Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2010-2011 - Đinh Thị Tâm

Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2010-2011 - Đinh Thị Tâm

I. Mục tiêu

- Biết thêm 1 số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ , tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng ) về chủ điểm Trung Thực – Tự trọng (BT4) ; tìm được 1 ,2 từ đồng nghĩa , trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với 1 từ tìm được (BT1,BT2); nắm được nghĩa từ “ tự trọng”(BT3).

- Có ý thức trung thực , biết tự trọng.

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ viết nội dung bài 3, 4

- Từ điển Tiếng việt, phiếu bài tập

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu

 

doc 25 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 07/01/2022 Lượt xem 323Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2010-2011 - Đinh Thị Tâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5	 Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2010
Chào cờ
-------------------------------------------
Tập đọc
Những hạt thóc giống
I. Mục tiờu
- Biết đọc với giọng kể chậm rói, phõn biệt lời cỏc nhõn vật với lời người kể chuyện.
- Hiểu nội dung: ca ngợi chỳ bộ Chụm trung thực, dũng cảm, dỏm núi lờn sự thật. ( trả lời được cỏc cõu hỏi 1, 2, 3 ).
- Giỏo dục hs đức tớnh trung thực, thật thà, dũng cảm.
II. Đồ dựng dạy- học
- Bảng phụ viết sẵn cõu, đoạn cần luyện đọc.
III. Cỏc hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ
- 3 HS đọc thuộc lòng bài Tre Việt Nam, TLCH về nội dung.
- HS nhận xét, GVđánh giá.
2. Dạy- học bài mới
2.1. Giới thiệu bài.
- Y/c HS quan sỏt tranh SGK và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gỡ?
- Từ bao đời nay những cõu chuyện cổ luụn là những bài học mà ụng cha muốn răn dạy con chỏu. Qua cõu chuyện “ Những hạt thúc giống” ụng cha ta muốn núi với chỳng ta điều gỡ? Cỏc em cựng học bài.
- HSTB: vẽ cảnh một ụng vua già đang dắt tay một cậu bộ trước đỏm dõn chỳng nụ nớc chở hàng hoỏ. Cảnh này thường thấy ở những cõu truyện cổ.
- HS lắng nghe.
2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tỡm hiểu bài
a. Luyện đọc
- Y/c HS mở sgk trang 46, nối tiếp nhau đọc từng đoạn ( 3 lượt HS đọc)
- GV sửa lỗi phỏt õm, ngắt giọng cho HS, hướng dẫn đọc cõu:
Vua ra lệnh phỏt cho mỗi người dõn một thỳng thúc về gieo trồng / và giao hẹn: ai thu được nhiều thúc nhất / sẽ được truyền ngụi, ai khụng nộp / sẽ bị trừng phạt.
- GV đọc mẫu toàn bài
- 1HSG đọc toàn bài; Lớp đọc nt lần 2
+ Đoạn 1: Ngày xưa.........bị trừng phạt
+ Đoạn 2: Cú chỳ bộ........nảy mầm.
+ Đoạn 3: mọi người...........của ta.
+ Đoạn 4: cũn lại
- Luyện đọc theo cặp
- 1HSK- G đọc
- Lắng nghe
b. Tỡm hiểu bài
- Y/c HS đọc thầm toàn bài và TLCH: 
+ Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngụi? Đú là người trung thực hay tài giỏi?
- Gọi HS đọc đoạn 1 và TLCH:
+ Nhà vua làm cỏch nào để tỡm ra người trung thực?
+ Theo em hạt thúc giống đú cú nảy mầm được khụng? Vỡ sao?
+ nhà vua cú mưu kế gỡ trong việc này?
- Đoạn 1 muốn núi điều gỡ? 
- Gọi 1HS đọc đoạn 2
+ Theo lệnh vua, Chụm đó làm gỡ? Kết quả ?
- Đến kỡ phải nộp thúc cho vua, mọi người làm gỡ? Chụm làm gỡ?
+ Hành động của Chụm cú gỡ khỏc mọi người? 
- Y/c HS đọc thầm đoạn 3 và TLCH:
+ Thỏi độ của mọi người như thế nào khi nghe Chụm núi?
- Y/c HS đọc đoạn 4 và TLCH:
+ Thỏi độ của nhà Vua như thế nào khi nghe Chụm tõu? Và nhà Vua khen Chụm những gỡ?
