Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Phú Quốc

Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Phú Quốc

A. MỤC TIÊU:

1 - Kiến thức & Kĩ năng :

- Biết được :Trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.

- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác .

* HS kh giỏi :

- Biết : Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.

- Mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân, biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác .

2 - Giáo dục:

- Biết tôn trọng ý kiến của những người khác.

* GDBVMT : HS cần biết bày tỏ ý kiến với cha mẹ, với thầy cô, với chính quyền địa phương về môi trường sống của em trong gia đình ; về môi trường lớp học, trường học ; về môi ở cộng đồng địa phương,

* Kĩ năng sống : - Kĩ năng trình by ý kiến ở gia đình v lớp học .

 - Kĩ năng lắng nghe nười khác trình by ý kiến .

 - Kĩ năng kiềm chế cảm xúc .

 - Kĩ năng biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin .

* SDNLTK&HQ: - Biết by tỏ, chia sẻ với mọi người xung quanh về sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng .

 - Vận động mọi người thực hiện sử dụng tiết kiện và hiệu quả năng lượng .

B. CHUẨN BỊ:

GV: Một vài bức tranh hoặc đồ vật dùng cho hoạt động khởi động .

Mỗi HS chuẩn bị 3 tấm bìa màu đỏ , xanh và trắng .

HS : - Nhóm chuẩn bị tiểu phẩm về chủ đề bài học.

 - Sưu tầm mẩu chuyện về chủ đề bài học.

C. LÊN LỚP:

a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”

b. Bài cũ : Vượt khó trong học tập

- Kể lại các biện pháp khắc phục khó khăn trong học tập ?

- Nêu các gương vượt khó trong học tập mà em đã biết ?

c. Bài mới:

Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại.

 

