Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - GV: Trần Việt Long - Tiểu học Cam Lâm

Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - GV: Trần Việt Long - Tiểu học Cam Lâm

Môn: TẬP ĐỌC.

Bài:. Những hạt thóc giống

I.Mục đích, yêu cầu:

- Biết đọc với giọng kể chậm ri, phn biệt lời cc nhn vật với lời kể chuyện.

 - Hiểu ND cu chuyện: Ca ngợi ch b Chơm trung thực, dũng cảm, dm nĩi ln sự thật ( trả lời được cc cu hỏi 1,2,3 )

II.Đồ dùng dạy- học.

- Tranh minh hoạ bài tập đọc.

- Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.

III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

doc 66 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 512Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - GV: Trần Việt Long - Tiểu học Cam Lâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
Thứ
 Ngày
Môn
Đề bài giảng
Gvth
Thứ hai
13/9
Tập đọc
Những hạt thóc giống.
Gvcn
Toán
Luyện tập
Gvcn
Đạo đức
Bài 3 tiết 1:Bày tỏ ý kiến.
Gv2
Lịch Sử
N­íc ta d­íi ¸ch ®« hé cđa cđa c¸c triỊu ®¹i phong kiÕn ph­¬ng B¾c
Gvcn
Gv2
Thứ ba
14/9
Toán
Tìm số trung bình cộng
Gvcn
Luyện từ và câu
Trung thùc- Tù träng
Gvcn
ThĨ dơc
Bµi:9
Gv2
Kĩ thuật
Kh©u th­êng (tiÕt 2)
Gvcn
Thứ tư
15/9
Toán 
Luyện tập
Gvcn
Tập đọc
Gµ trèng vµ c¸o
Gvcn
Âm nhạc
Ôn bài hát bạn ơi lắng nghe .....
Gv2
Tập làm văn
ViÕt th­ ( KiĨm tra viÕt)
Gvcn
Thứ năm
16/9
Toán 
Biểu đồ
Gvcn
Luyện từ và câu
Luyện tập về từ ghép và từ láy
Gvcn
ThĨ dơc
Bµi: 10
Gv2
Địalí 
Tây Nguyên
Gvcn
Thứ sáu
17/9
Toán
Biểu đồ (tiết theo)
Gvcn
Tập làm văn
§o¹n v¨n trong bµi v¨n kĨ chuyƯn.
Gvcn
Mĩ Thuật
Thường thức mĩ thuật: Xem tranh phong cảnh
Gv2
Khoa học 
Ăn nhiều rau quả chín, sử dụng thực phẩm sạch và an toàn.
Gvcn
Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2010.
?&@
Môn: TẬP ĐỌC.
Bài:. Những hạt thóc giống
I.Mục đích, yêu cầu:
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời kể chuyện. 
 - Hiểu ND câu chuyện: Ca ngợi chú bé Chơm trung thực, dũng cảm, dám nĩi lên sự thật ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3 )
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra.
2 Bài mới 
HĐ 1: giới thiệu bài
HĐ 2: Luyện đọc
HĐ 3: tìm hiểu bài
HĐ 4: Đọc diễn cảm
3.Củng cố dặn dò: 3’
-Gọi HS lên kiểm tra bài cũ
-nhận xét cho điểm HS
-Giới thiệu bài
-Đọc giới thiệu và ghi tên 
bài
a)Cho HS đọc
-Chia 2 đoạn:Đ1 Từ đầu đến trừng phạt,Đ 2 là phần còn lại
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn
-Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai gieo trồng, truyền,....
-Cho HS đọc cả bài
b)Cho HS đọc phần chú giải
c)GV đọc diễn cảm toàn bài
 1 lần
*Đoạn 1 cho HS đọc thành tiếng đoạn 1
-Cho HS đọc thàm trả lời câu hỏi
H: Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi?
