Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - GV: Bùi Thị Hiệu - Trường tiểu học Thăng Bình

Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - GV: Bùi Thị Hiệu - Trường tiểu học Thăng Bình

Môn: Tập đọc

Bài:NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA

I.Mục đích - yêu cầu.

*Mục tiu chung:

 1 Đọc trơn toàn bài

- Đọc đúng tên riêng tiếng nước ngoài:An –đrây-ca

- Đọcđúng các câu đối thoại câu cảm

- Đọc phân biệt lời nói của nhân vật, lời của người kể chuyện

- Biết thể hiện tìh cảm, tâm trạng dằn vặt của các nhân vật qua giọng đọc

2 Hiểu nghĩa các từ trong bài

-Biết tóm tắt câu chuyện

-Hiểu ý nghĩa câu chuyện

*Mục tiu ring:

-Em Quốc: Luyện đọc đúng câu đầu tiên trong bài.

-Em Diễm: Luyện đọc đúng âm S và phát âm đung các tiêngc có âm S

II.Đồ dùng dạy – học.

-Bảng phụ ghi sẵn nội dung luyện đọc .

III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.

 

doc 26 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 574Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - GV: Bùi Thị Hiệu - Trường tiểu học Thăng Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
Thứ
 Ngày
Môn
Đề bài giảng
Thứ hai
28/9
Mỹ thuật
GV chuyên
Tập đọc
Nỗi dằn vặt của A – đrây - ca
Toán
Luyện tập
Khoa học
Trừ tiết tiêu chuẩn
Thứ ba
29/9
Chính tả
NV : Người viết truyện thật thà.
Thể dục
Trừ tiết tiêu chuẩn
Toán
Luyện tập chung.
Lịch sử
Khởi nghĩa hai bà Trưng
LT&C
Danh từ riêng – Danh từ chung.
Thứ tư
30/9
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe , đã đọc.
Toán
Luyện tập chung ( tt )
Âm nhạc
GV chuyên
Tập đọc
Chị em tôi
Địa lý
Một số dân tộc ở Tây Nguyên.
Thứ năm
01/10
Thể dục
Trừ tiết tiêu chuẩn
Kỷ thuật
Trừ tiết tiêu chuẩn
TLV
Trả bài văn viết thư
Toán
Phép cộng
Khoa học
Trừ tiết tiêu chuẩn
Thứ sáu
02/10
Đạo đức
Trừ tiết tiêu chuẩn
LT&C
Mở rộng vốn từ :Trung thực – Tự trọng
Toán
Phép trừ
TLV
Luyện tập - xây dựng đoạn văn kể.
VSMT
Phịng bệnh do muỗi truyền
Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2009
@&?
Môn: Tập đọc
Bài:NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA
I.Mục đích - yêu cầu.
*Mục tiêu chung:
 1 Đọc trơn toàn bài
- Đọc đúng tên riêng tiếng nước ngoài:An –đrây-ca
- Đọcđúng các câu đối thoại câu cảm
- Đọc phân biệt lời nói của nhân vật, lời của người kể chuyện
- Biết thể hiện tìh cảm, tâm trạng dằn vặt của các nhân vật qua giọng đọc
2 Hiểu nghĩa các từ trong bài
-Biết tóm tắt câu chuyện
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện
*Mục tiêu riêng:
-Em Quốc: Luyện đọc đúng câu đầu tiên trong bài.
-Em Diễm: Luyện đọc đúng âm S và phát âm đung các tiêngc cĩ âm S
II.Đồ dùng dạy – học.
-Bảng phụ ghi sẵn nội dung luyện đọc .
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
HĐ
Giáo viên
Học sinh
HS KK
1 Kiểm tra
2 Bài mới
*HĐ1:Giới thiệu bài 
*HĐ 2: Luyện đọc 
*HĐ 3: Tìm hiểu bài 
*HĐ 4: Đọc diễn cảm bài văn
3.Củng cố dặn dò 
-Gọi HS đọc thuộc lòng bài “gà trống và cáo”
 -Nhận xét đánh gía cho điểm
-Giới thiệu bài:Treo tranh giới thiệu bài –ghi đầu bài 
-Đọc và ghi tên bài
a)Cho HS đọc Chia 3 đoạn
Đ1:Từ đầu...về nhà
Đ2:Tiếp đến khỏi nhà
Đ3:Còn lại
-Cho HS đọc đoạn nối tiếp
-Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai:An đrây-ca,rủ,hoảng hốt,cứu,nức nở
