Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Ngọ (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Ngọ (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)

I - MỤC TIÊU:

Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Trung thực-Tự trọng (BT4); tìm được 1, 2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với một từ tìm được (BT1, BT2); nắm được nghĩa từ "tự trọng" (BT3).

II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giáo viên: SGK, phô tô vài trang từ điển, giấy khổ to và bút dạ, bảng phụ viết sẵn 2 bài tập.

- Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC - CHỦ YẾU:

 

doc 43 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 24/01/2022 Lượt xem 285Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Ngọ (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5.
Thứ hai, ngày 26 tháng 9 năm 2011
(Đồng chí Hậu dạy)
. .
Thứ ba, ngày 27 tháng 9 năm 2011
TOÁN.
 TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I/ MỤC TIÊU 
- Bước đầu hiểu biết về số trung bình cộng của nhiều số.
- Biết tìm số trung bình cộng của 2, 3, 4 số.
Bài 1 (a, b, c), bài 2
- HS khá, giỏi làm hết các bài tập1;2;3
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
GV:Giáo án , SGK 
HS: Chuẩn bị bài chu đáo 
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A.KTBC:
- Gọi HS nêu các đơn vị đo thời gian và mối quan hệ của chúng 
- Nhận xét 
B.Bài mới
1Giới thiệu số TBC . 
*Giới thiệu và ghi đầu bài 
-Bài toán 1: 
Hướng dẫn hs phân tích và giải bài 
B1: Tìm tổng số lít trong 2 can 
B2:Lấy tổng : 2
- Nhận xét 
Bài toán 2: 
Gọi hs lên bảng giải – lớp giải nháp 
- Nhận xét chữa bài 
-Tìm tổng số hs của cả 3 lớp .
Lấy tổng đó chia cho 3 ra trung bình 1 lớp .
? Muốn tìm số TBC của nhiều số ta làm như thế nào .
2.Luyện tập
*Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 1: 
-Gọi HS đọc yêu cầu 
+ Cho HS làm bảng lớp + nháp 
+ Nhận xét chữa bài 
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu 
+ Cho HS làm bảng + vở ô li 
+ Nhận xét chữa bài 
Tóm tắt : 
Mai: 36kg
Hoa:38 kg
Hưng: 40 kg
Thịnh : 34 kg
TB 1 bạn: ...kg?
Bài 3:HSK,G. 
- Gọi HS đọc yêu cầu 
+ Cho HS hoạt động nhóm đôi – báo cáo – giải vở 
+ Nhận xét chữa bài 
3.Củng cố, dặn dò.
* Gọi hs nêu lại nội dung bài 
-Nhận xét giờ học
- 2 HS nêu 
- Ghi đầu bài 
- Đọc bài toán – phân tích và giải bài 
Giải:
Tổng số lít dầu của hai can là :
6+4= 10 (lít)
Số lít dầu rót đều hai can là
10: 2 = 5 (lít )
Đáp số : 5 lít
- Đọc bài toán 
- Tóm tắt và giải bài 
Giải :
Tổng số hs của ba lớp là :
25 + 27 + 32 = 84 (học sinh)
Trung bình mỗi lớp có :
84 : 3 = 28 (học sinh )
ĐS: 28 học sinh
- Nêu quy tắc SGK
- 2 HS đọc yêu cầu
a,(42 + 52 ):2 = 47
b,(36+42+57): 3 = 45
c,(34+43+52+39):4 = 42
d,(20+35+37+65+73):5 = 46
- Nhận xét chữa bài
- 2 HS đọc yêu cầu
Giải :
Bốn bạn có số ki- lô - gam là :
36+38+40+34 = 148 (kg)
Trung bình một bạn nặng là :
148 : 4 = 37 (kg)
ĐS: 37 kg
- Nhận xét chữa bài
- 2 HS đọc yêu cầu
Giải :
Số TBC của các số từ 1 đến 9 là :
(1+2+3+4+5+6+7+8+9):9=5
Đáp số : 5
- Nhận xét chữa bài
- 2 HS 
. .
LUYỆN TỪ VÀ CÂU.
 MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG
I - MỤC TIÊU:
Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Trung thực-Tự trọng (BT4); tìm được 1, 2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với một từ tìm được (BT1, BT2); nắm được nghĩa từ "tự trọng" (BT3).
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: SGK, phô tô vài trang từ điển, giấy khổ to và bút dạ, bảng phụ viết sẵn 2 bài tập.
- Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC - CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 em lên làm bài tập 2
 1 em lên làm bài tập 3
Bài 2: Xếp các từ sau thành 2 nhóm từ ghép có nghĩa phân loại và từ ghép có nghĩa tổng hợp.
Bài 3: Xếp các từ láy sau thành 3 nhóm mà em đã học:
- GV nxét và cho điểm HS.
2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
GV ghi đầu bài lên bảng.
b) HD làm bài tập:
Bài tập 1:
- Gọi HS đọc y/c của bài, đọc cả mẫu.
- GV phát phiếu cho từng cặp trao đổi, làm bài.
- Nhóm nào xong trình bày kết quả, các nhóm khác nxét bổ xung.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc y/c.
- Y/c HS suy nghĩ, mỗi em đặt 1 câu với 1 từ cùng nghĩa với trung thực, 1 câu với 1 từ trái nghĩa với trung thực.
- GV nxét, chỉnh sửa cho hs.
Bài tập 3:
- Gọi HS đọc nội dung bài và y/c.
- Y/c HS thảo luận theo cặp đổi để tìm đúng nghĩa của từ : tự trọng tra trong từ điển để đối chiếu các từ có nghĩa từ đã cho chọn nghĩa phù hợp.
- Gọi hs trình bày, các HS khác bổ sung.
- Y/c HS tự đặt câu với 4 từ tìm được.
Bài tập 4:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung.
- Y/c HS trao đổi, thảo luận theo nhóm 3 để trả lời câu hỏi.
- Gọi HS trả lời, giáo viên ghi nhanh sự lựa chọn lên bảng, các nhóm khác bổ sung.
- Y/c HS gạch bằng bút đỏ trước các thành ngữ, tục ngữ, nói về tính trung thực, gạch bằng bút xanh dưới các thành ngữ, tục ngữ nói về lòng tự trọng.
- GV có thể hỏi thêm hs về nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ đó.
+ Thẳng như ruột ngựa có nghĩa là gì?
+ Thế nào là: giấy sách phải giữa lấy lề?
+ Em hiểu thế nào là: Thuốc đắng dã tật?
+ Cây ngay không sợ chết đứng có nghĩa là gì?
+ Đói cho sạch, rách cho thơm là phải thế nào?
3.Củng cố - dặn dò:
Hỏi: em thích nhất câu thành ngữ tục ngữ nào? vì sao?
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà học thuộc các từ vừa tìm được và các thành ngữ, tục ngữ trong bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 Hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào giấy nháp.
+ Từ ghép có nghĩa phân loại: bạn học, bạn đường, bạn đời, anh cả, em út, anh rể, chị dâu.
+ Từ ghép có nghĩa tổng hợp: anh em ruột thịt, hoà thuận, yêu thương, vui buồn.
+ Lấy âm đầu: nhanh nhẹn, vun vút, thoăn thoát, xinh xẻo.
+ Láy vần: lao xao.
+ Láy cả âm lẫn vần: xinh xinh, nghiêng nghiêng.
- HS ghi đầu bài vào vở.
-1 HS đọc to, cả lớp theo dõi.
- HS trao đổi trong nhóm, tìm từ đúng điền vào phiếu.
- Dán phiếu, nxét, bổ sung.
- Hs chữa bài theo lời giải đúng.
+ Từ cùng nghĩa với trung thực:
Thẳng thắn, thẳng tính, ngay thẳng, ngay thật, chân thật, thật thà, thành thật, thật lòng, thật tình, thật tâm, bộc trực, chính trực...
+ Từ trái nghĩa với trung thực: dối trá, gian dối, gian lận, gian manh, gian ngoan, gian giảo, gian trá, lừa bịp, lừa dối, bịp bợm, lừa đảo, lừa lọc...
- 1 HS đọc to y/c của bài, cả lớp lắng nghe.
- HS suy nghĩ và nói câu của mình bằng cách nối tiếp nhau.
+ Bạn Lan rất thật thà.
+ Ông Tô Hiến Thành nổi tiếng là người chính trực, thẳng thắn.
+ Gà không vọi tin lời con cáo gian manh.
+ Những ai dan dối sẽ bị mọi người ghét bỏ.
+ Chúng ta nên sống thật lòng với nhau.
-1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS thảo luận, trao đổi theo cặp đôi.
- Tự trọng: coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình.
+ Tin vào bản thân: tự tin.
+ Quyết định lấy công việc của mình: tự quyết.
+ Đánh giá mình quá cao và coi thường người khác: tự kiêu, tự cao.
- Đặt câu:
+ Tự trọng là đức tính quý.
+ Trong học tập chúng ta nên tự tin vào bản thân mình.
+ Trong giờ kiểm tra em tự quyết làm bài theo ý mình.
+ Tự kiêu, tự cao là tính xấu.
- 2 hs đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Hs thảo luận theo nhóm 4.
- Trả lời, bổ sung.
+ Nói về tính trung thực:
a) Thẳng như ruột ngựa.
c) Thuốc đắng dã tật.
d) Cây ngay không sợ chết đứng.
+ Nói về lòng tự trọng:
b) Giấy rách phải giữ lấy lề.
e) Đói cho sạch, rách cho thơm.
- Thẳng như ruột ngựa: có lòng dạ ngay thẳng.
- Dù nghèo đói, khó khăn vẫn phải giữ nền nếp.
- Thuốc đắng mới chữa khỏi bệnh cho người. Lời góp ý khó nghe nhưng giúp ta sửa chữa khuyết điểm.
- Người ngay thẳng không sợ bị nói xấu.
- Dù đói khổ vẫn phải sống trong sạch, lương thiện.
- Hs tự phát biểu theo ý của mình.
Hs ghi nhớ.
---------------------------------------------------------------
CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I/ MỤC TIÊU 
- Nghe-viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ; biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
HS khá, giỏi tự giải được câu đố ở BT (3).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
- GV:Giáo án , sgk , phiếu học tập .
- HS: Chuẩn bị bài chu đáo 
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I/KTBC 
 Kiểm tra bài học trước 
II/ Bài mới 
1. Giới thiệu bài 
- GV giới thiệu và ghi đầu bài 
2. HD viết bài. 
- Đọc mẫu đoạn cần viết 
- Gọi 2 HS đọc lại đoạn viết .
- Cho HS tìm các danh từ riêng , cần viết hoa .
- HD viết từ khó .
- Cho HS viết từ khó.
- Cho HS tìm hiểu nôị dung đoạn viết.
- Đọc từng câu cho HS viết bài + soát lỗi 
- Thu bài chấm (10 bài )
- Nhận xét .
3. Bài tập 
Bài 2a, 
- Gọi HS đọc yêu cầu :
- Cho HS làm bài tập theo nhóm 6 vào phiếu học tập .
- Nhận xét chữa bài .
Bài 3 :
- Gọi HS đọc yêu cầu :
Cho HS giải quyết bài tập theo nhóm đôi .
- Gọi các nhóm báo cáo .
- Giải thích để HS hiểu 
- Nhận xét ,chữa bài .
III/Củng cố – dặn dò .
- Gọi HS nêu lại nội dung bài 
- Nhận xét giờ học .
- Luyện viết một số từ khó 
- Ghi đầu bài 
- 2 HS đọc đoạn viết .
- Tìm danh từ riêng cần viết hoa .
- Viết từ khó bảng lớp + bảng con .
- Nêu nội dung đoạn viết .
- Nghe viết bài + soát lỗi.
- 2 HS đọc.
- Làm bài tập theo nhóm .
Đáp án :nộp bài , lần này , làm em , lâu nay , lòng thanh thản , làm bài .
- Đọc yêu cầu .
Đáp án :
- Con nòng nọc 
- Chim én 
- Nêu lại nội dung bài.
. .
THỂ DỤC
(Đồng chí Hằng dạy)
. .
Thứ tư, ngày 28 tháng 9 năm 2011
KỂ CHUYỆN.
 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
I - MỤC TIÊU:
- Dựa vào gợi ý (SGK) biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Một số truyện viết về tính trung thực, truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi... giấy khổ to...
- Học sinh: Sách vở, đồ dùng môn học.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC - CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1) Ổn định tổ chức:
Cho lớp hát, nhắc nhở học sinh
2) Kiểm tra bài cũ:
Gọi 1, 2 hs kể 2 đoạn của câu chuyện “Một nhà thơ chân chính” và trả lời câu hỏi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét, ghi điểm cho HS.
3) Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
GV ghi đầu bài lên bảng.
b) HD kể chuyện:
- Gọi HS đọc đề bài
- GV viết đề bài lên bảng sau đó gạch chân những chữ: “được nghe, được đọc, tính trung thực” để HS xác định đúng y/c của đề, tránh kể lạc đề.
- Gọi HS đọc tiếp nối phần gợi ý.
Hỏi: + Tính trung thực biểu hiện như thế nào? lấy ví dụ một truyện về tính trung thực mà em biết?
- Em đọc câu chuyện đó ở đâu?
- Y/c một số HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình.
* HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý kiến về ý nghĩa câu chuyện.
- Kể chuyện trong nhóm.
- GV đi giúp đỡ từng nhóm, y/c HS kể chuyện theo đúng trình tự ở mục 3.
- Gợi ý cho HS các câu hỏi để HS tự hỏi lẫn nhau.
*HS thi kể và nói ý nghĩa của câu chuyện.
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Gọi hs nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu:
+ Nội dung câu chuyện có hay không (HS tìm được truyện ngoài SGK được cộng thêm điểm ham đọc sách).
+ Cách kể (giọng điệu, cử chỉ).
+ Khả năng hiểu chuyện của người kể.
4) Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tập kể chu ... 
+ Thịt rán, cá rán, thịt bò xào
 + Vì trong chất béo động vật có chứa a-xít béo no, khó tiêu, trong chất béo thực vật có nhiều a-xít béo không no dễ tiêu. Vì vậy, thức ăn nên ăn phối hợp chúng để đảm bào cho cơ thể đủ chất dinh dưỡng và tránh được bệnh tim mạch.
- 2-3 học sinh trình bày ý kiến của mình.
- 2 học sinh đọc to, lớp đọc thầm sách giáo khoa.
 - Học sinh trình bày tranh ảnh đã chuẩn bị.
 - Quan sát và thảo luận cặp đôi.
+ Muối i-ốt dùng để nấu ăn hàng ngày.
+ Muối i-ốt dùng để tránh bệnh bướu cổ.
+ Ăn muối i-ốt để phát triển về năng lực và trí lực.
- 2 học sinh đọc, lớp theo dõi.
+ Ăn mặn thì sẽ rất khát nước. 
 + Ăn mặn thì sẽ bị huyết áp cao.
TẬP ĐỌC.
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I. MỤC TIÊU.
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
HS khá, giỏi trả lời được CH 4 (SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
- Tranh trong SGK.
- Bảng lớp ghi từ ngữ, câu cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS đọc bài Tre Việt Nam
- Trả lời câu hỏi 4 trong SGK
- Bài thơ nhằm ca ngợi những phẩm chất gì, của ai? - Gv nhận xét cho điểm
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
Những hạt thóc giống thể hiện rõ hơn: trung thực là một đức tính đáng quý, đáng được đề cao....
- Gv ghi đề bài lên bảng
2. Luyện đọc .
- Goi 1 hs đọc toàn bài 
- Luyện đọc đoạn 
- Lần 1: Từ khó +từ sai 
- Lần 2 :Từ chú giải
- Lần 3: Đọc trong N3
- Đọc cả bài.
3 Tìm hiểu bài :
- Gọi HS đọc toàn truyện
? Nhà vua muốn chọn người như thế nào để nối ngôi? 
- Nhà vua làm cách nào tìm được người trung thực? - Gv hỏi thêm HS: thóc đã luộc chín còn nảy mầm được không (HS tự trả lời)
 Mưu kế của nhà vua.
- Gv chốt: Đó là mưu kế của nhà vua. Vua bắt dân gieo thứ thóc đã luộc – thứ thóc không thể nảy mầm được, lại giao hẹn kẻ không có thóc bị trị tội. Bằng cách đấy, vua sẽ biết ai là người trung thực, dũng cảm nói sự thật.
Đoạn 2 :
? Theo lệnh vua, chú bé Chôm đã làm gì? Kết quả ra sao? 
? Đến kỳ phải nộp thóc cho vua, mọi người đã làm gì? Chôm đã làm gì? 
? Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người? 
? Thái độ mọi người như thế nào khi nghe lời nói thật của Chôm? 
? Chôm đã được hưởng điều gì? - Theo em, vì sao trung thực là một phẩm chất đáng quý?
TK:
• Người trung thực là người dũng cảm, dám bảo vệ sự thật, không sợ cái chết, không vì quyền lợi của mình mà dối trá, làm hại người khác.
? Câu truyện ca ngợi ai, ca ngợi điều gì? 
4 Đọc diễn cảm .
- GV đọc diễn cảm bài văn.
- Giọng văn đọc chậm rãi. Lời Chôm tâu vua ngây thơ, lo lắng. Lời nhà vua khi ôn tồn (lúc giải thích thóc giống đã được luộc kỹ), khi dõng dạc (lúc ca ngợi đức tính trung thực của chú bé Chôm.
- Gọi hs nêu cách đọc từng đoạn 
- Luyện đọc đoạn 
* Thi đọc diễn cảm đoạn3 
- Y/C đọc trong nhóm 2 
- Vài N đọc thi 
*GV nx đg 
3. Củng cố, dặn dò .
-GV củng cố nội dung bài 
- Liên hệ trực tế trong lớp về tính trung thực 
*Dặn dò bài sau
- HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- HS trả lời
Bài thơ ca ngợi cây tre, tượng trưng cho người Việt Nam có những phẩm chất tốt đẹp: ngay thẳng, trung thực, đoàn kết, giàu tình yêu thương nhau.
- HS ghi vở
- 2 HS 
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 
- 3 HS đọc +TLC
- HS đọc +3 nhóm thi đọc ,nhận xét
- 1 HS đọc 
- 1HS đọc thành tiếng đoạn 1. Cả lớp đọc thầm, 
- Vua muốn chọn người trung thực để nối ngôi.
- Phát cho mỗi người dân một thúng thóc giống đã luộc kĩ và hẹn: ai thu được nhiều thóc sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt.
- Chôm đã gieo trồng, dốc công chăm sóc nhưng thóc không nảy mầm.
- Mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp cho vua. Chôm khác hẳn mọi người
- Chôm dám nói sự thật, không sợ bị trừng phạt.
- Mọi người sững sờ, sợ hãi thay cho Chôm vì Chôm là người dám nói sự thật không sợ bị trừng phạt.
- Được lên làm vua
• Vì người trung thực là đáng tin cậy, bao giờ cũng nói thật, đặt quyền lợi của đất nước lên trên hết.
• Người trung thực là người yêu sự thật, ghét dối trá. Họ bao giờ cũng là người tốt, người nhân hậu.
*) Nội dung: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự 
- HS nghe
-3 HS nêu; đọc đoạn 
- HS đọc trong nhóm 2
- 3 Nhận đọc nhận xét và bình chọn bạn đọc hay nhất 
-----------------------------------------------------------
ĐỊA LÍ.
 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN 
Ở HOÀNG LIÊN SƠN
I. MỤC TIÊU.
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Hoàng Liên Sơn:
+ Trồng trọt: trồng lúa, ngô, chè, trồng rau và cây ăn quả, trên nương rẫy, ruộng bậc thang.
+ Làm các nghề thủ công: dệt, thêu, đan, rèn, đúc,
+ Khai thác khoáng sản: a-pa-tít, đồng, chì, kẽm,...
+ Khai thác lâm sản: gỗ, mây, nứa,...
- Sử dụng tranh, ảnh để nhận biết một số hoạt động sản xuất của người dân: làm ruộng bậc thang, nghề thủ công truyền thống, khai thác khoáng sản.
- Nhận biết được khó khăn của giao thông miền núi: đường nhiều dốc cao, quanh co, thường bị sụt, lở vào mùa mưa.
HS khá, giỏi:
Xác lập được mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và hoạt động sản xuất của con người: Do địa hình dốc, người dân phải xẻ sườn núi thành những bậc phẳng tạo nên ruộng bậc thang; miền núi có nhiều khoáng sản nên ở Hoàng Liên Sơn phát triển nghề khai thác khoáng sản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
-Bản đồ địa lý tự nhiên VN
-Tranh, ảnh một số mặt hàng thủ công.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1, Ổn định tổ chức.
2, KTBC.
-Gọi H trả lời. -ở HLS có mấy dân tộc đó là những dân tộc nào?
-Tại sao người dân ở MN thường làm nhà sàn để ở?
-G nhận xét.
3, Bài mới:
- Giới thiệu bài:
1, Trồng trọt trên đất dốc.
*Hoạt động 1: 
- GV yêu cầu làm việc chung
-? Dựa vào kênh chữ ở mục 1, hãy cho
biết người dân ở HLS thường trồng những cây gì ở đâu?
- GV yêu cầu HS tìm vị trí của địa điểm ghi ở hình 1trên bản đồ địa lý TN VN ?
- HS quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi sau:
+Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu?
+ Ruộng bậc thang có tác dụng gì?
+Khoảng cách giữa 2 ruộng được gọi là gì? 
+Người HLS trồng gì trên ruộng bậc thang?
-GV nhận xét và giảng lại
-Chuyển ý :
2, Nghề thủ công truyền thống 
*Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
-Bước 1: 
+Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng của một số dân tộc ở vùng núi HLS?
+Nhận xét về màu sắc của hàng thổ cẩm ?
+Hàng thổ cẩm thường được dùng để làm gì?
-Bước 2:
-GV sửa chữa và giúp H hoàn thiện câu trả lời.
*GV giảng tiểu kết .
-Người dân ở HLS làm những nghề gì? Nghề nào là nghề chính?
-H trả lời G ghi bảng
-Chuyển ý:
3, Khai thác khoáng sản 
*Hoạt động 3: làm việc cá nhân
-Bước 1
+Kể tên một số khoáng sản có ở HLS? 
+Ở vùng núi HLS khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất ?
+Mô tả quá trình sản xuất ra phân lân?
+Tại sao chúng ta phải bảo vệ, giữ gìn và khai thác khoáng sản hợp lý ?
+Ngoài khai thác khoáng sản, người dân MN còn khai thác gì?
-Bước 2:
-GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu hỏi.
IV,Tổng kết:
- G tổng kết lại những nghề nghiệp của người dân ở vùng núi HLS?
- Gọi H nêu lại nội dung bài
- GV liên hệ với địa phương.
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
- Học sinh trả lời
- Ghi đầu bài
-Thường trồng lúa, ngô, chè trên nương rẫy ruộng bậc thang.
-HS lên bảng chỉ vị trí HLS trên bản đồ .
-Thường được làm ở sườn đồi 
- Giúp cho việc giữ nước, chống xói mòn.
- Được gọi là bờ.
-Họ trồng lúa trên ruộng bậc thang.
-Dựa vào tranh, ảnh, vốn hiểu biết để thảo luận trong nhóm theo gợi ý sau:
-Vải thổ cẩm, túi, khăn piêu gùi ....
- Màu sắc sặc sỡ có nhiều hoa văn 
- Dùng để may quần áo,túi,khăn,viền vỏ chăn,vỏ đệm.....
- Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung
-Nghề nông là nghề chính của người dân ở HLS.Họ trồng lúa, ngô, chè trên ruộng bậc thang. Ngoài ra họ còn làm một số nghề thủ công: dệt, thêu, đan
-HS QS H3 và đọc mục 3 trong SGK trả lời các câu hỏi sau:
-Một số khoáng sản: A-pa-tít, đồng, chì, kẽm...
-A-pa-tít là khoáng sản được khai thác nhiều nhất.
-Quặng A-pa-tít được khai thác ở mỏ sau đó được làm giầu quặng quặng được làm giầu đưa vào nhà máy sản xuất ra phân lân phục vụ cho NN
-Khoáng sản được dùng làm nguyên liệu cho ngành CN vì vậy chúng ta phải biết khai thác và sử dụng hợp lý
-Khai thác gỗ,mây,nứa...và các lâm sản khác:nấm,mọc nhĩ,nấm hương,quế sa nhân...
-HS trả lời các câu hỏi
-HS khác nhận xét bổ sung
-HS đọc bài học
TOÁN.
 LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU.
- Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận.
- Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây.
- Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
Bài 1, bài 2, bài 3
- HS khá , giỏi làm hết bài tập 4;5.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
GV:Giáo án , SGK. 
HS: Chuẩn bị bài chu đáo 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.KTBC:
- Gọi HS nêu mối quan hệ của số đo thời gian 
-Nhận xét chữa bài 
2. BÀI MỚI
 *Giới thiệu và ghi đầu bài 
 *Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 1: 
-Gọi HS đọc yêu cầu 
+ Cho HS nêu miệng 
+ Nhận xét chữa bài 
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu 
+ Cho HS làm bảng ; vở 
+ Nhận xét chữa bài 
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu 
+ Cho HS hoạt động nhóm đôi – báo cáo 
+ Nhận xét chữa bài 
Bài 4:HSK,G
- Gọi HS đọc yêu cầu 
+ Cho HS làm bảng + vở 
+ Nhận xét chữa bài 
Bài 5:HSK,G.
- Gọi HS đọc yêu cầu 
+ Cho HS nêu miệng 
+ Nhận xét chữa bài 
3.Củng cố,dặn dò.
* Gọi hs nêu lại nội dung bài 
-Nhận xét giờ học
3 – 4 HS
- Ghi đầu bài
- 2 HS đọc yêu cầu
+Tháng có 30 ngày là : 4,6,9,11
+Tháng có 31 ngày là : 1,3,5,7,8,10,12.
+Tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày.
+Năm thường có 365 ngày 
+Năm nhuận có 366 ngày. 
- Nhận xét chữa bài
- 2 hs đọc yêu cầu
3 ngày = 72 giờ ngày = 8 giờ
4 giờ = 240 phút giờ = 15 phút
8 phút = 480 giây phút = 30 giây
giờ = 20 phút 
3giờ 10phút =190 phút
2 phút 5 giây = 125 giây 
4 phút 20 giây = 260 giây 
- Nhận xét chữa bài
- 2 hs đọc yêu cầu
a, Năm 1789 thuộc TK 18.
b,Nguyễn Trãi sinh năm :
1980 – 600 = 1380 .
- Nhận xét chữa bài
- 2 HS đọc yêu cầu
Đáp án : 
 phút = 15 giây 60: 4 = 15
phút = 12 giây 60 : 5 = 12
Ta có 12 giây < 15 giây 
Vậy Bình chạy nhanh hơn là là :
15-12=3 (giây)
ĐS: 3 giây
- Nhận xét chữa bài
+ Đáp án : B
- Nhận xét chữa bài
- 2 HS
---------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_5_nam_hoc_2011_2012_nguyen_thi_ngo_ban_2.doc