TẬP ĐỌC: NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA
I.Mục đích yêu cầu: Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. Đọc diễn cảm toàn bài thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung, nhân vật.
-Từ ngữ :dằn vặt, nhập cuộc, hốt hỏang ,
- Hiểu được : Nỗi dằn vặt của An – đrây – ca thể hiện phẩm chất đáng quý, tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. GD HS có ý thức trách nhiệm với người thân.
II.Đồ dùng dạy học:Tranh minh họa (sgk).Bảng phụ viết sẵn đoạn, câu cần luyện đọc
III.Các hoạt động dạy và học:1 Ổn định :Hát
2.Bài cũ:(5H:Theo em Gà trống thông minh ở điểm nào?
H:Cáo là con vật có tính cách như thế nào?
H:Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
3.Bài mới:GV giới thiệu bài- Ghi đề bài.
TUẦN 6: Ngày soạn :19/9/2010 Ngày dạy : Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010 TẬP ĐỌC: NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA I.Mục đích yêu cầu: Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. Đọc diễn cảm toàn bài thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung, nhân vật. -Từ ngữ :dằn vặt, nhập cuộc, hốt hỏang , - Hiểu được : Nỗi dằn vặt của An – đrây – ca thể hiện phẩm chất đáng quý, tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.® GD HS có ý thức trách nhiệm với người thân. II.Đồ dùng dạy học:Tranh minh họa (sgk).Bảng phụ viết sẵn đoạn, câu cần luyện đọc III.Các hoạt động dạy và học:1 Ổn định :Hát 2.Bài cũ:(5’H:Theo em Gà trống thông minh ở điểm nào? H:Cáo là con vật có tính cách như thế nào? H:Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? 3.Bài mới:GV giới thiệu bài- Ghi đề bài. Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1:(10’) Luyện đọc Mục tiêu:Rèn HS đọc đúng , to, rõ ràng, cách ngắt nghỉ - 1 HS khá đọc cả bài - Đọc nối tiếp đoạn đến hết bài (2 lượt)ï - Lượt 1 :GV kết hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc cho HS . - Lượt 2 :cho HS hiểu nghĩa một số từ ngữ ở phần chú giải GV kết hợp giải nghĩa thêm một số từ. - Luyện đọc theo cặp. - GV theo dõi sửa sai. - GV đọc diễn cảm toàn bài. Hoạt động 2: (12’)Tìm hiểu bài. Mục tiêu:-Luyện đọc, tìm hiểu nội dung bài - Đoạn1: “Đầu mang về nhà”. H:Khi câu chuyện xảy ra, An-đrây-ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó thế nào? H:Mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông, thái độ của cậu thế nào? nhanh nhẹn:làm ngay theo lời mẹ nói H: An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông? -Đoạn 1 cho ta biết gì? - Đoạn2: “Phần còn lại” H: Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về nhà? H: Thái độ của An-đrây-ca lúc đó như thế nào? H: An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào? H: Câu chuyện cho em thấy An-đrây-ca là một cậu bé như thế nào? Đoạn 2 cho biết gì? - HS đọc toàn bài và tìm hiểu nội dung của bài. HĐ3: ( 8’) Đọc diễn cảm. Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm -GV treo bảng phụ đã viết sẵn đọan văn cần luyện đọc -GV kết hợp hướng dẫn HS đọc đoạn đã, cả bài -. GV đọc mẫu. - Tổ chức cho HS phân vai thi đọc diễn cảm đoạn văn. -GV nhận xét cho điểm HS -1 HS đọc . -HS lần lượt đọc nối tiếp mỗi HS đọc 1 đoạn. -HS đọc nối đoạn - Sửa lỗi phát âm sai. - Đọc kết hợp giải nghĩa từ khó - HS luyện đọc theo cặp-Đại diện 4 cặp thể hiện - HS lắng nghe. -1HS đọc, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi Ý1: An-đrây-ca mải chơi quên lời mẹ dặn. -1HS đọc , cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi Ý2: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca. Đại ý: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân. -1HS đọc -Lớp nhận xét , tìm cách đọc -HS lắng nghe - HS phân vai và đọc đúng giọng của từng nhân vật, mỗi lượt 4 em đọc. Lớp theo dõi –nhận xét 4.Củng cố: (5’) Gọi 1 em đọc lại toàn bài và nêu đại ý .GV nhận xét tiết học. 5. Dăn dò: -Luyện đọc truyện.Về nhà học bài- Chuẩn bị “Chị em tôi” ĐẠO ĐỨC: CĨ GV CHUYÊN DẠY KHOA HỌC: CĨ GV CHUYÊN DẠY TOÁN LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Củng cố cách đọc, phân tích và xử lí số liệu trên hai loại biểu đồ. - Thực hành lập biểu đồ. Kĩ năng vẽ biểu đồ hình cột. -GD HS tính chính xác cẩn thận khi làm bài. II.Đồ dùng dạy học:Bảng phụ vẽ sẵn biểu đồ của bài 3, phiếu bài tập 1 III.Các hoạt động dạy –Học:1.Ổn định :Hát 2.Bài cũ: (5’) Bài1: -GV vẽ biểu đồ yêu cầu HS điền số và trả lời các câu hỏi của bài. - Nhận xét, ghi điểm 3.Bài mới:GV giới thiệu bài –Ghi đề. Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: (20’) Đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ Mục tiêu:Nắm chắc cách đọc và xử lí số liệu trên biểu đồ - Gọi 1 em đọc đề bài sau đó hỏi: Đây là biểu đồ biểu diễn gì? - Yêu cầu HS đọc kĩ biểu đồ và tự làm bài, sau đó chữa bài trước lớp. -GV kết hợp cho HS giải thích vì sao đúng , vì sao sai. - Yêu cầu HS quan sát biểu đồ SGK và hỏi: Biểu đồ biểu diễn gì? - Các tháng được biểu diễn là những tháng nào? -Nhận xét , sửa sai Hoạt động 2 : (10’) Lập biểu đồ Mục tiêu: HS biết lập biểu đồ hình cột - Yêu cầu Hs nêu tên biểu đồ. - Biểu đồ còn chưa biểu diễn số cá của các tháng nào? -Nêu số cá bắt được của tháng 2 và tháng 3. * GV: Chúng ta sẽ vẽ cột biểu diễn số cá của tháng 2 và tháng 3. - Yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí sẽ vẽ cột biểu diễn số cá của tháng 2 nằm trên vị trí của chữ tháng 2, cách cột tháng 1 đúng 2 ô. + Nêu bề rộng của cột. + Nêu chiều cao của cột. - Gọi 1 em vẽ cột biểu diễn số cá tháng 2, sau đó yêu cầu Hs cả lớp nhận xét. - GV nhận xét, khẳng định lại cách vẽ đúng, sau đó yêu cầu Hs tự vẽ cột tháng 3. - GV chữa bài. Bài1:Dựa vào biểu đồ hãy điền Đ(đúng) hoặc S (sai) vào sau 1 ý - HS làm vào phiếu bài tập Bài 2: - HS đọc đề -HS trả lời - Thảo luận theo nhóm đôi - Đại diện nhóm trả lời Bài 3: -HS đọc tên biểu đồ - HS chỉ trên bảng. - 1 em vẽ trên bảng lớp, cả lớp vẽ vào SGK. 4.Củng cố: (5’)Tóm tắt lại bài học. GV nhận xét tiết học 5. Dặn dò -HSvề nhà xem lại bài Làm bài tập trong vở bài tập toán tập 1.Chuẩn bị: “Luyện tập” Ngày soạn : 20/9/2010 Ngày dạy : Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2010 CHÍNH TẢ: NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ. I.Mục đích yêu cầu:HS nghe đọc và viết được câu chuyện vui “Người viết truyện thật thà”.Tìm và viết đúng các từ láy có chứa âm x -s hoặc thanh hỏi ,thanh ngã. -HS viết đúng ,trình bày sạch đẹp. -GDHS tính chính xác khi viết bài. II.