H: Nhà vúa làm cách nào để tìm người trung thực
H:theo em thóc đã luộc chín có nảy mầm được không?
H:Tại sao vua lại làm như vậy
*Đoạn còn lại
Cho HS đọc thành tiếng
-Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi
H:Hành động của chú bé chôm có gì khác với mọi người?
H: Thái độ của mọi người thế nào khi nghe Chôm nói sự thật?
H:Theo em vì sao người trung thực là người quý?
H: em thử kể tóm tắt nội dung câu chuyện bằng 3,4 câu
*Gv đọc diễn cảm toàn bài văn cần đọc dọng chậm rãi
-Nhấn dọng ở 1 số từ ngữ ra lệnh, truyền ngôi.............
-Luyện đọc câu dài khó đọc ghi trên bảng phụ
* cho Hs luyện đọc
H câu chuyện này muốn nói với em điều gì?
-Nhận xét tiết học
-3 HS lên bảng
-nghe
-Dùng viết chì đánh dấu
-đoạn 2 dài cho 2 em đọc
-HS luyện đọc từ theo sự HD của GV
-1 HS đọc chú giải
-2 HS giải nghĩa từ
-1 HS đọc
-người trung thực
-Nêu
-Không
-Vì muốn tìm người trung thực
-1 HS đọc to
-lớp đọc thầm
-Giám nói sự thật không sợ trừng phạt
-Sững sò sọ hãi thay cho Chôm
Vì người trung thực là người đáng tin cậy
-Là người yêu sự thật ghét dối trá.......
-1-2 HS kể tóm tắt nội dung
-Luyện đọc câu “Vua ra lệnh phát cho mỗi người dân.......... trừng phạt
-Đọc phân vai
-Trung thực là một đức tính tốt đáng quý......
?&@
Môn: TOÁN
Bài:. Luyện tập
I:Mục tiêu:
- Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận, năm khơng nhuận.
- Chuyển đổi được đơn vị đogiữa nhày, giờ, phút, giây.
 - Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
II:Chuẩn bị:
.
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 kiểm tra
2 Bài mới
HĐ 1: Giới thiệu bài
HĐ 2: HD luyện tập
3 Củng cố dặn dò
Gọi Hs lên bảng yêu cầu làm các bài tập HD luyện tập T 20
-Kiểm tra bài vở ở nhà nhận xét cho điểm
-Giới thiệu bài
-Ghi tên bài
-Bài 1:
-Yêu cầu HS tự làm
-Yêu cầu nhận xét bài làm trên bảng sau đó GV nhận xét cho Điểm HS
-Yêu cầu HS nêu lại: Những tháng nào có 30 ngày? Những tháng nào có 31 ngày?........
-Giới thiệu: những năm tháng 2 có 28 ngày, những năm tháng 2 có 29 ngày gọi là năm nhuận. Một năm nhuận có 366 ngày. Cứ 4 năm thì có 1 năm nhuận cho ví dụ để HS hiểu thêm
bài 2:
-Yêu cầu HS tự đổi đơn vị sau đó gọi HS giải thích
Bài 3
-Yêu cầu HS đọc đề bài và tự giải
-Yêu cầu nêu cách tính số năm từ khi vua quang Trung đại phá đến nay
-Yêu cầu HS tự làm phần b sau đó chữa bài
-Tổng kết giờ học
-Dặn HS về nhà làm bài
- HD luyện tập và chuẩn bị bài sau
-3 HS lên bảng
-Nghe
-1 HS lên bảng
-Nhận xét bài bạn và đổi chéo vở kiểm tra
-Những tháng có 30 ngỳ là 4,6,9,11 những tháng có 31 ngày 1,3,5,7,8,10,12.Tháng 2 có 28 ngày và 29 ngày
-Nghe
-3 HS lên bảng mỗi HS làm 1 dòng
-Vua Q Trung đại phá quân thanh năm 1789 tức thuộc thế kỷ 18
-Thực hiện phép trừ lấy số năm hiện nay trừ đi năm 1789 
2005-1789=216 năm