- Chụm được hưởng điều gỡ nhờ tớnh trung thực và sự dũng cảm đú?
+ Theo em, vỡ sao người trung thực là người đỏng quý?
- Đoạn 2, 3, 4 núi lờn điều gỡ?
( GV ghi ý chớnh lờn bảng)
- Qua cỏc ý chớnh trờn, cỏc em cho cụ biết cõu chuyện cú ý nghĩa như thế nào?
- Đọc thầm, nối tiếp nhau TLCH:
+ Nhà vua phỏt cho sẽ bị trừng phạt.
+ Khụng, vỡ hạt thúc đú đó bị luộc kĩ rồi.
+ Nhà vua chọn người trung thực để truyền ngụi.
- Chụm gieo hạt nhưng khụng nảy mầm.
- Mọi người nụ nức ... nảy mầm được.
- Chụm núi sự thật, dự em cú bị vua trừng trị.
Mọi người khụng dỏm trỏi lệnh, sợ bị trừng phạt.
- Mọi người sững sờ..... sẽ bị trừng phạt.
- HS tự TL
- HSK_ G trả lời:
- Ca ngợi cậu bộ Chụm trung thực, dũng cảm, dỏm núi lờn sự thật và cậu được hưởng hạnh phỳc.
c. Đọc diễn cảm
- Gọi 4HS đọc nối tiếp toàn bài để tỡm ra giọng đọc chung.
- Gọi 4HS nối tiếp nhau đọc lại.
-GV treo bảng phụ cú ghi đoạn cần luyện đọc.
- GV đọc mẫu, y/c HS tỡm cỏch đọc và luyện đọc
- 4HSK- G đọc
+ giọng người dẫn chuyện: chậm rài
+ giọng Chụm lỳc tõu vua: ngõy thơ, lo lắng
+ giọng vua lỳc giải thớch: ụn tồn
 Lỳc khen Chụm: dừng dạc
- Gọi 2HS đọc lại toàn bài
- Gọi 3HS tham gia đọc theo vai
- Nhận xột và cho điểm HS
- 2HS đọc
- 3HS đọc
3. Củng cố, dặn dũ
- Hỏi: Cõu chuyện này muốn núi với chỳng ta điều gỡ?
- Nhận xột tiết học.
- Dặn HS về nhà học và chuẩn bị bài sau.
-------------------------------------------
Toán
Tiết 21: luyện tập
MUẽC TIEÂU: Giuựp HS
- Biết số ngày của từng tháng trong năm , của năm nhuận và năm không nhuận . 
- Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày , giờ , phút , giây. 
- Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào ? 
ẹOÀ DUỉNG DAẽY- HOẽC: 
- Nd BT 1-VBT keỷ saỹn treõn Bp.
CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY-HOẽC CHUÛ YEÁU:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN 
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
 KTBC: 
- GV: Goùi 3HS leõn sửỷa BT ltaọp theõm ụỷ tieỏt trc, ủoàng thụứi ktra VBT cuỷa HS.
- GV: Sửỷa baứi, nxeựt & cho ủieồm HS.
Daùy-hoùc baứi mụựi:
*Gthieọu: Cuỷng coỏ caực kthửực ủaừ hoùc veà caực ủvũ ủo th/gian.
*Hdaón luyeọn taọp:
Baứi 1: - Y/c HS tửù laứm baứi.
- Y/c HS: Nxeựt baứi laứm cuỷa baùn, sau ủoự GV nxeựt & cho ủieồm HS.
- Y/c HS neõu laùi: ~ thaựng naứo coự 30 ngaứy? ~ thaựng naứo coựa 31 ngaứy? Thaựng 2 coự bn ngaứy?
- Gthieọu: ~ naờm thaựng 2 coự 28 ngaứy laứ naờm thửụứng, ~ naờm thaựng 2 coự 29 ngaứy laứ naờm nhuaọn. 1 naờm nhuaọn coự 366 ngaứy. Cửự 4 naờm thỡ coự 1 naờm nhuaọn. (GV: Cho vd).
Baứi 2: - GV: Y/ca HS tửù ủoồi ủvũ ủo, sau ủoự goùi moọt soỏ HS gthớch caựch ủoồi cuỷa mỡnh.
Baứi 3: - GV: Y/c HS ủoùc ủeà & tửù laứm BT
- Y/c HS: Neõu caựch tớnh soỏ naờm tửứ khi vua Quang Trung ủaùi phaự quaõn Thanh ủeỏn nay.