doc 29 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 07/01/2022 Lượt xem 483Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Phú Quốc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 5 Thứ hai, ngày 12 tháng 09 năm 2011 .
Toán 
Tiết 21: 	 LUYỆN TẬP .
A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức & Kĩ năng: 
	- Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận .
	- Chuyển đổi dược đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây .
	- Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào .
2 - Giáo dục: 
- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
B. CHUẨN BỊ:	 
GV - Bảng phụ (hoặc giấy to) có kẻ sẵn các hàng, các lớp như ở phần đầu của bài học.
HS - SGK, V3
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b. Bài cũ : Giây - thế kỉ
	GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà. GV nhận xét
c. Bài mới:
Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Giới thiệu: 
2. Các hoạt động:
Hoạt động1: Ngày - tháng - năm
Bài tập 1:
GV giới thiệu cho HS: năm thường (tháng 2 có 28 ngày), năm nhuận (tháng 2 có 29 ngày)
GV hướng dẫn HS tính số ngày trong tháng của 1 năm dựa vào bàn tay. 
Bài tập 2: 
 Tương tự bài 1. * Tiểu kết : Củng cố về số ngày trong từng tháng của một năm. Nắm được năm thường có 365 ngày và năm nhuận có 366 ngày.
Hoạt động 2: Thế kỷ
Bài tập 3:
b)Hướng dẫn HS xác định năm sinh của Nguyễn Trãi .
- Từ đó xác định tiếp thế kỉ .
* Tiểu kết : Biết cách tính mốc thế kỉ
* Làm việc cá nhân.
- HS đọc đề bài
* HS làm bài và sửa bài.
* HS dựa vào phần a để tính số ngày trong một năm (thường, nhuận) rồi viết kết quả vào chỗ chấm
- Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
* Làm việc theo nhóm đôi
HS đọc đề bài , xác định năm sinh của Nguyễn Trãi . Từ đó xác định tiếp năm 1380 thuộc thế kỉ nào?
HS làm bài
Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
 4. Củng cố : (3’)
Tiết học này giúp em điều gì cho việc sinh hoạt, học tập hàng ngày?
5. Nhận xét - Dặn dò : (1’)
Nhận xét lớp. 
Làm bài 2 , 4 trang 26
Chuẩn bị bài: Tìm số trung bình cộng
Đạo đức
Tiết 5:	 	 BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN . ( Tiết 1 )
A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức & Kĩ năng :
- Biết được :Trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác . 
* HS khá giỏi :
- Biết : Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- Mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân, biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác .
2 - Giáo dục: 
- Biết tôn trọng ý kiến của những người khác.
* GDBVMT : HS cần biết bày tỏ ý kiến với cha mẹ, với thầy cô, với chính quyền địa phương về môi trường sống của em trong gia đình ; về môi trường lớp học, trường học ; về môi ở cộng đồng địa phương,
* Kĩ năng sống : - Kĩ năng trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học .
	 - Kĩ năng lắng nghe nười khác trình bày ý kiến .
	 - Kĩ năng kiềm chế cảm xúc .
	 - Kĩ năng biết tơn trọng và thể hiện sự tự tin . 
* SDNLTK&HQ: - Biết bày tỏ, chia sẻ với mọi người xung quanh về sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng .
	 - Vận động mọi người thực hiện sử dụng tiết kiện và hiệu quả năng lượng . 
B. CHUẨN BỊ:
GV: 	Một vài bức tranh hoặc đồ vật dùng cho hoạt động khởi động .
Mỗi HS chuẩn bị 3 tấm bìa màu đỏ , xanh và trắng .
HS : - Nhóm chuẩn bị tiểu phẩm về chủ đề bài học.
 - Sưu tầm mẩu chuyện về chủ đề bài học.
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b. Bài cũ : Vượt khó trong học tập 
- Kể lại các biện pháp khắc phục khó khăn trong học tập ?
- Nêu các gương vượt khó trong học tập mà em đã biết ?
c. Bài mới:
Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại. 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài mới: 