-Nguyễn Trãi sinh năm 1980-600=1380 tức thuộc thế kỷ 14
?&@
Lịch sử:
NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐƠ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI
 PHONG KIÕN PHƯƠNG BẮC.
I - Mục tiêu:
- Biết được thời gian đo hộ của phong kiến phương Bắcđối với nước ta : từ năm 179 TCN đến năm 938.
-Nêu đơi nét về đời sống cực nhục của nh.dân ta dưới ách đo hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc ( một vài điểm chính, sơ giản về việc nh..dân ta phải cống nạp những sản vật quý, đi lao dịch, bị cưỡng bức theo phong tục của người Hán) :
 +Nh.dân phải cống nạp sản vật quý.
 +Bọn người Hán đưa người sang ở lẫn với dân ta, bắt nh.dân ta phải học chữ Hán, sống theo phong tục của người Hán. 
-Giáo dục hs lịng yêu nước, tinh thần dân tộc. 
II - Đồ dùng dạy học: 
Phiếu học tập, bảng phụ kẻ sẵn n.dung như phiếu
III - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra :
- Y/cầu hs đọc ghi nhớ ( tiết trước )
 -Nh.xét, điểm
B.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài: + ghi đề
2. Hoạt động dạy học:
- Giải thích các khái niệm chủ quyền, văn hố.
HĐ1: H.dẫn hs làm việc nhĩmđơi 3’ 
để so sánh tình hình nước ta trước và sau khi bị các triều đại phong kiến phương Bắc đơ hộ.
 Thời gian
Các mặt
Trước năm 179 TCN
Từ năm 179 TCN
đến năm 938
 -Nh.xét, chốt
HĐ2:
 H.dẫn hs làm việc nhĩm đơi.( 4’ )
-Điền vào bảng thống kê (phiếu ht )
Thời gian
Các cuộc khởi nghĩa
Năm 40
Năm 248
Năm 542
Năm 550
Năm 722
Năm 766
Năm 905
Năm 931
Năm 938
Hỏi:Việc nhân.dân ta liên tục khởi nghĩa chống lại ách đơ hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc nĩi lên điều gì?
3.Củng cố: Y/cầu hs
- Hỏi +hệ thống lại tồn bài
- Dặn dị : Ơn lại bài, chuẩn bị bài sau : Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Nhận xét giờ học., biểu dương.
- Vài hs đọc ghi nhớ bài học.
- Th.dõi, nh.xét, b.dương
- Lắng nghe giới thiệu bài
- HS đọc đoạn 1: Từ đầu đến theo luật pháp của người Hán. Thảo luận cặp (3’)
- Điền vào phiếu HT dưới đây.
- Báo cáo kết quả -lớp nh.xét,bổ sung
 Thời gian
Các mặt
Trước năm 179 TCN
Từ năm 179 TCN
đến năm 938
Chủ quyền
Là một nước độc lập
Trở thành quận huyện của phong kiến phương Bắc
Kinh tế
Độc lập và tự chủ
Bị phụ thuộc
Văn hố
Cĩ phong tục tập quán riêng
Phải theo phong tục người Hán, nhưng nhân dân ta vẫn giữ gìn bản sắc dân tộc
 - Th.dõi
- Đọc đoạn cịn lại + thảo luận cặp (4’)- Điền nội dung vào bảng
- Báo cáo kết quả- lớp nh.xét, bổ sung.
Thời gian
Các cuộc khởi nghĩa
Năm 40
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Năm 248
Khởi nghĩa Bà Triệu
Năm 542
Khởi nghĩa Lý Bí
Năm 550
Khởi nghĩa Triệu Quang Phục
Năm 722
Khởi nghĩa Mai Thúc Loan
Năm 766
Khởi nghĩa Phùng Hưng
Năm 905
Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ
Năm 931
Khởi nghĩa Dương Đình Nghệ
Năm 938
Chiến thắng Bạch Đằng
*HS khá, giỏi : 
-...nhân dân ta khơng cam chịu làm nơ lệ, khơng chịu mất nước, muốn giữ gìn nền độc lập
-Vài hs đọc lại nội dung hai bảng trên 
- Th.dõi, trả lời
-Th.dõi, thực hiện
- Th.dõi, biểu dương.
Thø ba ngµy 14 th¸ng 9 n¨m 2010
?&@
Môn: TOÁN
Bài:tìm số trung bình cộng
I.Mục tiêu.
- Bước đầu hiểu biết về số trung bình cộng của nhiều số.
- Biết tìm số trung bình cộng của 2,3,4 số.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra
2 Bài mới 
HĐ 1:Giới thiệu bài
HĐ 2:Giới thiệu số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng
HĐ 3: Luyện tập thực hành
3)Củng cố dặn dò
-Gọi HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập HD T21
-Chữa bài cho điểm HS
Giới thiệu bài
-Đọc tên ghi đề bài
a)Bài toán 1
-Yêu cầu HS đọc đề toán
-Có tất cả bao nhiêu lít dầu?
-Nếu rót đầy số dầu đo vào can thì mỗi can cần bao nhiêu lít?
-Yêu cầu trình bày lời giải
-Giới thiệu can 1 có 6 lít, can 2 có 4 lít nếu rót đầy số dầu này vào 2 can thì mỗi can 5 lít dầu ta nói trung bình mỗi can 5 lit. số 5 được gọi là số trung bình cộng của 2 số 4 và 6
-Hỏi lại HS: số trung bình của 4 và6 là mấy?
-Cho HS nêu cách tìm số trung bình của 4 và 6?
-Cho HS nêu ý kiến nếu HS nêu đúng thì khẳng định lại và nhận xét để rút ra từng bước
+Bước thứ 1:Trong bài toán trên chúng ta tình gì?
+B2:Để tình số lit dầu rót đều vào mỗi can chúng ta phải làm gì?
+Để dùng số dầu trung bình trong mỗi can chúng ta đã lấy tổng số dầu chia cho số can
+Tổng 6 và 4 có mấy số hạng?
+Để tìm số trung bình cộng của 4 và 6 chúng ta tính tổng của 2 số rồi lấy tổng chia cho 2
-Yêu cầu phát biểu laị quy tắc tìm số trung bình cộng của nhiều số
b)bài toán 2
-Yêu cầu đọc đề bài toàn 2
-Bài toán cho biết những gì
-bài toán hỏi gì?
-Em hiểu câu hỏi bài toán như thế nào?
-Yêu cầu HS làm bài
-Nhận xét bài làm của HS và hỏi 3 số 25,27,32 có trung bình cộng là bao nhiêu?
-Yêu cầu HS tím số trung bình cộng của một vài  ... 4 bán được 100 m vải hoa vậy T4 bán ít hơn T 2 là 300m-100m=200m vải hoa
-Biểu đồ biểu diễn số nagỳ có mưa trong 3 tháng của năm 2004
Tháng 7,8,9
-HS làm bài vào vở bài tập
a)Tháng 7 có 18 ngày mưa
b) Tháng 8 có 15 ngày mưa
tháng 9 có 3 ngày mưa
số ngày mưa của tháng 8 nhiều hơn số ngày mưa của tháng 9 là 15-3=12 ngày
c)Số ngày mưa trung bình của mỗi tháng là
(18+15+3):3=12 ngày
-HS theo dõi làm bài để nhận xét
-Số cá tàu thắng lợi bắt được
-Còn chưa biểu diễn số cá bắt được của tháng 2 và tháng3
-Tháng 2 tàu bắt được 2 tấn tháng 3: 6 tấn
-HS chỉ
Cột rộng đúng 1ô
-Cao bằng vạch số 2 vì tháng 2 bắt được 2 tấn cá
1 HS lên bảng vẽ
-1 HS vẽ trên bảng lớp cả lớp ở dưới dùng bút chì vẽ
-Nối tiếp đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
?&@
Môn: Tập làm văn.