*HS khó khăn cho các em luyện phát âm nhiều lần các từ khó ,và các câu dài 
-Cho HS đọc cả bài
b)Cho HS đọc chú giải+giải nghiã từ
c)GV đọc mẫu đoạn văn
Cho HS đọc thành tiếng
-Cho HS đọc thầm
? An-Đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông?
? Khi nhớ ra lời mẹ dặn An-đrây –ca thế nào?
*Đoạn 2
-Cho HS đọc thành tiếng đoạn 2
-Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi
?Chuyện xẩy ra khi an-đrây –ca mang thuộc về nhà?
? Khi thấy ông đã mất mẹ đang khóc An –đrây –ca thế nào?
?Khi nghe con kể mẹ có thái độ thế nào?
*Đoạn 3
-Cho HS đọc thành tiếng
-Cho HS đọc thàm trả lời câu hỏi
? An-drây –ca tự dằn vặt mình như thế nào?
? Câu chuyện cho thấy an-đrây-ca là cậu bé như thế nào?
-GV Đọc diễn cảm bài văn
Đ1:Đọc với dọng kể chuyện
Đ2:Đọc giọng hoảng hốt ăn năn
Đ3: Đọc giọng trầm thể hiện sự day dứt
-Nhấn giọng ở 1 số từ ngữ: dằn vặt, nhanh nhẹn............
+Chú ý ngắt giọng khi đọc câu
-Cho HS luyện đọc
-Nhận xét khen nhóm đọc hay
-Tóm tắt truyện 3,4 câu
-3 HS lên bảng đọc và trả lời
-Nghe giới thiệu và nhắc lại đầu bài
-3 HS Đọc nối tiếp đoạn 
-HS đọc theo HS của GV
-HS yếu luyện phát âm 
-1 HS đọc cả bài
-1HS đọc phần chú giải SGK
-HS giải nghĩa
-1 HS đọc to-Hs cả lớp đọc thầm
-Chơi bóng cùng các bạn
-Vội chạy nhanh 1 mạch đến cửa hàng mua thuốc rồi mang về
-1 HS đọc to 
-Cả lớp đọc thầm
-Về đến nhà hoảng hốt thấy mẹ đang khóc và ông đã qua đời
-Cho rằng do mình không mang thuốc về kịp
-An-đrây-ca oà khóc và kể hết mọi chuyện cho mẹ nghe
-Bà an ủi con và nói rõ cho con biết là ông đã mất khi con mới ra khỏi nhà
-1 HS đọc lớp lắng nghe
-Cả đêm đó ngồi nức nở dưới cây táo do ông trồng
-là cậu bé thương ông dám nhận lỗi việc mình làm
*Lấy tinh thần xung phong hs khá giỏi 
-Nhiều hs luyện đọc cả bài
-HS phân vai	
-Quốc luyện phát âm đúng câu đầu tiên.
-Diễm luyện phát âm đúng âm S và các tiếng cĩ âm S
-Nghe
-Diễm cùng tham gia trả lời như bạn.
*Đối với HS yếu không bắt buộc phải đọc diễn cảm .
@&?
Môn: TOÁN
Bài : LUYỆN TẬP 
I:Mục tiêu:Giúp HS củng cố về
-Viết số liền trước, số liền sau của 1 số
-Giá trị của các chữ số trong tự nhiên
-So sánh số tự nhiên
-Đọc biểu đồ hình cột
-Xác định năm thế kỷ
II:Chuẩn bị:
Các hình biểu diễn đơn vị: chục trăm nghìn, chục nghìn, trăm nghìn như sách giáo khoa.
Các thẻ ghi số.
Bảng các hàng của số có 6 chữ số.
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra
2 Bài mới
*HĐ 1: Giới thiệu bài
*HĐ 2: HD luyện tập
3.Củng cố dặn dò
Gọi HS lên bảng làm bài 2,3 T 26
-Chữa bài nhận xét đánh giá cho điểm HS
-Giới thiệu bài:Nêu yc đề bài Ghi tên bài
Bài 1:Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm
-GV chữa bài và yêu cầu HS nêu lại cách số liền trước, số liền sau 1 số tự nhiên
Bài 2:
-Yêu cầu HS tự làm bài
-GV chữa bài yêu cầu giải thích cách điền trong từng ý
Bài 3:
-Yêu cầu HS quan sát biểu đồ và hỏi :Biểu đồ biểu diễn gì?
-Yêu cầu HS tự làm bài sau đó chữa bài
+Khối lớp 3 có bao nhiêu lớp? Đó là các lớp nào?
+Nêu số HS giỏi toán từng lớp?
+Trong khối lớp 3 lớp nào nhiều HS giỏi toán nhất? Lớp nào ít HS giỏi toán nhất?
+Trung bình mõi lớp 3 có bao nhiêu HS giỏi toán?
Bài 4
-Yêu cầu HS tự làm bài 
-Gọi HS nêu ý kiến của mình sau đó nhận xét cho điểm HS
Bài 5