- Y/c HS tửù laứm caực phaàn b & sửỷa baứi.
Baứi 4: - Y/c HS ủoùc ủeà baứi.
- Muoỏn bieỏt baùn naứo chaùy nhanh hụn ta phaỷi laứm gỡ
- GV: Y/c HS laứm BT, GV sửỷa baứi & cho ủieồm HS.
Baứi 5: - GV: Y/c HS qsaựt ủhoà &ủoùc giụứ treõn ủhoà.
- Hoỷi: 8 giụứ 40 phuựt coứn ủc goùi laứ maỏy giụứ?
- GV: Duứng maởt ủhoà quay kim ủeỏn caực vũ trớ khaực & y/c HS ủoùc giụứ.
- Y/c HS: Tửù laứm phaàn b.
Cuỷng coỏ-daởn doứ:
- GV: T/keỏt giụứ hoùc, daởn : r Laứm BT & CBB sau.
- 3HS leõn baỷng laứm baứi, HS dửụựi lụựp theo doừi, nxeựt baứi laứm cuỷa baùn.
- HS: Nhaộc laùi ủeà baứi.
- 1HS leõn baỷng laứm, caỷ lụựp laứm VBT.
- HS: Nxeựt baứi cuỷa baùn & ủoồi cheựo baứi ktra nhau.
- HS: Traỷ lụứi theo caõu hoỷi.
- HS: Nghe gthieọu sau ủoự laứm tieỏp phaàn b
- 3HS leõn baỷng laứm BT, moói HS laứm 1 doứng, caỷ lụựp laứm VBT.
- Naờm 1789, thuoọc TK thửự XVIII
- HS: Th/h pheựp trửứ: 
2005 -1789 = 216 naờm
- HS: Laứm tg tửù & sửỷa baứi.
- 1HS ủoùc ủeà.
- ẹoồi th/gian chaùy cuỷa 2 baùn ra ủvũ giaõy roài so saựnh, khg so saựnh ẳ & 1/5.
+ Baùn Nam chaùy heỏt: ẳ phuựt = 15giaõy
+ Baùn Bỡnh chaùy heỏt: 1/5 phuựt = 12 giaõy
12 giaõy < 15 giaõy. 
=> Vaọy Bỡnh chaùy nhanh hụn Nam
- 8 giụứ 40 phuựt.
- 9 giụứ keựm 20 phuựt.
------------------------------------
Luyện từ và câu
MRVT: Trung thực- tự trọng
I. Mục tiêu
- Biết thêm 1 số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ , tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng ) về chủ điểm Trung Thực – Tự trọng (BT4) ; tìm được 1 ,2 từ đồng nghĩa , trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với 1 từ tìm được (BT1,BT2); nắm được nghĩa từ “ tự trọng”(BT3).
- Có ý thức trung thực , biết tự trọng.
II. Đồ dùng dạy học 
Bảng phụ viết nội dung bài 3, 4
Từ điển Tiếng việt, phiếu bài tập
III. Cỏc hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- GV nờu mục đớch- yờu cầu tiết học
2.2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1: 
- GV phỏt phiếu yờu cầu h/s trao đổi cặp
- Gv nhận xột chốt lời giải đỳng:
+ Từ cựng nghĩa với trung thực: thẳng thắn, ngay thẳng, thành thật, thật tõm...
+ Từ trỏi nghĩa với trung thực: dối trỏ , gian dối, gian lận, gian sảo, lừa bịp...
Bài tập 2: 
- GV nờu yờu cầu của bài
- GV ghi nhanh 1, 2 cõu lờn bảng
- Nhận xột
Bài tập 3: 
- GV treo bảng phụ
- GV nhận xột, chốt lời giải đỳng
+ tự trọng là coi trọng và giữ gỡn phẩm giỏ của mỡnh.
Bài tập 4: 
- GV gợi ý, gọi 2em lờn bảng chữa bài
- Nhận xột, chốt lời giải đỳng
+ Cỏc thành ngữ, tục ngữ a, c, d núi về tớnh trung thực.
+ cỏc thành ngữ, tục ngữ b, e núi về lũng tự trọng.