Bài:Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
I.Mục đích – yêu cầu:
-Có hiểu biết đầu về đoạn văn kể chuyện
-Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập dựng 1 đoạn văn kể chuyện
Đồ dùng dạy – học.
Bảng phụ Ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra
2 Bài mới 
HĐ 1 giới thiệu bài
Hđ 2) làm bài tập 1
HĐ 3: làm bài tập 2
HĐ 4: làm bài tập 3
HĐ 5:Ghi nhớ
HĐ 6: Luyện tập
3 Củng cố dặn dò
Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ
-Nhận xét cho điểm
-Giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài
*Phần nhận xét
-Cho HS đọc yêu cầu BT1
-Giao việc yêu cầu các em hiểu được các sự việc tạo thành cốt truyện Những hạt thóc giống
-Cho HS làm bài phát giấy khổ to đã chuẩn bị cho HS
-Cho HS trình bày kết quả
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng 
-Cho HS đọc yêu cầu BT2
-Giao việc:BT 2 yêu cầu các em phải chỉ ra được dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu, chỗ kết thúc
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày kết quả làm bài
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3
-Giao việc:BT 3 yêu cầu sau khi làm 2 bài 1+2 các em tự rút nhận xét
-a)Mỗi đoạn văn trong bài kể chuyện kể chuyện gì?
b)Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu hiệu nào?
-Nhận xét+ chốt lời giải đúng
-Nhắc lại phần ghi nhớ
Phần luyện tập 2
-Giao việc:Đoạn 1 đã viết hoàn chỉnh đoạn 2 mới viết phần mở đoạn, kết đoan chưa viết phần thân đoạn còn thiếu để hoàn chỉnh đoạn 2
-Nhận xét chữa bài
-Nhận xét tiết học
-Yêu cầu về nhà học thuộc lòng bài 
2 HS lên bảng
-nghe
-1 Hs đọc to lớp lắng nghe
-HS đọc thầm lại truyện những hạt thóc giống
-Trao đỏi theo căp và làm vào giấy GV phát
-Đại diện nhóm trình bày
-lớp nhận xét
a) Những sự việc tạo thành cốt truyện những hạt thóc giống la:
1)vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi
2)Chú bé Chôm giốc công chăm sóc mà thóc chẳng nảy mầm....
3)Nhà vua khen ngợi Chôm trung thực............
b)mỗi sự việc được kể trong mỗi đoạn văn
1 Được kể trong đoạn văn 1
2 được kể trong đoạn 2
 3 được kể trong đoạn 3 ( 4 dòng còn lại)
-Ghi lời giải đúng vào vở hoặc vở bài tập
1 Hs đọc lớp lắng nghe
-Cho HS làm bài cá nhân mỗi em đặt 1 câu
1 Vài HS đọc câu mình đặt
-lớp nhận xét
-Dấu hiệu nhận biêt
+Chỗ mở đầu là chỗ đầu dòng
+Chỗ kết thức là chỗ chấm xuống dòng
-2HS đọc yêu cầu bài 3
-Làm bài vào vở
-Trình bày.
a)Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể 1 sự việc trong một chuỗi sự việc việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện
b)Đoạn văn được nhận ra bởi dấu hiệu hết 1 đoạn văn là chấm xuống dòng
1HS đọc lại ghi nhớ SGK
-HS đọc yêu cầu bài tập+ câu a,b
- HS làm bài
- HS trình bày
?&@
Môn: Mĩ thuật
Bài: Thường thức mĩ thuật