2.Các hoạt động:
- Hoạt động 1 : Trò chơi diễn tả
- Cách chơi : Chia HS thành 6 nhóm và giao cho mỗi nhóm một đồ vật. Mỗi nhóm lần lượt từng người cầm đồ vật vừa quan sát , vừa nêu nhận xét của mình về đồ vật đó.
 Tiểu kết: Mỗi người có thể có ý kiến , nhận xét khác nhau về cùng một sự vật .
- Hoạt động 2 : Thảo luận tổ ( Câu 1 và 2 / 9 SGK ) 
- Chia HS thành các tổ và giao nhiệm vụ cho mỗi tổ thảo luận về một tình huống trong phần đặt vấn đề của SGK . 
- Kết luận : 
* Trong mỗi tình huống , nên nói rõ để mọi người xung quanh hiểu về khả năng , nhu cầu , mong muốn ý kiến của mình . 
 Nếu không bày tỏ ý kiến của mình , mọi người có thể sẽ không hiểu và đưa ra những quyết định không phù hợp với nhu cầu , mong muốn của mình.
Tiểu kết: Mỗi người , mỗi trẻ em có quyền có ý kiến riêng và cần bày tỏ ý kiến riêng của mình .
 Hoạt động 3 : Trao đổi ý kiến
*Thảo luận nhóm đôi bài tập 1 (SGK)
- Nêu yêu cầu bài tập .
*Bày tỏ ý kiến ( Bài tập 2 SGK ) 
Phổ biến cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu :
- Màu đỏ : Biểu lộ thái độ tán thành .
- Màu xanh : Biểu lộ thái độ phản đối .
- Màu trắng : Biểu lộ thái độ phân vân , lưỡng lự 
 Lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2 . 
Tiểu kết : - Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình , nhà trường .
( KNS : - Kĩ năng trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học . Trình bày 1 phút )
- HS Chia thành 6 nhóm, mỗi nhóm một đồ vật, ngồi thành vòng tròn và lần lượt từng người trong nhóm cầm đồ vật vừa quan sát , vừa nêu nhận xét của mình về đồ vật đó.
- Thảo luận : Ý kiến của cả nhóm về đồ vật có giống nhau không ?
- HS cả lớp trao đổi , đánh giá các cách giải quyết . 
HS về tổ , nhiệm vụ cho mỗi người thảo luận về một tình huống trong phần đặt vấn đề của SGK . 
- Thảo luận tổ : Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em , đến lớp em ?
- Đại diện nhóm trình bày cách giải quyết . 
- HS cả lớp trao đổi , đánh giá các cách giải quyết . 
( KNS: - Kĩ năng lắng nghe nười khác trình bày ý kiến . Thảo luận nhĩm .)
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày .
- Các nhóm nhận xét bổ sung .
- Kết luận : Việc làm của bạn Dung là đúng , vì bạn đã biết bày tỏ mong muốn , nguyện vọng vủa mình . Còn việc làm của các bạn Hồng và Khánh là không đúng .
- Thảo luận chung cả lớp . 
- HS biểu lộ theo cách đã quy ước .
- Giải thích lí do . 
- Kết luận : 
Ý kiến : ( a ) , ( b ) , ( c ) , ( d ) là đúng . 
Ý kiến ( đ ) là sai chỉ có những mong muốn thực sự cho sự phát triển của chính các emvà phù hợp với hoàn cảnh thực tế của gia đình , của đất nước mới cần được thực hiện .
4. Củng cố : (3’)
- Đọc ghi nhớ trong SGK .
* GDBVMT : HS cần biết bày tỏ ý kiến với cha mẹ, với thầy cô, với chính quyền địa phương về môi trường sống của em trong gia đình ; về môi trường lớp học, trường học ; về môi ở cộng đồng địa phương, 
* SDNLTK&HQ: - Biết bày tỏ, chia sẻ với mọi người xung quanh về sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng .
	 - Vận động mọi người thực hiện sử dụng tiết kiện và hiệu quả năng lượng . 
5. Nhận xét - Dặn dò : (1’)
-Nhận xét lớp. 
- Thực hiện yêu cầu bài tập 4 trong SGK.
- Chuẩn bị tiểu phẩm Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa.
Tập đọc 
Tiếât9: 	NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG .
A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức & Kĩ năng :
	- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện .
 - Hiểu nội dung : Ca ngợi chú bé Chôm trung thực. dũng cảm, dám nói lên sự thật ( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 )
* HS khá, giỏi: trả lời được câu hỏi 4 SGK .
2 - Giáo dục :
