Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Nhung

Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Nhung

I. Mục tiêu:

- Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.

- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.

II. Các hoạt động dạy học:

 A. Kiểm tra bài cũ: (3 - 5)

 - HS đọc thuộc bài: Tre Việt Nam.

 - Bài thơ ca ngợi những phẩm chất gì của con người Việt Nam?

 B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1 - 2)

2. Luyện đọc đúng: (10-12)

- Nêu cách chia đoạn?

- Luyện đọc từng đoạn.

* Đoạn 1: Từ đầu.bị trừng phạt.

- Ngắt hơi đúng: Vua ra lệnh.

.gieo trồng/.hẹn/. .nhất/.nộp./phạt

- Hướng dẫn đọc đoạn 1:Đọc to rõ ràng, đúng dấu câu, cụm từ.

* Đoạn 2: Còn lại.

 - Phát âm: nô nức, lo lắng ( chú ý đọc âm n, l )

- Giải nghĩa: bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh.

- Hướng dẫn đọc đoạn 2: Chú ý đọc đúng các tiếng, rõ ràng, đúng lời các nhân vật.

 - GV hướng dẫn đọc cả bài: Đọc to, rõ ràng, đúng lời các nhân vật.

 - GV đọc mẫu.

3. Tìm hiểu bài: (10 - 12)

- Đọc thầm toàn bài và cho biết nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi?

Câu 2: Nhà vua đã làm cách nào để tìm được người trung thực?

-> Thóc đã luộc rồi thì không nảy mầm được nữa -> Đó là mưu kế của nhà vua.

- Theo lệnh vua chú bé Chôm đã làm gì? Kết quả ra sao?

- Đến kỳ nộp thóc cho vua, mọi người làm gì? Chôm đã làm gì?

Câu 3: Hành động của Chôm có gì khác mọi người?

- Vì sao nghe Chôm nói mọi người sững sờ, ngạc nhiên?

 - Lời nói thật của Chôm cho thấy Chôm là người thế nào?

Câu 4: Theo em vì sao người trung thực là người đáng quý?

( Câu hỏi mở rộng, phát triển)

- Bài văn ca ngợi điều gì?

-> Nội dung bài. - Hương đọc bài - Cả lớp đọc thầm theo và xác định đoạn.

- HS chia 2 đoạn.

- 2 HS đọc nối tiếp đoạn.

- Lưu ý rèn cho em Nhân, Minh, Hoàng

- HS đọc câu 2.

- Nhân, Hoàng Anh luyện đọc đoạn theo dãy

- HS đọc câu 2,3.

- HS đọc chú giải - nêu.

- Điệp, Hoàng luyện đọc đoạn theo dãy.

- HS đọc nhóm đôi ( 1-2')

- 1 HS đọc cả bài.

- HS đọc thầm toàn bài + câu 1.

- Chọn người trung thực.

- HS đọc thầm đoạn 1 + câu 2.

- Phát thóc đã luộc .

- HS đọc thầm đoạn 2+ Trả lời câu hỏi.

- Đem thóc về gieo nhưng không nảy mầm.

- Mọi người chở thóc về kinh thành, Chôm không có thóc lo lắng tâu vua.

. dũng cảm, nói thật.

. sững sờ, ngạc nhiên vì sợ hãi.

. trung thực.

. luôn nói thật, không vì lợi ích của mình mà nói dối.

. thích nghe nói thật, làm được nhiều việc có lợi cho dân cho nước.

- Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.

 

doc 73 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 886Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Nhung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5 
 Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2011
Tiết 1:	 Tập đọc
Những hạt thóc giống
I. Mục tiêu:
- Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.
II. Các hoạt động dạy học:
	A. Kiểm tra bài cũ: (3 - 5’)
 - HS đọc thuộc bài: Tre Việt Nam.
 - Bài thơ ca ngợi những phẩm chất gì của con người Việt Nam?
	B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1 - 2’)
2. Luyện đọc đúng: (10-12’)
- Nêu cách chia đoạn?
- Luyện đọc từng đoạn.
* Đoạn 1: Từ đầu....bị trừng phạt.
- Ngắt hơi đúng: Vua ra lệnh.
...gieo trồng/...hẹn/. ..nhất/...nộp.../phạt
- Hướng dẫn đọc đoạn 1:Đọc to rõ ràng, đúng dấu câu, cụm từ.
* Đoạn 2: Còn lại.
 - Phát âm: nô nức, lo lắng ( chú ý đọc âm n, l )
- Giải nghĩa: bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh.
- Hướng dẫn đọc đoạn 2: Chú ý đọc đúng các tiếng, rõ ràng, đúng lời các nhân vật.
 - GV hướng dẫn đọc cả bài: Đọc to, rõ ràng, đúng lời các nhân vật.
 - GV đọc mẫu.
3. Tìm hiểu bài: (10 - 12’)
- Đọc thầm toàn bài và cho biết nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi?
Câu 2: Nhà vua đã làm cách nào để tìm được người trung thực?
-> Thóc đã luộc rồi thì không nảy mầm được nữa -> Đó là mưu kế của nhà vua.
- Theo lệnh vua chú bé Chôm đã làm gì? Kết quả ra sao?
- Đến kỳ nộp thóc cho vua, mọi người làm gì? Chôm đã làm gì?
Câu 3: Hành động của Chôm có gì khác mọi người?
- Vì sao nghe Chôm nói mọi người sững sờ, ngạc nhiên?
 - Lời nói thật của Chôm cho thấy Chôm là người thế nào?
Câu 4: Theo em vì sao người trung thực là người đáng quý?
( Câu hỏi mở rộng, phát triển)
- Bài văn ca ngợi điều gì?
-> Nội dung bài.
- Hương đọc bài - Cả lớp đọc thầm theo và xác định đoạn.
- HS chia 2 đoạn.
- 2 HS đọc nối tiếp đoạn.
- Lưu ý rèn cho em Nhân, Minh, Hoàng
- HS đọc câu 2.
- Nhân, Hoàng Anh luyện đọc đoạn theo dãy
- HS đọc câu 2,3.
- HS đọc chú giải - nêu.
- Điệp, Hoàng luyện đọc đoạn theo dãy.
- HS đọc nhóm đôi ( 1-2')
- 1 HS đọc cả bài.
- HS đọc thầm toàn bài + câu 1.
- Chọn người trung thực.
- HS đọc thầm đoạn 1 + câu 2.
- Phát thóc đã luộc ....
- HS đọc thầm đoạn 2+ Trả lời câu hỏi.
- Đem thóc về gieo nhưng không nảy mầm.
- Mọi người chở thóc về kinh thành, Chôm không có thóc lo lắng tâu vua..
... dũng cảm, nói thật.
... sững sờ, ngạc nhiên vì sợ hãi.
... trung thực.
... luôn nói thật, không vì lợi ích của mình mà nói dối...
.... thích nghe nói thật, làm được nhiều việc có lợi cho dân cho nước...
- Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.
4. Hướng dẫn đọc diễn cảm: (10-12’)
- Hướng dẫn luyện đọc từng đoạn.
* Đoạn 1: Giọng đọc chậm rãi, nhấn: nối ngôi, giao hẹn, nhất, trừng phạt.
* Đoạn 2: - Lời Chôm đọc ngây thơ.Lời vua ôn tồn, dõng dạc. 
- Nhấn giọng: nô nức, lo lắng, sững sờ...chuyển giọng phân biệt lời các nhân vật. 
- Hồng, Mai Anh đọc theo dãy.
- 2 HS thể hiện giọng
- Thảo, Vi đọc theo dãy.
- Hướng dẫn đọc toàn bài: giọng đọc chậm rãi, phân biệt lời của nhà vua với lời của Chôm. Đọc đúng ngữ điệu câu cảm và câu hỏi.
- GV đọc mẫu toàn bài.
- HS đọc đoạn mình thích, đoạn theo yêu cầu, đọc toàn bài.
	C. Củng cố, dặn dò: (4 - 5’)
 - Nêu nội dung bài.
 - GV liên hệ: Trong học tập và trong cuộc sống hàng ngày cần trung thực vì trung thực là đức tính quý...
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 2: Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu: Giúp HS.
 - H biết số ngày trong từng tháng trong năm, của một năm nhuận và năm không nhuận.
- Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây.
- Xác định được một năm cho trước thuộc thể kỉ nào.
II- Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Kểm tra bài cũ: (3-5’)
Viết bảng con: 7 thế kỷ = . . . năm. 2 phút 15 giây = ... giây
Nêu cách làm?
 HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập:( 32-34')
Bài 1/26: Nhóm 2- Chữa Miệng .( 4-5')
- Kiến thức: HS nhận biết số ngày trong từng tháng trong năm, của một năm nhuận có 366 ngày và năm không nhuận có 365 ngày.
- Chốt : Nêu số lượng các tháng có 30, 31, 28( hoặc 29) ngày?
Bài 2/26: Vở- Chữa bảng lớp ( 9-10').
- Kiến thức: Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây
- Chốt: Nêu cách đổi 1 giờ = ...phút; 4 phút 20 giây =...giây?
 4
 * DKSL: HS lúng túng khi đổi đơn vị có kèm phân số ra đơn vị là số tự nhiên.
	 - Trình bày bài chưa khoa học.
Bài 3/26: Vở - Chữa bảng phụ( 8-10')
- Kiến thức: Xác định được một năm cho trước thuộc thể kỉ nào .
- Chốt : Nêu cách xác định thế kỉ?
* DKSL: HS lúng túng khi xác định năm sinh của Nguyễn Trãi.
Bài 4/26: Nháp( 3- 4')Mở rộng, phát triển
- Kiến thức: Củng cố giải toán về so sánh số đo thời gian.
- Chốt: Bài thuộc dạng toán nào?
* DKSL: HS trình bày bài chưa khoa học.
Bài 5/26: Nháp( 3 - 4') Mở rộng, phát triển
- Kiến thức: Củng cố cách xem giờ, cách đổi số đo khối lượng.
- Chốt: Làm thế nào để khoanh đúng kết quả?
HĐ3: Củng cố dặn dò.( 3-4')
- Nhắc lại kiến thức vừa ôn?
 * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
	..
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 3: Chính tả (Nghe - viết)
	Những hạt thóc giống
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày bài chính tả sạch sẽ, biết trình bày bài văn có lời nhân vật.
- Làm đúng bài tập, phân biệt tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: l/n.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
	A. Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
- HS viết bảng con: gió, diều.
- Nhận xét bài viết trước.
	B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1 - 2’)
Hôm nay, chúng ta viết bài: Những hạt thóc giống.
2. Hướng dẫn chính tả:( 10-12')
- GV đọc mẫu lần 1.
- HS đọc thầm theo SGK.
- Hướng dẫn chữ khó: GV nêu các từ khó, dễ lẫn: l/uộc kĩ, l/ẽ n/ào, thóc gi/ống, d/õng d/ạc, tr/uyền ngôi.
- HS đọc và phân tích các chữ khó.
- Âm “tr” được ghi bằng mấy con chữ?
- HS trả lời.
- GV xóa bảng và đọc các chữ khó cho HS viết.
-> Nhận xét.
- Nêu cách trình bày bài văn xuôi?
- Cho HS quan sát vở mẫu.
- HS viết bảng con.
- HS nêu.
- Quan sát vở mẫu.
3. Viết chính tả:(14-16')
- GV hướng dẫn tư thế ngồi viết.
- Ngỗi đúng tư thế.
- GV đọc bài.
- HS viết bài vào vở.
4. Hướng dẫn chữa - chấm:(3-5')
- GV đọc lại bài 1 lần.
- HS soát lỗi bằng bút chì
- HS đổi vở, soát lỗi.
- HS chữa lỗi.
- GV chấm một số bài, nhận xét bài viết.
5. Hướng dẫn bài tập chính tả:( 7-9')
Bài tập 2 - a (Vở)
- HS đọc thầm yêu cầu- >nêu.
- HD: Chỉ ghi từ cần điền.
- Cả lớp và GV nhận xét kết quả.
- HS làm bài vào vở - Chữa bảng phụ.
- 1 HS đọc lại đoạn văn.
Bài tập 3 : HS khá giỏi.
- HS đọc thầm yêu cầu - Nêu kết quả. a: nòng nọc, b: chim én.
 C. Củng cố - Dặn dò: ( 1-2')
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 4: đạo đức
Biết bày tỏ ý kiến (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
Học xong bài này HS biết :
- Trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lăng nghe tôn trọng ý kiến của người khác.
- Học sinh biết mạnh dạn khi đưa ra ý kiến.
II. Đồ dùng dạy- học:
Sách đạo đức lớp 4.
Một và bức tranh cho HĐ khởi động.
Tranh SGK.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ: (2- 3’)
- Em hãy kể một gương vượt khó trong học tập mà em biết?
B. Dạy bài mới: 
 1. Giới thiệu bài ( 1-2’)
 2. Các hoạt động
Hoạt động 1: Khởi động. (4-5’)
* Mục tiêu: Nêu được ý kiến nhận xét
* Cách tiến hành
- Chia nhóm 5 , mỗi nhóm 1 đồ vật hoặc một bức tranh. Lần lượt từng người ở trong nhóm nhận xét về đồ vật, tranh
- Nhóm trưởng tập hợp ý kiến của cả nhóm về đồ vật bức tranh có giống nhau không.
-> GV kết luận: Mỗi người có thể có ý kiến nhận xét khác nhau về cùng một sự vật.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. (10-12’)
* Mục tiêu: Biết được các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
* Cách tiến hành:
- HS làm việc N4
- GV chia nhóm.
- GV nhận xét và hỏi thêm:
- Vì sao nhóm em chọn cách đó?
- Điều gì xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc làm có liên quan đến em và lớp em?
- Vậy trong những truyện có liên quan đến em , các em có quyền gì?
-> GV chốt: Trong mọi tình huống em nên nói rõ để mọi người xung quanh hiểu về khả năng, nhu cầu, mong muốn, ý kiến của em. điều đó có lợi cho em và cho tất cả mọi người, Nếu em không bày tỏ ý kiến của mình mọi người có thể sẽ không hiểu và đưa ra những quyết định không phù hợp với nhu cầu và mong muốn của em nói riêng và của trẻ em nói chung.
- Mỗi người, mỗi trẻ em có quyền có ý kiến riêng và cần bày tỏ ý kiến của mình.
-> Ghi nhớ SGK:
Hoạt động 3: HS làm việc nhóm đôi( BT1): (5-7’)
* Mục tiêu: Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lăng nghe tôn trọng ý kiến của người khác.
* Cách tiến hành:
- GV theo dõi.
- Vì sao việc làm của bạn Dung đúng, việc làm của Hồng , Khánh sai?
-> GV kết luận: Việc làm của bạn Dung là đúng, vì bạn đã biết bày tỏ mong muốn, nguyện vọng của mình. Còn việc làm của các bạn Hồng và Khánh là không đúng.
Hoạt động 4: Bày tỏ ý kiến( BT2). (8-10’)
* Mục tiêu: - tiếp tục biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lăng nghe tôn trọng ý kiến của người khác.
* Cách tiến hành:
- GV: Phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu: 
+ Màu đỏ: Tán thành.
+ Màu xanh: Phản đối.
+ Màu trắng: Phân vân, lưỡng lự.
- GV Lần lượt đưa từng ý kiến.
-> GV kết luận: Các ý kiến a, b, c, d là đúng. ý kiến đ là sai.
* Hoạt động nối tiếp: (1-2’)
- Về nhà thực hiện yêu cầu bài 4, chuẩn bị bài 3.
-1 HS trả lời.
- H các nhóm làm việc.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét- Bổ sung.
- Cả lớp đọc thầm 4 tình huống trong SGK.
- 1 HS đọc lại, cả lớp theo dõi.
- HS thảo luận câu hỏi 1, 2 SGK.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Lớp trao đổi, bổ sung.
- HS đọc ghi nhớ.
- H đọc thầm -> Nêu YC bài 1.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS trình bày ý kiến
- HS tranh luận.
- Cả lớp đọc thầm, nêu YC bài tập 2.
- HS trao đổi ý kiến với nhau theo nhóm đôi.
- HS biểu lộ thái đọ theo cách đã quy ước và giải thích lí do của mình.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
 Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2011
Tiết 1: Toán
Tìm số trung bình cộng
I- Mục tiêu: Giúp HS:
 - Bước đầu có hiểu biết về số trung bình cộng của nhiều số.
 - Biết cách tìm số trung bình cộng của 2, 3, 4 số.
II- Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học:
H ...  Là ai?
- Câu chuyện kể về điều gì?
- Truyện có ý nghĩa gì?
- HS đọc thầm yêu cầu.
- HS nêu yêu cầu.
- HS quan sát tranh SGK.
- HS đọc thầm phần lời dưới mỗi bức tranh.
- Hai nhân vật: Chàng tiều phu và 1 cụ già chính là ông tiên.
- Việc chàng trai nghèo đi đốn củi được ông tiên thử thách tính thật thà trung thực qua việc mất rìu.
- Khuyên chúng ta trung thực, thật thà.
- Kể nhóm đôi cốt truyện.
- 1-2 H Kể cá nhân cả truyện trước lớp.
Bài 2/ 64
- GV hướng dẫn mẫu tranh 1.
- GV hướng dẫn cách nhận xét: Đã biết phát triển ý thành 1 đoạn văn chưa? Đã có nhân vật và tả được ngoại hình của nhân vật chưa? Cách phát triển (dùng từ, ý...) đã phù hợp chưa?
- HS đọc yêu cầu.
- HS đọc thầm chú ý.
- 1 HS kể mẫu đoạn 1.
- HS làm VBT phát triển ý 2-3 đoạn.
- HS trao đổi nhóm đôi.
- HS thi kể từng đoạn, toàn truyện trước lớp.
- HS lớp theo dõi nhận xét.
 C. Củng cố, dặn dò: (2-4’)
- GV nhận xét tiết học.
*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 3: Lịch sử
Khởi nghĩa hai bà trưng ( năm 40)
I. Mục tiêu:
HS biết:
- Kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng( chú ý nguyên nhân, người lãnh đạo, ý nghĩa).
+ Nguyên nhân khởi nghĩa: Do căm thù quân xâm lược, Thi Sách bị Tô Định giết hại( trả nợ nước, thù nhà)
+ Diễn biết: Mùa xuân năm 40 tại cửa sông Hát Môn, Hai bà Trưng phất cò khởi nghĩaNghĩa quan làm chủ Mê Linh, chiếm Cổ Loa, rồi tấn công Luy Lâu, trung tâm của chính quyền đô hộ.
+ ý nghĩa: đây là cuộc khởi nghĩa đầu tiên thắng lợi sau hơn 200 năm nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ; thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
- Sử dụng lược đồ để kể lại nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa.
II. Đồ dùng dạy- học:
Phiếu học tập của HS.
Hình SGK .
Lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. (3-5’)
- Khi đô hộ nước ta các triều đại PKPB đã làm gì?
- Nêu tên các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. (10-12’)
* Mục tiêu: HS biết được nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa.
* Cách tiến hành:
- GV giải thích khái niệm quân giao chỉ.
- GV: Khi tìm nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, có hai ý kiến:
+ Do Nhân dân ta căm thù quân xâm lược, Đặc biệt là Thái Tú Tô Định.
+ Do Thi Sách, chồng của bà Trưng Trắc bị Tô Định giết hại.
- Theo em ý kiến nào đúng? tại sao?
-> Chốt: Thi Sách bị giết hại chỉ là cái cớ để cuộc khởi nghĩa nổ ra. Nguyên nhân sâu xa là do lòng yêu nước, căm thù giặc của hai Bà Trưng.
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân. (8-10’)
* Mục tiêu: HS biết tường thuật trên lược đồ diễn biến của cuộc khởi nghĩa.
* Cách tiến hành:
 - GV: Hãy dựa vào nội dung của bài và bản đồ để tường thuật lại diễn biến của cuộc khởi nghĩa.
-> GV Chốt kiến thức: Mùa xuân năm 40 tại cửa sông Hát Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa, nghĩa quân làm chủ Mê Linh, rồi chiếm Cổ Loa, sau đó tấn công Luy Lâu. Tô Định sợ hãi, cắt tóc cạo râu, mặc giả thường dân, lẩn vào đám tàn quân chốn về Trung Quốc.
Hoạt động 4: Làm việc cả lớp. (8-10’)
* Mục tiêu: HS biết được ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa hai Bà Trưng.
* Cách tiến hành:
- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc?
-> Chốt: Sau hơn 200 năm bị PK phương Bắc đô hộ, lần đầu tiên nhân dân ta giành được độc lập. Sự kiện đó chứng tỏ nhân dân ta vẫn duy trì được truyền thống bất khuất chống ngoại xâm.
*Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò: (4-5’)
- Em hãy nêu tên một địa danh nào đó nhắc ta nhớ đến khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
- Về nhà chuẩn bị tiết sau.
- 2HS trả lời.
- HS đọc thầm SGK và thảo luận nhóm, nhóm trưởng ghi kết quả thảo luận vào phiếu học tập.
- HS báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình. Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS đọc thầm nội dung SGK.
- HS làm việc cá nhân- > Trao đổi nhóm 2.
- HS trình bày diễn biến 2-3 em.
- HS trình bày kết hợp chỉ lược đồ.
- HS đọc thầm SGK- trả lời.
- HS đọc phần đóng khung.
- HS nêu.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 4: Khoa học
Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
I. Mục tiêu: HS biết:
- Nêu cách phòng một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng:
+ Thường xuyên theo dõi cân nặng của trẻ em.
+ Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng.
- Đưa trẻ đi khám để chữa trị kịp thời.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Hình vẽ SGK trang 26, 27.
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động 1: Khởi động (2-3’)
- Nêu một số cách bảo quản thức ăn?
Hoạt động 2: Quan sát phát hiện bệnh. (10-12’)
* Mục tiêu: Nhận biết một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng qua hình vẽvà thực tế.
* Cách tiến hành: 
- Nêu tên những bệnh có trong hình vẽ?
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
 Bước 2: Làm việc cả lớp.
- > GV chốt: Trẻ em nếu không được ăn đủ lượng, đủ chất, đặc biệt thiếu chất đạm sẽ bị suy dinh dưỡng nếu thiếu Vitamin D sẽ bị còi xương, nếu thiếu I-ốt cơ thể phát triển chậm, kém thông minh, dễ bị bướu cổ.
- Ngoài các bệnh trên, em còn biết những bệnh nào con người mắc phải do thiếu chất dinh dưỡng không?
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. (10-12’)
* Mục tiêu: Nêu được cách phòng một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng.
* Cách tiến hành:
- Nêu cách phát hiện và đề phòng các bệnh do thiếu chất dinh dưỡng mà em biết ?
- Nhận xét chốt ý.
Hoạt đông 4: Củng cố: Trò chơi Bác Sĩ. (8 - 10’)
* Mục tiêu: Củng cố những kiến thức đã học trong bài.
* Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành hai đội và hướng dẫn cách chơi, luật chơi.
- GV: Chấm điểm nhóm chơi hay nhất thể hiện được sự hiểu và nắm vững bài.
 * GV kết luận : Mục bạn cần biết.
- Về nhà chuẩn bị tiết sau.
- HS trả lời.
- HS quan sát hình 1, 2 / SGK.
- Nêu: Còi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ.
- HS thảo luận N2 nguyên nhân dẫn đến các bệnh đó.( 3’)
- Các nhóm cử đại diện trình bày.
- HS nêu: Suy nhược cơ thể, mắt nhìn kém,
- HS thảo luận nhóm 4 và trả lời (HS tham khảo mục bạn cần biết trang 26, 27 để trả lời). 
- Nhận xét, nhắc lại.
- HS chơi theo nhóm.
- Các nhóm cử đội chơi tốt nhất lên trình diễn trước lớp.
- HS đọc mục bạn cần biết.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 5: Thể dục
đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp
Trò chơi: ném trúng đích
I. Mục tiêu:
- Thực hiện tập hợp hàng ngang, dàn hàng, điểm đúng số của mình.
- Biết cách đi đều vòng phải, vòng trái đúng hướng và đứng lại.
 - Trò chơi: Biết cách chơi và tham gia được trò chơi.
II. Chuẩn bị dụng cụ:
Sân tập, Còi.
4-->6 Quả bóng, rổ bóng.
III. Nội dung và phương pháp:
Nội dung
Thời gian
Phương pháp 
1. Phần mở đầu:
- ổn định tổ chức lớp.
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
- Khởi động.
2. Phần cơ bản:
 a. Đội hình đội ngũ:
+ Ôn đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại, đổi chân khi sai nhịp.
- GV quan sát phát hiện sai sót, sửa chữa.
- GV quan sát, nhận xét, đánh giá, biểu dương các tổ thi đua tập tốt.
b. Trò chơi vận động: Ném trúng đích.
- GV quan sát, nhận xét, biểu dương những cá nhân chơi đúng luật nhiệt tình.
3. Phần kết thúc:
- HS tập các động tác thả lỏng, đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp.
- GV hệ thống bài, nhận xét đánh giá kết quả giờ học.
5à 8 phút
20à 22 phút
12 à 14 phút
8-->10phút
4à 6 phút
- Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo.
* * * * * * * *
 * * * * * * * * *
* * * * * * * *
- HS chấn chỉnh đội ngũ trang phục tập luyện
- Xoay các khớp: cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai
- Chạy nhẹ nhành trên sân trường 100 m rồi đi thường thành vòng tròn hít thở sâu.
- HS tập cả lớp - Lớp trưởng điều khiển.
- HS tập theo tổ - Tổ trưởng điều khiển.
- Tập hợp cả lớp, các tổ trình diễn thi đua.
- Toàn lớp tập lại một lần.
- GV nêu tên trò chơi.
- Giải thích cách chơi, luật chơi.
- HS chơi thử.
- HS cả lớp cùng chơi.
- HS chạy thường quanh sân 1 à 2 vòng, về tập hợp thành 3 hàng ngang làm động tác thả lỏng.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 6: Sinh hoạt tập thể
 Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu:
- HS biết tự kiểm điểm công tác trong tuần, khen thưởng những bạn có nhiều cố gắng trong học tập và nề nếp.
- Đề ra phương hướng hoạt động thi đua tuần 7.
- Tìm hiểu một số nội quy của trường, nhiệm vụ của người HS.
II.Hoạt động lên lớp :
	A. ổn định tổ chức(2-3')
 - Cả lớp hát tập thể bài : Em yêu trường em.
	B. Nội dung(25')
1.Tổng kết thi đua tuần 6(10')
 - Lớp trưởng nêu các nội dung chính của buổi sinh hoạt .
 - Các tổ thảo luận báo cáo kết quả thi đua 
 - Các cá nhân khác của lớp nhận xét bổ sung.
 - Lớp trưởng nhận xét chung , sơ kết thi đua .
 - Gv nhận xét chung:
a .Về học tập :
* Ưu điểm:
 + Các em đi học đều, tương đối đúng giờ.
 + Đa số chăm lao động vệ sinh lớp học cũng như vệ sinh trường.
 + Chuẩn bị bài trước khi đến lớp chu đáo đặc biệt là môn toán.
 + Nhiều bạn có tiến bộ trong học tập : Tài, Bảo , Thúy
 + Chữ viết một số bạn có cố gắng hơn: Am, Thúy, Tuấn.
 + Các bạn đạt điểm 9,10 trong tuần: Hằng, Thảo Anh, Loan, Phượng 
* Tồn tại : 
 + Lớp học còn trầm, nhiều bạn chưa hăng hái xây dựng bài.
 + Thao tác còn chậm: Bảo, Thùy, Tài
 + Còn nói chuyện riêng trong lớp ảnh hưỏng đến tiết học: Hưng, Tài, Tuấn.
b.Về đạo đức:
 + Cả lớp đã duy trì thực hiện tốt nề nếp nội quy của trường của lớp.
 + Các bạn đã đoàn kết, biết giúp đỡ bạn cùng tiến bộ.
 + Biết lễ phép và vâng lời thầy cô.
c.Các hoạt động khác:
 + Tham gia tốt các hoạt động văn nghệ của trường, của Đội .
 + Thể dục giữa giờ khẩn trương có nhiều tiến bộ.
 + Vệ sinh cá nhân, trường, lớp có tiến bộ rõ rệt.
 + Tham gia văn nghệ cùng vui trung thu.
Tồn tại: + Lao động còn lười, trốn tránhđặc biệt một số bạn nam.
2.Phương hướng tuần tới.(5-7')
 - Phát huy tốt những ưu điểm khắc phục những tồn tại .
 - Phấn đấu dẫn đầu toàn trường về mọi mặt.
 - Chuẩn bị tốt bài trước khi đến lớp, hăng hái tích cực xây dựng bài.
3. Tìm hiểu nội quy trường, Nhiệm vụ của người học sinh ( 3-5')
 - Cho H nêu lại nội quy của trường.
	+ HS đọc nêu lại nội quy của trường. 
- HS tìm hiểu nhiệm vụ của người HS.
	+ HS đọc thầm nhiệm vụ của người HS -> trao đổi nhóm 2: Cần phải làm gì để thực hiện tốt nhiệm vụ của người HS.
4.Nhận xét ,dặn dò(1-2')
 - Nhận xét giờ học .
 - Học sinh cả lớp hứa quyết tâm thưc hiện tốt kế hoạch đề ra của tuần 7. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tuần 7 
 Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010
Tiết 1: 	 Sinh hoạt tập thể
CHào cờ
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 2:	 Tập đọc

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 5+6.doc