Xem tranh phong cảnh
I. Mục tiêu:
- HS thấy được sự phong phú của tranh phong cảnh.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh thông qua bố cục, các hình ảnh và màu sắc.
-Yêu thích phong cảnh, có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường thiên nhiên.
II, Chuẩn bị.
Tranh ảnh SGK.
Tranh ảnh phong cảnh và một số tranh về đề tài khác.
Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: Giới thiệu.
HĐ 2: Xem Tranh 
1. Phong cảnh Sài Sơn.
2. Phố cổ.
3.Câu Thê Húc.
3.Củng cố dặn dò:
- Chấm một số bài vẽ của tiết trước.
-Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
-Giới thiệu bài.
-Giới thiệu một số tranh phong cảnh đã chuẩn bị.
-Nhận xét và nêu lên đặc điểm của tranh phong cảnh.
+Tranh phong cảnh là loại tranh vẽ cảnh vật, có thể thêm người hoặc con vật cho sinh động ..........
-Nêu yêu cầu thảo luận nhóm.
-Trong bức tranh có những hình ảnh nào?
-Tranh vẽ đề tài gì?
-Màu sắc trong tranh như thế nào?
-Có nhứng màu gì?
-Hình ảnh chính trong bức tranh là gì?
-Trong bức tranh còn có hình ảnh gì nữa?
-Chất liệu? Của hoạ sĩ?
-Tóm tắt:
-Cung cấp một số tư liệu về Hoạ sĩ Bùi Xuân Thái.
-Nhận xét bổ xung.
-Gợi ý:
+Các hình ảnh trong tranh?
+Màu sắc?
+Chất liệu?
+Cách thể hiện?
-Che một hình ảnh nào đó đi.
+Nếu thiếu những hình ảnh này bức tranh xẽ thế nào?
-Nêu một số tranh do hoạ sĩ thiếu nhi mà em biết?
-Nhận xét tuyên dương.
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS chuẩn bị tiết sau.
-Tự kiểm tra 
-Nhắc lại tên bài học
-Quan sát tranh và nêu nhận xét.
+Tên tranh
+Tên tác giả
+Các hình ảnh trong tranh.
+Màu Sắc
+ chất liệu.
-Quan sát tranh trang 13 SGK và thảo luận trả lời câu hỏi.
Người cây, nhà, ao làng
Đống rơm ....
Nông thôn
-Tươi sáng nhẹ nhàng
Vàng của đống rơm, đỏ của mái ngói ...
-Phong cảnh làng quê
-Cô gái bên ao làng.
-Khắc gỗ màu của hoạ sĩ Nguyễn Tiến Chung
-Quan sát tranh như trên.
-Tranh Sơn dầu.
-Quan sát tranh 
-Cầu Thê Húc ....
-Tươi sáng, rực rỡ ...
-Màu bột
-Cách thể hiện ngộ nghĩnh, ....
-Nêu: ....
?&@
Môn: ĐỊA LÍ
Bài 4:Tây nguyên
I. Mục tiêu:
	Học song bài này HS biết:
- Vị trí các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. 
- Trình bày được một số đặnc điểm của Tây Nguyên (vị trí, địa hình, khí hậu).
- Dựa vào lược đồ (bản đồ), bảng số liệu, tranh, ảnh để tìm kiến thức.
II. Chuẩn bị:
-Bản đồ địa lí Việt Nam.
-Tranh ảnh các tư liệu về các cao nguyên ở Tây Nguyên.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
 1: Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới.
HĐ 1:Tây Nguyên – Xứ sở của các cao nguyên xếp tầng.
MT: Biết Tây Nguyên các sứ sở của cao nguyên xếp tầng.
HĐ 2: Làm việc theo nhóm.
HĐ 3: Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: Mùa mưa và mùa khô.
3.Củng cố dặn dò:
--Gọi HS lên điều sơ đồ.
-Trung du Bắc Bộ
+Điều kiện tự nhiên
+Hoạt động sản xuất.
-Nhận xét chung.
-Giới thiệu bài.
-Chỉ vị trí các khu vực Tây Nguyên trên bàn đồ địa lí tự nhiên Việt Nam và giới thiệu.
-Yêu cầu HS lên chỉ sơ đồ, tên các cao nguyên từ Bắc đến Nam.
-Yêu cầu thảo luận nhóm 5.
+Sắp xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao?
+Nêu đặc điểm tiêu biểu của từng cao nguyên?
-Nhận xét – kết luận.
-Yêu cầu quan sát phân tích bảng số liệu về lượng mưa trung bình tháng ở Buôn Ma Thuột và trả lời các câu hỏi:
-Mùa mưa được ứng với những tháng nào?
-Em có nhận xét gì về khí hậu ở Tây nguyên?
-Nhận xét câu trả lời của HS.
KL:
Khí hậu ở Tây Nguyên...
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS chuẩn bị cho giờ sau
-2HS lên bảng thực hiện điền theo yêu cầu.
-1-2 HS lên chỉ bảng vào vị trí của khu vực Tây Nguyên trên bản đồ vànêu các đặc điểm chung về Tây Nguyên.
-Quan sát, chỉ trên bàn đồ các cao nguyên: Kon, Tum, Lâm Viên, Di Linh....
-Hình thành nhóm và thảo luận.
-Đại diện nhóm trình bày ý kiến.
-Nghe – nhận xét và bổ sung.
-Lắng nghe và ghi nhớ.
-3-4 nhắc lại nội dung chính đã được GV tổng kết về cao nguyên.
-Tiến hành thảo luận cặp đôi.
-Đại diện các cặp đôi lên trình bày ý kiến.
Có hai mùa: Mùa mưa ....
-Khí hậu ở Tây Nguyên tương đối khắc nghiệt ...
-Lớp nhận xét bổ sung.
-1HS nhắc lại kết luận.
-1-2 HS mô tả lại các mùa ở Tây Nguyên.
-2HS lên bảng trình bày theo yêu cầu của GV.
-Nội dung kiếnthức vừa được học qua sơ đồ hoá.
?&@
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
I. Mục tiêu.
Đánh giá tuần học đầu tiên của tháng 10.
Công việc tuần tới.
Kể chuyện – đọc báo đội.
II. Chuẩn bị:
- Báo.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định tổ chức
 2’
2. Đánh giá. 15’
3. Công việc tuần tới.
 10’
4. Đọc báo đội số 168. 12’
5. Tổng kết tiết học. 1’
KL: -Đi học đúng giờ, vẫn can học sinh quên vở, chưa bọc vở, chưa học bài và làm bài.
- Vệ sinh cá nhân sạch.
- Đi học đúng giờ, vệ sinh cá nhân sạch.
- Bọc vở, dán nhãn đầy đủ.
- Chấm dứt: Quên vở, không học bài, làm bài.
-Chú ý chăm sóc bồn hoa của lớp.
-Tại sao nhện không bị trúng độc khi ăn thịt con mồi?
-Chồn mới sinh đã có mùi hôi chưa?
-Bướm trú mưa ở đâu?
-Chim có uống nước khi bay?
-Cá voi hụp dưới nước bao lâu?
-Nhận xét chung.
- Dặn dò:
- Hát đồng thanh.
Từng bàn kiểm điểm.
-Đại diện bàn báo cáo – các bàn khác nhận xét – bổ xung.
HS đọc.
*Thế giới động vật.
-Dùng nước dãi hoá giải chất độc trước khi ăn.
-3Tháng chưa có, trên 3 tháng mới có.
-Dưới lá, khe đá, Chúng bám ngược khép cánh.
-Có uống khi lựơn trên ao, hồ.
-10 phút: Cá ăn thịt.
- 1giờ: cá ở tầng sâu.
- Vui cả bốn mùa.
-Kể chuyện danh nhân.
-Vườn chơi.
-Thầy thuốc dặn em.

Tài liệu đính kèm:

  • doct5 lop 4 cktkn.doc