Yêu càu HS đọc đề bài sau đó yêu cầu kể các con số tròn trăm từ 500-800
-Trong các số trên những số nào lớn hơn 540 và bé hơn 870?
-Vậy x có thể là những số nào?
-Tổng kết giờ học
-Nhắc HS về nhà làm bài tập HD luyện tập và chuẩn bị bài sau
-2 HS lên bảng
Nhắc lại đầu bài 
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
-1 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở BT
-4 HS trả lời cách điền số của mình
-Biểu diễn số HS giỏi toán khối lớp 3 trường tiểu học Lê Quý Đôn năm 2004-2005
-HS làm bài
-3 lớp :A,B,C
-3A có: 18 HS giỏi;3B có 27 em;3C có 21 em
-3B nhiều HS giỏi nhất và 3 A có ít HS giỏi nhất
-Trung bình mỗi lớp có HS giỏi toán là:
(18+27+21):3=22(HS)
-Tự làm sau đó chéo vở kiểm tra lẫn nhau
a)Năm 2000 thế kỷ XX
b)năm2005 thế kỷXXI
c)Thế kỷ XXI kéo dài từ năm 2001-2100
-HS kể các số: 500,600,700,800
-Đĩ là các số:600,700,800
-X=600,700,800
**********************************************
Thứ ba, ngày 29 tháng 9 năm 2009
@&?
Môn: Chính tả ( NV )
Bài: NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ
I.Mục đích, yêu cầu:
*Mục tiêu chung:
-Nghe - Viết đúng chính tả
-Biết tự phát hiện lỗi sai và sửa lỗi trong bài chính tả
-Tìm và viết đúng các từ láy có tiếng chứa âm đấu,x, hoặc có các thanh hỏi /ngã.
*Mục tiêu riêng:
Em Quốc nhìn SGK và chép bài chính tả theo tốc độ đọc viết của HS.
II.Đồ dùng dạy- học.
-Bảng phụ ghi nôi dung bài tập 2
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
HĐ
Giáo viên
Học sinh
HS KK
1 Kiểm tra
2 Bài mới 
*HĐ 1: Giới thiệu bài 
*HĐ 2:HD nghe viết 
*HĐ 3:Làm BT 3
3 Củng cố, dặn dò
- Đọc cho HS viết:lộn xộn, nức nở, lo lắng 
-Nhận xét cho điểm
-Giới thiệu bài
-*Nêu MĐYC bài học. Ghi đầu bài
a)HD
-Đọc bài chính tả 1 lần
-Lưu ý hS tên bài chính tả phải viết giữa trang khi chấm xuống dòng phải viết hoa và lùi vào1â ly,.........
-Cho HS viết các từ: Pháp,ban-dắc
b)HS viết chính tả
-Đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn cho HS viết
-Đọc bài chính tả 1 lượt cho HS soát lỗi
c)Chấm chữa bài
-Đọc y.cầu BT2&Đọc cả phần mẫu
-Giao việc:Tự đọc bài viết phát hiện lỗi ,sửa lỗi
-Cho HS làm việc Nhắc trước khi viết lỗi và cách sửa lỗi các em nhớ viết tên bài chính tả
-Chấm 7-10 bài nhận xét cho điểm
Bài tập:Câu a:Cho HS đọc yêu cầu
-Giao việc:yêu cầu các em tìm các từ láy có tiếng chữa âm s, có tiếng chứa âm x muốn vậy các em phải xem lại từ láy là gì? Các kiểu từ láy?
-Cho 1HS nhắc lại k.thức về từ láy
-Cho HS làm việc theo nhóm
-Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lại những từ HS tìm đúng
+Từ láy có chứa âm s:su su...
+Từ láy có chứa âm x:xao xuyến, xinh xinh....
-Nhận xét tiết học
-Biểu dương HS viết đúng chính tả và làm bài tập tốt
-2 HS viết trên bảng lớp
-Lớp viết bảng con 
-Nhắc lại đầu bài 
-Nghe
Viết vào bảng con
-HS viết chính tả vào vở
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-HS tự đọc bài viết phát hiện lỗi và sửa lỗi chính tả
-Từng cặp đổi vở cho nhau để sửa lỗi
-HS viết lỗi và cách sửa từng lỗi vào sổ tay
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-1 HS nhắc lại
-Từ láy là từ có sự phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần hay giống nhau
-Làm việc theo nhóm
-Các nhóm thi tìm nhanh các từ có phụ âm đầu x,s theo hình thức tiếp sức
-Ghi kết quả đúng vào vở
-Nhắc đề bài
-Viết vào bảng con.
-Nhìn SGK chép bài vào vở.
-Đọc lại một câu trong bài chính tả em vừa viết
@&?
 Môn: Toán
Bài: LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu.Giúp HS:Củng cố về
-Viết số liền trước ,số liền sau của 1 số, so sánh tự nhiên, đọc biểu đó đồ hình cột
-Đổi đơn vị đo thời gian & giải bài toán về tìm số trung bình.
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
1 Kiểm tra
2 Bài mới 
*HĐ1: Gtb
*HĐ2:HD luyện tập
3. Củng cố, dặn dò 
-Gọi HS lên bảng yêu cầu làm bài tập HD luyện tập T 27
-Nhận xét chữa bài cho điểm
-Giới thiệu bài:Nêu mục đích yêu cầu bài học .-Ghi tên ba ... việc học tập của hoa?
-Em đã có ý kiến giúp đỡ gia đình thế nào? Yù kiến của bạn Hoa có phù hợp không?
-Nếu là Hoa em giải quyết thế nào?
KL: Mỗi người đều có ....
Các em cần tham gia ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến bản thân, đến gia đình em.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS thực hiện theo bài học.
-2HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Tập đóng tiểu phẩm trong nhóm.
Phóng viên hỏi đến ai thì người đó trả lời.
-HS nêu theo nguyện vọng của mình.
-Bạn hãy kể một chuyện mà bạn thích.
-Người mà bạn yêu quý nhất là ai?
-Sở thích của bạn hiện nay là gì?
-Điều bạn quan tâm nhất hiện nay là gì?
-Nhận xét.
-1Hs nhắc lại -Một số đại diện trình bày.
@&?
Môn: Khoa học
Bài: MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN
I.Mục tiêu:
	Sau bài học Hs có thể:
Kể tên các cách bảo quản thức ăn. 
Nêu ví dụ về một số loại thức ăn và cách bảo quản chúng.
Nói về những điểm cần chú ý khi lựa chọn thức ăn dùng bảo quản và cách sử dụng thức ăn đã bảo quản.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Các hình SGK.
-Phiếu học nhóm.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới.
*HĐ 1: Cách bảo quản thức ăn.
MT: Kể tên cách bảo quản thức ăn.
*HĐ 2: Tìm hiểu cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn.
MT: Giải thích được cơ sở khoa học của sự bảo quản thức ăn.
*HĐ 3: Tìm hiểu một số cách bảo quản thức ăn ở nhà.
MT: HS liên hệ thực tế về cách bảo quản một số loại thức ăn mà gia đình áp dụng.
3.Củng cố dặn dò.
-Yêu cầu HS lên bảng trả lời về nội dung bài 10
-Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn?
-Chúng ta cần làm gì để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm?
-Vì sao hàng ngày chúng ta cần phải ăn nhiều rau, hoa quả chín?
-Nhận xét – đánh giá.
-Giới thiệu bài.Nêu yêu cầu bài học 
-Ghi đầu bài 
-Muốn giữ thức ăn lâu mà không bị hỏng gia đình em thường làm thế nào?
-Chia nhóm 6
-Hãy kể tên các cách bảo quản thức ăn trong các hình minh họa?
-Gia đình em thường sử dụng những cách nào để bảo quản thức ăn?
-Cách bảo quản thức ăn đó có lợi ích gì?
-Nhận xét ý kiến của HS.
KL: Có nhiều cách bảo quản thức ăn ....
-Chia lớp thành 4 nhóm và nêu yêu cầu cho từng nhóm.
1 Nhóm phơi khô.
2 Nhóm ướp lạnh
3 Nhóm đóng gói.
4 Nhóm cô đặc với đường.
-Kể tên các loại thức ăn và cách bảo quản.
-Lưu ý điều gì trước khi bảo quản?
KL: Trước khi đưa thức ăn (....) vào bảo quản ...
-Phát phiếu học tập cá nhân.
-Nhận xét chốt ý:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò:VN học bài
-3HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét bổ sung
-2 em nhắc lại 
-Hình thành nhóm và thảo luận nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-Bằng cách, phơi khô, đóng hộp, gâm nước nắm, ướp tủ lạnh ....
-Giúp thức ăn để được lâu, không bị mất chất dinh dưỡng và ôi thiu.
-Nhận xét bổ sung.
-HĐ nhóm thảo luận,thư kí ghi kết quả 
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Nhận xét bổ sung.
-Nhóm phơi khô.
+Tôm, củ cải, măng miến, bánh đa...
+Rửa sạch, bỏ phần ruột, .....
-Nhóm ướp lạnh.
 +Tên thức ăn: tôm lạnh, thịt’
+Cách bảo quản:
-Nhóm đóng hộp:
 +Tên thức ăn: thịt hộp ,tôm cá,sữa 
+Cách bảo quản:
-Cá nhân làm vào phiếu bài tập.
Tên thức ăn
Cách bảo quản
1.
2.
3.
4.
5.
-Một số HS trình bày – nhận xét bổ sung.
-Nêu một số cách thực tế gia đính đã thực hiện.
-2HS đọc phần ghi nhớ.
 @&?
Môn: Mĩ thuật
Bài 6: Vẽ theo mẫu:VẼ QUẢ HÌNH CẦU
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết hình dáng đặc điểm và cảm nhận được vẻ đựp của một số loại quả dạng hình cầu.
- HS biết cách vẽ và vẽ được một bài quả dạng hình cầu, vẽ màu theo ý thích.
- HS yêu thiên nhiên, biết chăm sóc và bảo vệ cây trồng.
II, Chuẩn bị.
Một số quả hình cầu.
Một số bài vẽ của HS năm trước.
Bộ đồ dùng dạy vẽ.
Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra
2.Bài mới.
*HĐ 1: Quan sát và nhận xét.
*HĐ 2: Cách vẽ quả. 
*HĐ 3: Thực hành. 
*HĐ 4: Nhận xét và đánh giá.
3.Củng cố dặn dò. 
-Chấm một số bài của tiết trước.
-Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
-Nhận xét chung.
-Giới thiệu bài học.
-Ghi đầu bài 
-Giới thiệu một số quả đã chuẩn bị, tranh, ảnh về quả có hình dạng cầu.
+Đây là quả gì?
+Hình dáng, đặc điểm, màu sắc thế nào?
+So sánh hình dáng màu sắc các loại quả?
+Tìm thêm một số loại quả có dạng hình cầu mà em biết?
Tóm tắt:
-Treo hình gợi ý cách vẽ lên bảng.
HD cách vẽ và sắp xếp bố cục trên tờ giấy.
-Đưa ra một số bài HS năm trước.
-Nhận xét tuyên dương.
-Nhắc nhở HS quan sát kĩ.
-Gợi ý cách vẽ.
-Đưa ra yêu cầu của phần đánh giá.
+Bố cục
+Cách vẽ hình.
+Những nhược điểm cần khắc phục.
-Nhận xét – đánh giá.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng:
-Đưa vở tập vẽ lên bàn.
-Tự kiểm tra và bổ sung nếu thiếu.
-Nhắc lại đề bài 
-Quan sát.
-Nêu:
-So sánh:
-Nêu:cam, quýt,ổi,nhãn.
-Nghe.
-Quan sát và lắng nghe.
-Quan sát chọn bài vẽ mình ưa thích và giải thích lí do.
-Thực hành vẽ bài vào vở.
-Trưng bày sản phẩm
-Nhận xét bình chọn.
-Chuẩn bị tranh phong cảnh.
@&?
Môn: Khoa học
Bài 12: PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
Kể tên một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. 
Nêu cách phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
II.Đồ dùng dạy – học.
Các hình trong SGK.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới.
*HĐ 1: Nhận dạng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
MT: Mô tả đặc điểm của trẻ bên ngoài bị còi xương,suy dinh dưỡng và người bị bứu cổ.
-Nêu được nguyên nhân gây ra các bệnh trên.
*HĐ 2: Cách phòng bệnh thiếu chất dinh dưỡng.
MT: Nêu tên và cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
*HĐ 3: Trò chơi bác sĩ: 
MT: Củng cố kiến thức đã học trong bài.
3.Củng cố dặn dò:
-Yêu cầu HS lên trả lời câu hỏi của nội dung bài 11
+Hãy kể tên cách cách để bảo quản thức ăn?
-Khi thức ăn được bảo quản, sử dụng thức ăn cần lưu ý điều gì?
-Nhận xét – đánh giá.
-Giới thiệu bài:Ghi đầu bài 
-Kiểm tra việc sưu tầm tranh ảnh của HS.
-Nếu chỉ ăn cơm với rau trong thời gian dài em cảm thấy thế nào?
-Yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn:
-Quan sát hình 1.2 SGK mô tả dấu hiệu của bệnh coiø xương và bệnh bướu cổ.
-Thảo luận về nguyên nhân dẫn đến các bệnh trên.
-Nhận xét –KL: Em bé ở hình 1 bị bệnh suy dinh dưỡng ...
-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
-Ngoài các bệnh trên do thiếu dinh dưỡng em còn có biết bệnh nào khác có liên quan?
-Nêu các biện pháp để phòng bệnh thiếu dinh dưỡng?
KL: -Một số bệnh thiếu dinh dưỡng ...
-Cách phòng:....
-HD cách chơi: SGV.
-Nhận xét tuyên dương.
-Vì sao trẻ em lúc nhỏ lại bị suy dinh dưỡng?
-Làm thế nào để biết trẻ có bị suy dinh dưỡng không?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS chuẩn bị tiết sau.
-2HS thực hiện theo yêu cầu.
-2 hs nhắc lại 
-Các tổ trưởng bảo các việc chuẩn bị của tổ mình.
-Em cảm thấy mệt mỏi không muốn làm bất cứ việc gì.
-Hình thành nhóm 6 và thực hiện quan sát, thảo luận theo yêu cầu.
+Người trong hình bị bệnh gì?
+Nêu những dấu hiệu của bệnh.
-Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-Nghe.
-Thiếu máu, ..
-Nhận xét vào bổng sung.
-3HS lên đóng vai.
1HS đóng bác sĩ
1HS đóng vai người bệnh
1HS đóng vai người nhà bệnh nhân.
-1Nhóm thực hiện chơi thử.
-Thực hành trong nhóm
-Các nhóm thi đua trình bày trước lớp
-Vì ăn uống không đâỳ đủ
 -2HS đọc ghi nhớ SGK.
 @&?
Môn: Kĩ thuật.
Bài: 6: KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG
I Mục tiêu.
- HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- Khâu ghép được bai mép vải bằng mũi khâu thường.
- Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống.
II Chuẩn bị.
Mẫu khâu hai mép vải bằng mũi khâu thường.
Hai mảnh vải giống nhau, mỗi mảnh vải có kích cỡ 20x30cm
Len sợi và kim khâu
Một số sản phẩm năm trước.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới.
*HĐ 1: Ôn lại những kiến thức đã học tiết 1.
*HĐ 2: Thực hành. 
HĐ 3: Đánh giá – nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò:
-Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
-Giới thiệu bài.
-Nhắc lại các bước thực hiện khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu thường?
-Nhận xét.
-Nhắc lại các bước thực hiện.
-HD thêm một số điểm cần lưu ý.
-Nêu thời gian và yêu cầuthực hành.
-Theo dõi uốn nắn HS thực hiện theo tác chưa đúng.
-Tổ chức trưng bày sản phẩm.
-Nêu tiêu chuẩn đánh giá.
+Khâu được hai mép vải theo chiều dài của mảnh vải.
+Đường khâu của mặt trái của vải tương đối thẳng.
+Các mũi khâu tương đối cách đều nhau.
+Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định
-Nhận xét – đánh giá.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS.
-Tự kiểm tra lẫn nhau.
-Nhắc lại tên bài học.
-2HS nhắc lại
Bước 1: Vạch dấu đường khâu.
Bước 2: Khâu lược.
Bước3 Khâu ghép hai mép vải bằng mép khâu thường.
-3HS lên bảng làm mẫu các thao tác của từng bước.
-Thực hành khâu hai mép vải bằng mũi khâu thường.
-Trưng bày sản phẩm theo bàn.
-Bình chọn thi đua trước lớp.
-Nhận xét.
-Về thực hiện theo yêu cầu.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 6(7).doc