Đồ dùng dạy học:Từ điển.-Giấy khổ lớn ,bút dạ . III.Các hoạt động dạy và học: 1.Ổn định :Hát 2. Bài cũ:(5’) Lẫn lộn ,nức nở ,nồng nàn,lo lắng . 3.Bài mới:-GV giới thiệu bài –Ghi đề bài. Hoạt động dạy. Hoạt động 1: (20’)Hướng dẫn nghe – viết. Mục tiêu:Viết đúng bài viết và một số tư khó: Ban-dắc, truyện dài, dối a.Tìm hiểu nội dung bài: -Gọi 1 HS đọc đoạn viết 1 lượt. H: Nhà văn Ban-dắc có tài gì? Hoạt động học. -1HS đọc –lớp theo dõi. H:Trong cuộc sống ông là người như thế nào? b.Hướng dẫn viết từ khó: -Yêu cầu HS tìm những từ khó trong đoạn viết? -GV nêu thêm một số tiếng HS hay viết sai. -Gọi 2 HS lên bảng viết HS lớp viết nháp. -HS nhận xét sửa sai -GV kết hợp phân tích,giải nghĩa một số từ. -HS đọc lại những từ viết đúng trên bảng . c.Viết chính tả: -GV hướng dẫn HS cách viết và trình bày. -GV đọc từng câu –HS viết -GV đọc lại bài viết –HS kiểm tra bài viết -GV treo bảng phụ –Hướng dẫn HS sửa bài. -GV chấm một số bài-Nhận xét. Hoạt động 2: (10’) luyện tập. Mục tiêu: Tìm và viếtđúng các từ láy có chứa âm s/x hoặc thanh hỏi , ngã Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV theo dõi H: Từ láy có chứa âm s hoặc x là từ láy như thế nào? -GV phát giấy và bút dạ cho HS –Yêu cầu HS hoạt động nhóm. -GV sửa bài , kết hợp giải nghĩa một số từ. -2-3HS nêu :Ban –dắc ,trưyện dài ,truyện ngắn ,dối , ấp úng. -HS viết: + Ban-dắc: tên dịch từ tiếng nước ngoài do đó khi viết có gạch nối ở giữa. +truyện dài: tr+uyên+thanh nặng +truyện ngắn: ng+ăn+thanh sắc +dối :d+ôi+thanh sắc -1HS đọc. -HS lắng nghe. -HS viết bài. -HS sửa bài.-Tổng kết lỗi-Báo lỗi -HS đọc yêu cầu bài - Thảo luận nhóm đôi, tìm từ rồi viết vào bảng -Trình bày lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung 4.Củng cố: : (5’)Viết lại một số từ viết sai. Nhận xét tiết học.Chuẩn bị: “Gà trống và cáo” TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG . I.Mục tiêu: - Củng cố về :viết số liền trước ,số liền sau,giá trị của các chữ số trong số tự nhiên,so sánh số tự nhiên,đọc biểu đồ hình cột ,xác định năm ,thế kỉ. -Rèn kĩ năng ôn tập củng cố kiến thức. -GDHS tính chính xác khi làm bài. II.Đồ dùng dạy học:Nội dung ôn tập. III.Các hoạt động dạy học : 1.Oån định:Hát 2.Bài cũ: (5’) GV treo biểu đồ của bài tập 2,3 của tiết học trước lên bảng .HS làm miệng để củng cố các kiến thức về biểu đồ. 3.Bài mới: GV giới thiệu bài –Ghi đề. Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: (15’) Củng cố số liền trước, liền sau, so sánh số tự nhiên Mục tiêu: Nắm chắc về số liền trước , liền sauvà so sánh số tự nhiên GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài GV sửa bài yêu cầu HS nêu cách tìm số liền trước ,số liền sau của một số tự nhiên nêu cách đọc số. -GV nhận xét , sửa sai GV hỏi câu hỏi để củng cố cách so sánh 2 số với nhau -Chốt ý: a.475936 >475 836 b.903 876 < 913 000 c. 5 tấn175 kg > 5075 kg d. 2 tấn 750 kg = 2750 kg Hoạt động 2:(15’) Củng cố về biểu đồ, xác định năm, thế kỉ Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập GV treo biểu đồ H:Biểu đồ biểu diễn gì? GV sửa bài H:Khối lớp ba có bao nhiêu lớp ? Đó là các lớp nào ? H:Nêu số HS giỏi toán của từng lớp ? H:Trong khối ba ,lớp nào có nhiều HS giỏi toán nhất ?Lớp nào có ít HS giỏi toán nhất? H:Trung bình mỗi lớp ba có bao nhiêu HS giỏi toán? -GV nhận xét , chốt ý: a.Năm 2000 thuộc thế kỉ XX. b.Năm 2005 thuộc thế kỉ XXI. c.Thế kỉ XXI kéo dài từ năm 2001 đến năm 2100. H:Kể các số tròn trăm lớn hơn 540 và bé hơn 870?