 - HS phát huy được tính trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.
* Kĩ năng sống: - Xác định giá trị .
	 - Tự nhận thức về bản thân .
	 - Tư duy phê phán . 
B. CHUẨN BỊ:
GV : 	Tranh minh hoạ nội dung bài học.
Giấy khổ to viết câu , đoạn cần hướng dẫn HS đọc .
HS : SGK
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b. Bài cũ : Tre Việt Nam
- HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi trong SGK
c. Bài mới:
Phương pháp : Làm mẫu , giảng giải , thực hành , động não , đàm thoại.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1 . Giới thiệu bài 
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Luyện đọc 
- Chỉ định 1 HS đọc cả bài. Phân 4 đoạn.
- Giúp HS hiểu nghĩa từ khó trong bài , sửa lỗi phát âm , ngắt nghỉ hơi , giọng đọc . Hướng dẫn đọc đúng câu hỏi , câu cảm.
- Đọc diễn cảm cả bài.
*Tiểu kết: Đọc trơn toàn bài. Đọc bài với giọng kể chậm rãi , cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực của chú bé mồ côi . 
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .( KNS: - Xác định giá trị .)
* Đoạn 1 : Ba dòng đầu
* Đoạn 2 : Năm dòng tiếp
* Đoạn 3 : Năm dòng tiếp theo
* Đoạn 4 : Đoạn cuối bài 
*Tiểu kết: Hiểu ý nghĩa câu chuyện : ca ngợi chú bé Chôm trung thực. dũng cảm dám nói lên sự thật.
 Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm :
- GV đọc mẫu bài văn, tổ chức đọc diễn cảm.
*Tiểu kết: Đọc phân biệt lời các nhân vật ( chú bé mồ côi , nhà vua ) với lời người kể chuyện ; đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi.
- HS quan sát tranh 
a) Đọc thành tiếng: 
* Chia đoạn. Tiếp nối nhau đọc 4 đoạn. -Đọc nối tiếp từng đoạn cả bài. 
 Đọc thầm phần chú giải.
- Luyện đọc theo cặp .
- Vài em đọc cả bài .
b) Đọc tìm hiểu bài
* HS đọc thầm toàn truyện và trả lời câu hỏi:
- Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi ?
* HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
 - Nhà vua làm cách nào để tìm được người trung thực ?
- Thóc đã luộc chín còn nảy mầm được k ... inh dưỡng, không có màu sắc, mùi vị lạ ; dùng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ và để nấu ăn ; nấu chín thức ăn, nấu xong nên ăn ngay ; bảo quản đúng cách những thức ăn chưa dùng hết).
2 - Giáo dục:
	- Có ý thức giữ gìn bảo vệ cơ thể chống lại bệnh tật.
	* GDBVMT: cần sử dụng thức ăn hợp lý ; biết sử lý những thức ăn và thực phẩm phân tích sạch và không sạch ; biết cách bảo vệ . 
	* Kĩ năng sống : - Tự nhận thức về lợi ích của các loại rau, quả chín .
	 - Kĩ năng nhận diện và lựa chọn thực phẩm sạch và an tồn .
B. CHUẨN BỊ:
GV: - Các hình vẽ trong SGK
- Chuẩn bị theo nhóm một số rau quả, một số đồ hộp hoặc vỏ đồ hộp.
HS : - SGK
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b.Bài cũ : 
Tại sao phải ăn phối hợp béo động vật-thực vật?
Ích lợi của muối i-ốt là gì?
c. Bài mới:
Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài mới: 
 - Biết Ăn nhiều rau và quả chín - sử dụng thực phẩm sạch và an toàn.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Tình hình vệ sinh ở nơi bán và chế biến thực phẩm
- GV yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn.
- GV yêu cầu HS liên hệ thực tế đến tình hình vệ sinh nơi các bạn sống.
- GV chốt ý khi các nhóm trình bày.
Tiểu kết:Nhận xét đánh giá về tình hình vệ sinh ở nơi bán và chế biến thực phẩm.
Hoạt động 2: Ăn rau quả chín và sử dung thực phẩm sạch.
- GV đặt vấn đề cho mỗi nhóm.
 *Nhóm 1:
 a/ Cách chọn thức ăn tươi, sạch.
 b/ Cách nhận ra thức ăn ôi, héo.
 c/ Cách chọn đồ hộp
 *Nhóm 2
 d/ Tại sao không nên dùng thực phẩm nhuộm màu?
 e/ Thảo luận sử dụng nước sạch vào việc gì?
 f/ Sự cần thiết phải nấu chín thức ăn.
 *Nhóm 3
 g/ Tại sao nên ăn thức ăn nóng?
 h/ Tại sao phải bảo quản thức ăn?
 i/ Vì sao cần ăn nhiều rau và quả chín hằng ngày?
-Phát phiếu. Yêu cầu xử lí thông tin.
- GV chốt ý.
Tiểu kết:Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn.
- Kể ra các biện pháp thực hiện.
- Vì sao phải ăn nhiều rau quả chín hằng ngày.
Quan sát và thảo luận ( KNS: - Tự nhận thức về lợi ích của các loại rau, quả chín .)
- HS quan sát các hình trang 22,23/SGK và nhận xét.
+Nơi bán rau, quả, thịt cá
+ Nơi bán các đồ hộp và thức ăn khô 
Nhà bếp.
- HS chia nhóm, trao đổi theo sự điều khiển.
- HS liên hệ thực tế đến tình hình vệ sinh nơi các bạn sống.
- HS các nhóm trình bày.
*Làm việc trên phiếu ( KNS: - Kĩ năng nhận diện và lựa chọn thực phẩm sạch và an tồn .)
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo yêu cầu của phiếu học tập.
- HS bắt đầu làm phiếu và có sự giải thích khi trình bài
Các nhóm trình bày cách giải thích của nhóm mình trên cơ sở xử lí các thông tin trong phiếu học tập
-HS đọc để chốt ý.
4. Củng cố : (3’)
- Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn?
- Vì sao phải ăn nhiều rau, quả chín?
* GDBVMT: cần sử dụng thức ăn hợp lý ; biết sử lý những thức ăn và thực phẩm phân tích sạch và không sạch ; biết cách bảo vệ .
5. Nhận xét - Dặn dò: : (1’)
-Nhận xét lớp. 
-Đọc lại nội dung bạn cần biết. 
- Chuẩn bị bài: Một số cách bảo quản thức ăn.
Tập làm văn 
Tiết 10:	ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ TRUYỆN.
A. MỤC TIÊU:
 1 - Kiến thức & Kĩ năng : 
- Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện (nội dung Ghi nhớ)
- Biết vận dụng những hiểu đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện.
2 - Giáo dục :
- Bồi dưỡng vốn hiểu biết để kể một đoạn văn kể chuyện. Ham thích làm văn kể chuyện.
B. CHUẨN BỊ:
GV : - Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 1, 2, 3 (phần nhận xét), chỗ trống cho HS làm bài theo nhóm
HS : - SGK
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b. Bài cũ : Kiểm tra viết thư. Nhận xét.
c. Bài mới:
Phương pháp : Giảng giải , trực quan, đàm thoại 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Giới thiệu bài mới
Trong tiết học hôm nay học về đọan văn kể chuyện, sau khi đã luyện tập xây dựng cốt truyện. 
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Nhận xét.
Bài tập1:Những sư ïviệc tạo thành cốt truyện Những hạt thóc giống:
- Sự việc 1: Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi
- Sự việc 2: Chú bé Chôm dốc công chăm sóc mà thóc chẳng nảy mầm.
 - Sự việc 3: Chôm dám tâu vua sự thật trước sự ngạc nhiên của mọi người .
- Sự việc 4: Nhà vua khen ngợi Chôm trung thực, dũng cảm và quyết định truyền ngôi cho Chôm.
Bài tập2:Dấu hiệu giúp em nhận ra chỗ mở đầu và kết thúc đọan văn:
- Chỗ mở đầu đọan văn là chỗ đầu dòng, viết lùi vào 1 ô.
- Chỗ kết thúc đọan văn là chỗ chấm xuống dòng.
Bài tập3: 
* Tiểu kết : Có những hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện.
Hoạt động 2: Ghi nhớ
* Tiểu kết: Hệ thống kiến thức .
Hoạt động 3: Luyện tập
-Thực hành xây dựng cốt truyện.
-GV giải thích thêm:
 Đọan 1 và đọan 2 đã viết hòan chỉnh. 
Đọan 3 chỉ có phần mở đầu, kết thúc, chưa viết phần thân đọan. 
Yêu cầu phải viết bổ sung phần thân đọan còn thiếu để hòan chỉnh đọan 3
-GV nhận xét – chấm điểm
* Tiểu kết: Biết vận dụng những hiểu đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện.
1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1,2
HS đọc thầm truyện Những hạt thóc giống 
HS họat động nhóm 4, làm bài trên tờ phiếu GV phát
Đại diện nhóm trình bày kết qủa.
Cả lớp nhận xét
Mỗi sự việc được kể trong đọan văn:
Sự việc 1 được kể trong đọan văn 1(3 dòng đầu)
Sự việc 2 được kể trong đọan văn 2 (2 dòng tiếp)
Sự việc 3 được kể trong đọan văn 3 (8 dòng tiếp)
Sự việc 4 được kể trong đọan văn 4 (4 dòng còn lại)
- HS đọc thầm yêu cầu cùa bài tập, suy nghĩ, nêu nhận xét rút ra từ hai bài tập trên:
Mỗi đọan văn trong bài văn kể chuyện kể một sự việc trong một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện.
Hết một đọan văn, cần chấm xuống dòng.
Hai, ba HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK
Hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài tập
- HS suy nghĩ và tưởng tượng để viết tiếp phần thân đoạn còn thiếu.
- HS đọc phần thân đoạn các em đã viết.
-Lớp nhận xét
4. Củng cố : (3’)
- Nhắc lại ghi nhớ.
5. Nhận xét - Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học. 
	- Chép lại đầy đủ đoạn văn thứ 2 với cả 3 phần: mở đầu, thân đọan, kết thúc đã hòan chỉnh vào vở.
	- Chuẩn bị Trả bài văn viết thư
Kĩ thuật 
Tiết 5:	 KHÂU THƯỜNG . (Tiết 2 )
A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức & Kĩ năng:
 - HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu .
- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa đềunhau . Đường khâu có thể bị dúm .
	* Với HS khéo tay : Khâu được các mũi khâu thường . Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm .
2 - Giáo dục:
Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay.
Giáo dục ý thức an toàn lao động.
B. CHUẨN BỊ:
GV : Tranh quy trình khâu thường.
Mẫu khâu thường, vải.
Sản phẩm được khâu bằng mũi khâu thường.
HS : Vải có kích thước 20cm x 30cm. Chỉ, kim, kéo, thước, phấn.
C. LÊN LỚP:
a.Khởi động: Hát “Em yêu hoà bình”
b.Bài cũ : Khâu thường
HS trả lời câu hỏi :	
- Nêu qui trình khâu thường.
	 - GV nhận xét, cho điểm.
c. Bài mới:
Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài mới: 
Bài học giúp HS biết thực hành mũi khâu thường.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: HS thực hành
- GV nhận xét, dùng tranh quy trình nhắc lại thao tác kĩ thuật.
Vạch đường dấu
Khâu các mũi khâu thường theo đường dấu (cách kết thúc đường khâu).
- GV nêu thời gian và yêu cầu thực hành. Khâu các mũi khâu thường từ đầu đến cuối đường vạch dấu.
Quan sát uốn nắn những HS còn yếu.
Tiểu kết : Biết đường vạch dấu trên vải và tác dụng của đường vạch dấu. 
Hoạt động 2: Đánh giá kết quả.
Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
GV nhận xét.
Tiểu kết : HS đánh giá được kết quả học tập
- HS nhắc lại về kĩ thuật khâu thường.
- 1, 2 HS thực hiện khâu thường (thao tác cầm vải, kim)
- HS thực hành khâu thường trên vải.
- HS tự đánh giá sản phẩm.
- Từng nhóm tự đánh giá.
- HS trình bày sản phẩm thực hành.
-Nhận xét.
4. Củng cố : (3’)
	- 1, 2 HS đọc ghi nhớ	
5. Nhận xét - Dặn dò : (1’)
-Nhận xét lớp. 
- Yêu cầu HS thực hiện lại mục thực hành trong SGK
- Chuẩn bị bài: khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ.
TUẦN 5.
I . MỤC TIÊU : 
- Rút kinh nghiệm công tác đầu năm . Nắm kế hoạch công tác tuần tới .
- Biết phê và tự phê . Thấy được ưu điểm , khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động .
- Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể .
II. CHUẨN BỊ :
- 3 loại biển báo hiệu giao thông đường bộ: báo cấm, báo hiệu lệnh, báo nguy hiểm.
- Báo cáo tuần 5.
III. LÊN LỚP :
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Báo cáo công tác tuần qua : (10’) 
- Tiếp tục : Ổn định nề nếp.
- Học văn hoá tuần 4.Tập trung hướng dẫn bồi dưỡng học sinh còn chậm trong đọc, viết chính tả.
- Học tập đạo đức : Tiên học lễ , hậu học văn.
- Rèn luyện trật tự kỹ luật. Chú ý giữ vệ sinh môi trường.
 3. Hoạt động nối tiếp : (20’)
- Tiếp tục : Ổn định nề nếp.
- Học văn hoá tuần 5
- Tiếp tục bồi dưỡng đạo đức : Tiên học lễ , hậu học văn.
- Chú ý HS yếu kém
- Rèn luyện trật tự kỹ luật.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L4 T5 Chuan KTKN Tich hop day du.doc