- 1HS làm BT2
- 1HS làm BT3
- Nghe, mở sỏch
- 1h/s đọc yờu cầu, đọc cả mẫu
- Từng cặp HS trao đổi, làm bài
- HS trỡnh bày kết quả
- làm bài dỳng vào vở
- HS mở sỏch đọc yờu cầu bài 2
- Nghe GV phõn tớch yờu cầu
- Tự đặt 2 cõu theo yờu cầu
- Lần lượt đọc
- HS đọc nội dung bài 3
- 1h/s làm bảng phụ
- Lớp làm bài vào vở
- 2-3 em đọc bài
- HS đọc yờu cầu bài 4
- 2em chữa bài trờn bảng
- lớp nhận xột
- Nghe GV nhận xột
3. Củng cố, dặn dũ
- Hệ thống bài và nhận xột giờ học
- Về nhà đọc và chuẩn bị bài sau.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Buổi chiều
Toán (ôn)
Luyện tập về đổi đơn vị đo khối lượng và đo thời gian
I. Mục tiêu 
- Củng cố về bảng đơn vị đo khối lượng và số đo thời gian.
- Làm bài tập thành thạo.
- Thêm yêu môn học.
II. - Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1- Kiểm tra: 2 yến 5 kg = ...........kg
	4 yến 9 kg = ...........kg
	5 tấn 4 tạ = ...........tạ
2- Luyện tập
Bài 1: Điền số thích hợp vào ô trống.
4 yến 3 kg = = ...........kg
7 tấn 3 tạ = ...........kg
21 kg 6 dag = = ...........dag
85 kg = .............yến.........kg
9 thế kỉ = ..................năm
 thế kỉ = ..................năm
3 ngày = .............giờ
2 giờ 10 giây =.................giây.
Bài 2: Điền dấu , = thích hợp vào ô trống.
7 tấn 3 tạ  73 tạ	3 giờ 18 phút  250 phút
5 tấn  5100 kg	6 phút 46 giây  726 giây
2 tạ 4 kg  43 kg	2 thế kỉ 52 năm  270 năm.
Bài 3: Một xe ô tô loại lớn chỗ được 5tấn 3 tạ hàng. Một xe ô tô loại nhỏ chở được ít hơn 30 tạ hàng. Hỏi cả hai xe chở được bao nhiêu tạ hàng?
3- Củng cố, dặn dò.
- Hai đơn vị đo khối lượng liền nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu lần? (10 lần).
- 1 giờ bằng bao nhiêu phút? Một phút bằng bao nhiêu giây?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn: Chuẩn bị bài sau.
------------------------------------------
Tiết tăng
Hoàn thành các bài tập
I. Mục tiêu
- Hoàn thành các bài tập trong VBT.
- Rèn kĩ năng làm bài nhanh, chính xác.
- ý thức tự giác làm bài.
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1.Tập đọc:
Luyện đọc diễn cảm bài:"Những hạt thóc giống".
Khuyến khích HS trung bình đọc thi trước lớp.
2.Toán:
 Làm vở bài tập toán 4/23.
 HS giỏi làm thêm bài 1,2(BTTVNC/15).hỏi để củng cố cách chuyển đổi dơn vị đo thời gian.
3.LTVC:
- HS trung bình hoàn thành các bài tập trong VBT TV/29.
- HS giỏi tìm thêm các từ cùng nghĩa và trái nghĩa với trung thực. Giải nghĩa một số từ. 
--------------------------------------
Thể dục
 ( GV chuyên dạy)
----------------------------------------
Thứ tư ngày 29 tháng 9 năm 2010
Chính tả
 Nghe – viết: Những hạt thúc giống
I. MUẽC TIEÂU
- Nghe – viết ... ?
- Một thế kỉ có bao nhiêu năm?
- Một năm có bao nhiêu tháng?
- Năm thường có bn ngày? năm nhuận có bao nhiêu ngày?
b. Thực hành:
Bài 1 : Điền dấu vào chỗ chấm :
2tấn 3kg ... 1059kg 8tạ- 476kg...3tạ 4yến
4tạ 6yến460kg 1545kg : 53tấn 9kg
7kg 56g7500g 3600kg : 3 12tạ 
Bài 2:
- Năm 969 thuộc thế kỉ nào?
- Hỏi tương tự với các năm 1019; 1554; 2015?
Bài 3: Bạn Minh thực hiện xong 4 phép tính hết 10 phút 36 giây. Hỏi bạn Minh thực hiện xong 2 phép tính đó hết bao nhiêu giây?
- GV chấm vài bài.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
- 1 số HS đọc.
- Các đơn vị đo kl liền kề gấp ,( kém )
 nhau 10 lần.
- HS lấy VD.
- HS nêu.
- 100 năm.
- 12 tháng.
- HS nêu.
- HS nêu yêu cầu.
- HS tự làm vào vở ,HS lên chữa.
- Lớp nhận xét.
- HS tự làm .
- 1HS lên chữa.
- Nhận xét, chữa
- HS làm bài vào vở
- 1HS lên chữa.
---------------------------------
Tiết tăng
Hoàn thành các bài tập
 - Hoàn thành các vở BT trong ngày.
- Giao bài tập cho hs yếu- hs K- G làm:
1.Toán:
- Làm các bài tập trong VBT T/25.
- HS giỏi làm thêm bài 7; 8; 9 sách BTTVNC/ 16; 17.
2.Tập đọc:
- HS luyện đọc diễn cảm và HTL bài thơ: "Gà Trống và Cáo ".
3. Lịch sử:
- Làm VBT LS tiết 5.
Chấm 7-10 bài.
- GV cho hs làm, kiểm tra, chấm chữa và nhận xét chung.
_________________________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 1 tháng 10 năm 2010
Tập làm văn
Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
I. Mục tiêu
- Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện (ND ghi nhớ) 
- Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện.
- Giúp HS hứng thú học môn Tiếng Việt
II. Đồ dùng dạy học
- tranh minh họa hai mẹ con và bà tiên trang 54/ SGK
- 4,5 tờ giấy phóng to 2 để HS làm bài tập 1 , 2, 3( nhận xét)
- Giấy, bút dạ để nghi kết quả làm việc nhóm.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ.
Đọc lại cốt truyện đã hoàn thành trong tiết học trước.
B. Bài mới
Giới thiệu bài:
2. Phần nhận xét
Bài tập 1 ( Hoạt động nhóm 4)
Hãy nêu những sự việc tạo thành cốt truyện Những hạt thóc giống.Cho biết mỗi sự việc được kể trong đoạn văn nào.
 SV 1: Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi, nghĩ ra kế: luộc chín thóc giống rồi giao cho dân chúng, giao hẹn: ai thu hoạch được nhiều thóc thì sẽ truyền ngôi cho.
SV 2: Chú bé Chôm dốc lòng chăm sóc mà thóc chẳng nảy mầm.
SV 3: Chôm dám tâu vua sự thật trước sự ngạc nhiên của mọi người.
SV 4: Nhà vua khen ngợi Chôm trung thực, dũng cảm, vua đã quyết định truyền ngôi cho Chôm.
SV 1 - Đoạn 1
SV 2 - Đoạn 2
SV 3 - Đoạn 3
SV 4 - Đoạn 4
Bài tập 2: 
Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và chỗ kết thúc của đoạn văn?
Chỗ mở đầu là chỗ đầu dòng, viết lùi vào 1 ô.
Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống dòng.
(Có khi xuống dòng vẫn chưa hết đoạn.)
Bài tập 3: (Hoạt động nhóm 2)
Từ 2 bài tập trên, hãy rút ra nhận xét:
a) Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể điều gì?
b) Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu hiệu nào?
a) Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể một sự việc trong một chuỗi các sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của chuyện.
b)Hết mỗi đoạn văn cần xuống dòng.
3. Ghi nhớ - SGK(54)
4. Luyện tập
- Gọi HS đọc nội dung và xđ y/ cầu.
Ba đoạn văn được viết theo cốt truyện Hai mẹ con và bà tiên, trong đó 2 đoạn đã hoàn chỉnh, 1 đoạn mới chỉ có phần mở đầuvà phần kết thúc. Hãy viết tiếp phần còn thiếu.
- GV lưu ý: Bài văn nói về một em bé vừa hiếu thảo vừa thật thà, trung thực. Em lo thiếu tiền mua thuốc cho mẹ nhưng vẫn thật thà trả lại đồ của người khác đánh rơi.
VD: Cô bé nhặt tay nải lên. Miệng túi đã mở sẵn cô thoáng thấy những tờ giấy bạc, một chiếc cối con giã trầu... Phía trước, bóng một bà cụ đang đi. Cô đoán chắc đó là tay nải của cụ. Cô nghĩ tội nghiệp, bà cụ mất chiếc tay nải này buồn và tiếc lắm. Cô bèn rảo bước đuổi theo cụ, vừa đi vừa gọi: Cụ ơi, dừng lại đã. Có cái tay nải cụ đánh rơi. 
 Bà cụ lập tức quay lại , cười hiền hậu...
C. Củng cố, dặn dò.
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ.
- Dặn HS về nhà viết lại bài vào vở. 
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc bài làm của mình. 
- HS nhận xét, GV đánh giá
GV giới thiệu bài và ghi tên bài mới lên bảng.
- 1 HSTB đọc yêu cầu nhận xét 1 .
Cả lớp đọc thầm truyện Những hạt thóc giống
Từng nhóm HS trao đổi, làm việc trên phiếu GV phát.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- Cả lớp làm việc cá nhân, dùng bút chì gạch dưới những câu mở đầu và kết thúc của mỗi đoạn.
- 1 HS trả lời.
HSK- G nhận xét, GV chốt lại 
- HSTB đọc yêu cầu
- HS trao đổi để rút ra nhận xét.
-1HS đọc ghi nhớ
- Cả lớp đọc thầm
- HSTB đọc và xác định y/ cầu.
- Cả lớp đọc thầm
- HS làm việc cá nhân: Suy nghĩ và tưởng tượng để viết tiếp phần thân đoạn còn thiếu.
- Nhiều HS đọc bài làm của mình.
- Lớp nhận xét, GV đánh giá
2 HS nêu lại ghi nhớ.
-------------------------------------
Khoa học
Bài 10: ăn nhiều rau và quả chín.
Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn
I. Mục tiêu
- Biết được hàng ngày cần ăn nhiều rau và quả chín , sử dụng thực phẩm sạch và an toàn . 
- Nêu được : 
+ Một số tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn ( giữ được chất dinh dưỡng ; được nuôi , trồng , bảo quản và chế biến hợp vệ sinh ; không bị nhiễm khuẩn , hóa chất ; không gây ngộ độc và gây hại lâu dài cho sức khoẻ con người). 
+ Một số biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm ( chọn thức ăn tươi , sạch , có giá trị dinh dưỡng , không có màu sắc , mùi vị lạ; dùng nước sạch để rửa thực phẩm , dụng cụ và để nấu ăn ; nấu chín thức ăn , nấu xong nên ăn ngay ; bảo quản đúng cách những thức ăn chưa dùng hết). 
- HS tự giác sử dụng thực phẩm sạch và an toàn.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Hình trang 22,23 SGK
- Sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối trang 17 SGK 
- Chuẩn bị theo nhóm 1 số rau quả, vỏ đồ hộp
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:(5') ? Nêu lợi ích của việc ăn phối hợp thức ăn động vật và thực vật?
? Nêu lợi ích của muối i ốt? Làm tn để bổ sung i ốt?
B. Bài mới: (35')
1. Giới thiệu bài:( Khởi động)
2. Hoạt động 1: Tiềm hiểu lí do ăn nhiều rau quả chín
* Mục tiêu: HS biết giải thích vì sao cần ăn nhiều rau quả chín hằng ngày.
* Cách tiến hành:
B1: Quan sát sơ đồ tháp dinh dưỡng ( 17- SGK)
B2: Trả lời câu hỏi
? Kể tên 1 số loại rau quả chín em vẫn ăn hằng ngày?
? Lợi ích của việc ăn rau quả?
KL: Ăn phối hợp nhiều rau quả để có đủ vitamin, chất khoáng ...cơ thể.
- HS xem, nx các loại rau quả chín được khuyên dùng.
- HS trả lời.
3. Hoạt động 2: Xác định thực phẩm sạch và an toàn
* Mục tiêu: Giải thích thế nào là thực phẩm sạch và an toàn.
* Cách tiến hành:
Bước1: thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi:
Theo bạn thế nào là thực phẩm sạch và an toàn
Bước 2: trình bày kết quả 
- HS thảo luận: quan sát hình 3,4.
(trang 23)
- Đại diện nhóm trình bày kết quả,nhóm khác nhận xét.
*GVKL:
4. Hoạt động 3: Thảo luận về các biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm
*Mục tiêu: kể ra các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm
 * Cách tiến hành:
Bước 1: làm việc theo nhóm: giáo viên chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm 1 nhiệm vụ:
 Nhóm 1: cách chọn thức ăn tươi sạch ? nhận ra thức ăn ôi, héo?
Nhóm 2: cách chọn đồ hộp, thức ăn đóng gói?
Nhóm 3: Cách sử dụng nước sạch rửa thực phẩm, dụng cụ nấu ăn.
Nhóm 4: Sự cần thiết phải nấu thức ăn chín.
Bước 2: Làm việc cả lớp:
- Gv nx, chốt ý đúng.
Học sinh các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét.
5. Củng cố, dặn dò: HS đọc mục bạn cần biết.
- Nx giờ học. VN học bài. Thực hiện nd bài học.
-----------------------------------------
Toán
Tiết 25: biểu đồ ( tiếp )
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết về biểu đồ cột . 
- Biết đọc 1 số thông tin trên biểu đồ cột 
- Giúp HS hứng thú học toán.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ vẽ biểu đồ" số chuột ..." và biểu đồ ở bài tập 2.
III. Hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ:(5' ) Kiểm tra việc làm lại bài tập 2 tiết trước.
B. Bài mới:(35' )
1. Giới thiệu bài:(1' ).
2.Làm quen với biểu đồ cột:(10'):
- Gv treo biểu đồ "Số chuột..được".
- Gv giải thích: Đây là biểu đồ cột.
? Biểu đồ nói về số chuột diệt được của 
những thôn nào ?
? ý nghĩa của mỗi cột trong biểu đồ?
? Cách đọc số liệu trên mỗi cột?
? Cột cao biểu diễn số chuột thế nào? Cột thấp?
? Thôn nào diệt được nhiều chuột nhất?
? Thôn nào diệt được ít chuột nhất?
?Biểu đồ hôm nay học có gì khác với biểu đồ hôm trước?
3. Thực hành :(21' )
Bài 1(31)
 Gv lần lượt nêu câu hỏi trong sgk
 Hỏi thêm: 
? Khối 4, lớp nào trồng nhiều nhất?
? Lớp nào trồng được ít hơn 40 cây.
Bài 2( 32)
- Gv đưa ra bảng phụ kẻ sẵn biểu đồ
Lưu ý trình bày.
 Số lớp Một của...là:
 6 - 3 = 3( lớp)
4. Củng cố, dặn dò:(3')
 ? Cách đọc biểu đồ ?
- Nx giờ học. Về nhà ôn lại bài.CB bài sau.
- HS quan sát.
- HSTB nêu.
- Biểu thị số chuột diệt được của 4 thôn.
- HSK nêu.
- HSTB nêu.
-HSTB nêu
- HSK- G nhận xét .
- 1HSTB đọc nội dung bài tập.
- HS quan sát và trả lời.
- 1HSTB đọc ND bài 2.
- HS quan sát , suy nghĩ.
- HS lần lượt lên làm yêu cầu phần a.
- HS làm phần b vào vở.
- 1 số HS chữa.
------------------------------------------------
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt đội
I. Mục tiêu
- Kiểm điểm về nền nếp của từng Đội viên trong tuần, rút ra ưu, nhược điểm để HS tự sửa chữa.
- Giúp hs thấy được trách nhiệm của người Đội viên, từ đó có ý thức phấn đấu trong học tập và rèn luyện
- Rèn cho HS có ý thức tự giác 
- Rèn nề nếp, tác phong nghiêm túc, kỉ luật Đội
II. Các hoạt động chủ yếu
1. ổn định tổ chức lớp
- GV bắt điệu cho lớp hát 1 bài
2. Nội dung sinh hoạt
- Các phân đội trưởng nhận xét ưu, nhược điểm của các Đội viên.
- GV nhận xét, đánh giá chung
+ Ưu điểm: tuyên dương những em thực hiện tốt, học tập đạt điểm cao trong tuần, trong tháng.
+ Nhược điểm: nhắc nhở những em vi phạm
3. Công tác mới 
- GV phổ biến công tác mới cho hs biết.
4. Sinh hoạt theo chủ đề
- Kể chuyện Bác Hồ
5. Phương hướng phấn đấu
- GV đưa ra phương hướng phấn đấu cho chi đội của mình.
6. Nhận xét buổi sinh hoạt Đội
- Đọc lời hứa Đội viên
----------------------------------
Giáo dục an toàn giao thông
Bài 5: giao thông đường thuỷ 
và phương tiện giao thông đường thuỷ
( đã soạn ở giáo án riêng)
==================================================================
Duyệt ngày........tháng 9 năm 2010
Phó hiệu trưởng
Đỗ Thị Tuyết
==================================================================

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 4 co chuan(1).doc