(,600,700,800) -Nhận xét tu ... – sau hiệu lệnh sẽ giơ biển: mặt xanh: không, mặt đỏ: có - HS làm việc theo nhóm. - Các nhóm đóng vai. Tình huống 1,2,3 vai bố mẹ và con. Tình huống 4: vai em HS bác tổ trưởng dân phố. - 2 -3 em nêu. -HS làm việc theo nhóm đôi lần lượt HS này là phóng viên, HS kia là người phỏng vấn - 2 – 3 em lên thực hành. Các nhóm khác theo dõi. 4.Củng cố:(5’) -Nêu ghi nhớ của bài 5.Dặn dò:- Về nhà học bài và thực hành tốt theo bài học . -Chuẩn bị bài sau: “Tiết kiệm tiền của” KHOA HỌC MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN I. Mục tiêu : Nêu đước cách bảo quản thức ăn.Nêu ví dụ về một số loại thức ăn và cách bảo quản chúng.Nói về những điều cần chú ý khi lựa chọn thức ăn dùng để bảo quản và cách sử dụng thức ăn đã được bảo quản. -Rèn kĩ năng :Nắm được các cách bảo quản thức ăn -GDHS áp dụng những điều dã học vào cuộc sống. II.Đồ dùng dạy học:GV : Tranh hình trang 24,25 SGK .Phiếu bài tập III. Các hoạt động dạy - học :1. Ổn định : Hát 2. Bài cũ : (5’) H: Thế nào là thực phẩm sạch và an tòan? H: Chúng ta cần làm gì để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm? H: Vì sao hàng ngày cần ăn nhiều rau quả chín? 3. Bài mới: Giới thiệu bài- Ghi đề bài. Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1:(10’)Tìm hiểu các cách bảo quản thức ăn. Mục tiêu:-Kể tên các cách bảo quản thức ăn - Yêu cầu các nhóm quan sát các hình minh hoạ SGK trang 24, 25 và thảo luận theo các câu hỏi: 1. Hãy kể tên các cách bảo quản thức ăn trong các hình minh hoạ? 2. Gia đình em thường sử dụng những cách nào để bảo quản thức ăn? 3. Các cách bảo quản thức ăn đó có lợi ích gì? - GV nhận xét, tổng hợp các ý kiến của HS Kết luận: Có nhiều cách để giữ thức ăn được lâu, không bị mất chất dinh dưỡng và ôi thiu. Các cách thông thường có thể làm ở gia đình là: giữ thức ăn ở nhiệt độ thấp bằng cách cho vào tử lạnh, phơi sấy khô hoặc ướp muối. -HS thảo luận nhóm và trình bày. -Nhóm khác nhận xét , bổ sung những thiếu sót HĐ2 : (7’)Tìm hiẻu cơ sở khoa học của các cáh bảo quản thức ăn . Mục tiêu:-Giải thích được cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn GV giảng: Các loại thức ăn tươi có nhiều nước và các chất dinh dưỡng, đó là môi trường thích hợp cho vi sinh vật phát triển. Vì vậy, chúng dễ bị hư hỏng, ôi thiu. Vậy muốn bảo quản thức ăn được lâu chúng ta phải làm thế nào? - Cho cả lớp thảo luận câu hỏi: H:Nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn là gì ? H:Trong các loại thức ăn dưới đây, cách nào làm cho vi sinh vật không có môi trường hoạt động? Cách nào ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm? GV chốt ý: Làm cho các vi sinh vật không có môi trường hoạt động hoặc ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thức ăn. HĐ3: (8’)Tìm hiểu một số cách bảo quản thức ăn . Mục tiêu:HS liên hệ thực tế về cách bảo quản một số thức ăn mà gia đình áp dụng -GV phát phiếu học tập -Một số HS trình bày, các em khác bổ sung. GV chốt ý: Phơi khô, nướng, sấy ; Ướp muối, ngâm nước mắm; Ướp lạnh; d. Đóng hộp -HS lắng nghe -HS thảo luận nhóm 3 - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -HS làm vào phiếu học tập -HS hoàn thành phiếu học tập -GV phát phiếu học tập cho cá nhân. - Một số em trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung 4.Củng cố: (5’) - Gọi 1 HS đọc mục bạn cần biết SGK - Giáo viên nhận xét tiết học. 5.dặn dò: - Về xem lại bài, học bài, -Chuẩn bị bài : “Phòng một số bệnh do thiếu” KĨ THUẬT KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG I. Mục tiêu : HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. -Có ý thức rèn luyện kỹ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống. II.Đồ dùng dạy học: GV : Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường có kích thước đủ lớn để HS quan sát được va ømột số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải. - HS : Vật liệu và dụng cụ cần thiết : III. Hoạt động dạy học:1. Ổn định: TT 2. Kiểm tra:(2’) GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đầu bài ,gọi HS nhắc lại đầu bài. Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1:(10’) Quan sát và nhận xét mẫu. Mục tiêu:Nêu được các đường khâu của mũi khâu thường -GV giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường và hướng dẫn HS quan sát để nêu nhận xét. - Yêu cầu HS nêu một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải và nêu ứng dụng của khâu ghép mép vải. *GV kết luận: Khâu ghép hai mép vải được ứng dụng nhiều trong khâu, may các sản phẩm. Đường ghép có thể là đường cong như đường ráp của tay áo, cổ áo, ống quầncó thể là đường thẳng như đường khâu túi đựng, khâu áo gối, Hoạt động 2: (20’) Hướng dẫn thao tác kỹ thuật. Mục tiêu: Biết cách khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu thường -GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 em quan sát hình 1, 2, 3 trong SGK để trả lời các câu hỏi sau : 1. Hãy nêu các bước khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường? 2. Nêu cách vạch dấu đường khâu ghép hai mép vải? 3. Nêu cách khâu lược hai mép vải bằng mũi khâu thường? 4. Em hãy cho biết khâu ghép hai mép vải được thực hiện ở mặt trái hay mặt phải của hai mảnh vải ? 5. Hãy nêu cách khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu? -Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV nhận xét , chốt ý. + Vạch dấu trên mặt trái của một mảnh vải. + Úp mặt phải của hai mảnh vải vào nhau và xếp cho hai mép vải bằng nhau rồi mới khâu lược. + Sau mỗi lần rút kim, kéo chỉ,cần vuốt các mũi khâu theo chiều từ phải sang trái cho đường khâu cho thật phẳng rồi khâu các mũi kim tiếp theo. - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các thao tác GV vừa hướng dẫn trên. - GV nhận xét,ø chỉ ra những thao tác chưa đúng và uốn nắn . - Gọi 1 -2 HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài. 4. Củng cố – dặn dò: - Yêu cầu 1 HS đọc phần ghi nhớ. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để tiết sau thực hành. - 2 HS nhắc lại đầu bài. - HS quan sát, nhận xét, bổ sung -HS nêu cá nhân, bạn khác bổ sung. -Lắng nghe. - Quan sát hình và thảo luận nhóm 4 em - Cử thư ký ghi kết quả -Đại diện nhóm trình bày kết quả -Các nhóm nhận xét , bổ sung - 2 HS lên bảng thực hiện, bạn khác nhận xét. - HS theo dõi. - HS đọc ghi nhớ, cả lớp đọc thầm. - 1 HS đọc phần ghi nhớ. KHOA HỌC: PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG I. Mục tiêu : Kể tên một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng .Nêu cách phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng - Biết được một số chất dinh dưỡng để bổ sung cho cơ thể . -GDHS ăn uống đủ chất để có sức khoẻ tốt II. Chuẩn bị : - GV: Hình trang 26, 27 SGK - HS : Chuẩn bị bài III. Các hoạt động dạy - học :1. Ổn định : Hát 2. Bài cũ : ( 5’) H: Em hãy nêu một số cách để bảo quản thức ăn ? H: Gia đình em thường bảo quản thức ăn bằng cách nào? Cho ví dụ? 3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề. Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1 :(8’) Nhận dạng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng Mục tiêu: Mô tả đặc điểm bên ngoài của trẻ bị bệnh còi xương, suy dinh dưỡng và người bị bệnh bướu cổ - Nêu được nguyên nhân gây ra bệnh kể trên . * Cách tiến hành: Bước 1:Làm việc theo nhóm - GV yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn . - Quan sát các hình, nhận xét, mô tả các dấu hiệu của bệnh còi xương, suy dinh dưỡng và bệnh bướu cổ. - Gọi các nhóm trình bày. - Các nhóm thực hiện nhiệm vụ, GV theo dõi, quan sát. Kết luận : - Trẻ em nếu không được ăn đủ lượng và đủ chất , đặc biệt thiếu chất đạm sẽ bị suy dinh dưỡng . Nếu thiếu vi- ta- min D sẽ bị còi xương . - Nếu thiếu i- ốt cơ thể sẽ phát triển chậm, kém thông minh, dễ bị bướu cổ. HĐ2 : (10’)Cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng Mục tiêu :Nêu tên và cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng . * Cách tiến hành: -Gv yêu cầu các em thảo luận về các câu hỏi: H: Ngoài các bệng còi xương, suy dinh dưỡng , bướu cổ các em còn biết bệnh nào do thiếu dinh dưỡng? H: Nêu cách phát hiện và cách đề phòng do thiếu dinh dưỡng? -GV chốt ý: để đề phòng các bệnh suy dinh dưỡng cần ăn đủ lượng và chất. Đối với trẻ em cần được theo dõi cân nặng thường xuyên. Nêu phát hiện trẻ bị các bệnh do thiếu chất dinh dưỡng thì phải điều chỉnh thức ăn cho hợp lý và nên đưa trẻ đến bệnh viện để khám và chữa trị HĐ 3: (7’) trò chơi. Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học trong bài. - Chia lớp thành 2 đội - Mỗi đội cử ra một đội trưởng , rút thăm đội nào được nói trước. * GV nêu cách chơi - Kết thúc trò chơi , Gv tuyên dương đội thắng cuộc. - GoÏi HS đọc bài học. - Các nhóm thảo luận về nguyên nhân đã mắc bệnh trên . -Đại diện nhóm trình bày, HS khác nhận xét,bổ sung ý kiến. - Lắng nghe và nhắc lại. - Chia nhóm và đội trưởng lên bắt thăm. -.HS thảo luận nhóm -Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét , bổ sung -HS thực hiện trò chơi- GV cùng lớp trưởng theo dõi chung. -2-3 HS đọc bài học 4.Củng cố : (5’) - Gọi 1 HS nhắc lại kết luận. -GV kết hợp giáo dục. 5. Dặn dò : - Về nhà học bài. hiểu nghĩa một số từ đã nêu. Chuẩn bị: “Phòng bệnh béo phì”
Tài liệu đính kèm: