Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2008-2009 (Bản không chia cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2008-2009 (Bản không chia cột)

A - Mục tiêu:

- HS đọc được bài TĐN số 1, thể hiên đúng độ dài các nốt đen, nốt trắng

- Phân biệt được hình dáng các loại nhạc cụ dân tộc và gọi đúng tên: Đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà

B – Đồ dùng dạy học:- đàn,

Thanh phách, tranh TĐN số 1

- Một số nhạc cụ quen dùng

C – Các hoạt động dạy và học:

1/ Ổn định:

2/ Bài cũ:

- Ôn các bài hát vừa học ở tiết trước

3/ Bài mới

a- Bài số 1 : Son La Son

b- Hướng dẫn

b1: Luyện tập cao độ

? Trong bài có những độ cao nào ? Đ R M S L

- Cho HS sắp xếp từ thắm đến cao

- Nốt nào cao nhất – thấp nhất ?

- Nói tên nốt – đọc nốt có độ cao

? Trong bài đọc nhạc sử dụng những hình nốt nào ?

 

doc 25 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 904Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2008-2009 (Bản không chia cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 30 tháng 9 năm 2008 (Sáng)
Môn: ÂM NHẠC
Tên bài dạy:TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 1
GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘC
Thời gian dự kiến: 35 phút
A - Mục tiêu:
 HS đọc được bài TĐN số 1, thể hiên đúng độ dài các nốt đen, nốt trắng
Phân biệt được hình dáng các loại nhạc cụ dân tộc và gọi đúng tên: Đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà
B – Đồ dùng dạy học:- đàn, 
Thanh phách, tranh TĐN số 1
Một số nhạc cụ quen dùng 
C – Các hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định: 
2/ Bài cũ: 
 Ôn các bài hát vừa học ở tiết trước 
3/ Bài mới 
a- Bài số 1 : Son La Son
b- Hướng dẫn 
b1: Luyện tập cao độ
? Trong bài có những độ cao nào ? Đ R M S L 
Cho HS sắp xếp từ thắm đến cao 
Nốt nào cao nhất – thấp nhất ?
Nói tên nốt – đọc nốt có độ cao
? Trong bài đọc nhạc sử dụng những hình nốt nào ?
Giới thiệu tiết tấu:
HS đọc nốt trong tậy ĐN (thổi kèn lên, xuống)
Luyện vỗ tiết tấu (1 2 3 – 1 2 3 - ) Tùng tùng tùng - Tùng tùng tùng
Đọc tập nhạc (GV thổi kèn)
HS gõ đệm
Ghép lời ca (GV thổi kèn – HS hát thầm)
Son	la	son	hát 	véo 	von
Mi	son	mi	trống	vang	rền
HS hát 
b2: Giới thiệu nhạc cụ dân tộc:
Đàn nhị: HS xem tranh: Gồm có 2 dây dùng cung kéo, là nhạc cụ phổ biến của nhiều dân tộc ở Việt Nam như dân tộc Kinh , Mường , Thái, Tày, Nùng, H’Mông, , Dao, Giáy  ở mỗi dân tộc, đàn nhị được gọi bằng một tên khác nhu và về hình thức, kích thước, chất liệu, cấu tạo có khác nhau đôi chút. Âm thanh rất hay, gần gũi với giọng người, có khả năng diễn đạt các sắc thái, tính chất trữ tình sâu kín, lắng đọng. Đàn nhị mô phỏng tiếng gió rít, tiếng chim hót, tiếng cười.
Đàn tam: Gổm dây, thuộc loại đàn gảy. Có nhiều loại cỡ nhỏ, cỡ vừa và cỡ lớn. Âm thanh Đàn tứ.
4/ Phần kết thúc: HS hát lời và gõ đệm TĐN số
 - D Phần bổ sung..
Tuần thứ sáu
Ngày 29 tháng 9 năm 2008
Môn:ĐẠO ĐỨC
Tên bài dạy:BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (SGK/8)
Thời gian dự kiến: 35 phút
TIẾT 2
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Kiểm tra bài cũ
Giới thiệu bài mới
HĐ1: THỰC HÀNH LÀM BÀI TẬP.(20’)
Mục tiêu: HS biết trình bày ý kiến khi được phép hoặc phỏng vấn.
Cách tiến hành: Thảo luận nhĩm 
Bài tập 3 : Trò chơi “Tập làm phóng viên”
-Yêu cầu hs nêu những nội dung cần phỏng vấn.
-Hướng dẫn cách chơi.
-Yêu cầu thực hiện trò chơi theo nhóm bàn.
-Yêu cầu 1 – 2 hs thực hiện phỏng vấn trước lớp.
=>Theo dõi, nhận xét cách hỏi của phóng viên và cách trình bày ý kiến của các nhân vật được phỏng vấn.
Bài tập 4 : Tiểu phẩm “Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa” (SGV)
-Yêu cầu nhóm thực hiện tiểu phẩm chuẩn bị và thể hiện trước lớp.
-Yêu cầu hs dưới lớp theo dõi nội dung tiểu phẩm, cách thể hiện vai diễn của nhân vật, 
-Yêu cầu hs nhận xét vai diễn, đặt câu hỏi phỏng vấn các nhân vật trong tiểu phẩm.
HĐ2: THẢO LUẬN NHĨM TRẢ LỜI CÂU HỎI.(12’)
Mục tiêu: Với mỗi khĩ khăn, HS cĩ những cách khắc phục khác nhau.
Cách tiến hành: Thảo luận nhĩm 
+ Em có nhận xét gì về ý kiến của bố mẹ Hoa về việc học tập của Hoa?
+ Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào? 
+ Ý kiến của Hoa có phù hợp không? Vì sao? 
+ Nếu em là Hoa, em sẽ làm gì?
=> Theo dõi, kết luận : 
 Mỗi gia đình có những vấn đề, những khó khăn riêng. Là con cái, các em nên cùng bố mẹ tìm cách giải quyết, tháo gỡ, nhất là những vấn đề có liên quan đến các em. Ýù kiến của các em sẽ được bố mẹ lắng nghe, tôn trọng. Đồng thời các em cũng cân bày tỏ ý kiến một cách rõ ràng, mạch lạc và lễ độ
 HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI
Nhận xét giờ học
Cần tham gia ý kiến với cha mẹ, anh chị về những vấn đề có liên quan đến bản thân , đến gia đình 
Chuẩn bị bài mới 
DPhần bổ sung:..
Môn: AN TOÀN GIAO THÔNG
BÀI 5: CON ĐƯỜNG AN TOÀN ĐẾN TRƯỜNG
MỤC TIÊU:
Học sinh biết tên đường phố xung quanh trường, biết sắp xếp các đường phố theo thứ tự ưu tiên về mặt an toàn.
Học sinh biết đặc điểm an toàn, kém an toàn của đường đi, biết lựa chọn đường đến trường an toàn, có thói quen chỉ đi những đường an toàn.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh minh họa
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động 1: đường phố an toàn và kém an toàn, giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm.
Câu 1: Em hãy nêu tên một số đường phố mà em biết theo em con đường đó là an toàn hay nguy hiểm? Tại sao? 
Các nhóm trình bày và nêu chú ý khi đi trên con đường có đặc điểm không an toàn.
Giáo viên kết luận, chốt ý.
Hoạt động 2: luyện tập tìm con đường đi an toàn, giáo viên cho học sinh xem sơ đồ (sơ đồ phóng to giáo viên đã chuẩn bị) cả lớp thảo luận nêu lý do an toàn và kém an toàn.
Học sinh trình bày trên bảng (vẽ to sơ đồ, giải thích vì sao chọn đường A, không chọn đường B).
Giáo viên hoàn thiện kết luận
Hoạt động 3: Lựa chọng con đường an toàn khi đi học.
Giáo vien yêu cầu 2,3 học sinh giới thiệu con đường từ nhà em đến trường qua những đoạn đừơng nào an toàn và những đoạn đường nào chưa an toàn.
Các bạn cùng đi có ý kiến bổ sung nhận xét.
Giáo viên phân tích ý đúng, chưa đúng của học sinh khi các em nêu tình huống cụ thể.
Giáo viên nhắc lại: con đường an toàn có những đặc điểm gì ? Từ nhà đến trừơng em cần chú ý những điểm gì?
HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ
Giáo viên cùng học sinh tóm tắt những nội dung chính cần lựa chọn con đường an toàn theo đặc điểm của địa phương.
Nhắc nhở học sinh có ý thức lựa chọn con đường đi đảm bảo an toàn.
D. Phần bổ sung: ..
Môn:TẬP ĐỌC
 Tên bài dạy:NỖI DẰN VẶT CỦA AN - ĐRÂY - CA (SGK/55)
Thời gian dự kiến: 35phút
A – Mục tiêu
 - Luyện đọc : Đọc đúng các từ và cụm từ khó trong bài; đọc trôi chảy toàn bài, ngắt - nghỉ hơi đúng sau các dấu câu .Đọc với giọng trầm, buồn, xúc động thể hiện sự ân hận, dằn vặt của An-đrây-ca trước cái chết của ông; đọc phân biệt lời nhân vật và lời người kể chuyện.
- Hiểu : Nghĩa các từ : dằn vặt, nhập cuộc, hoảng hốt, nức nở
- Nội dung câu chuyện : Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
-Học sinh thấy được mình cần phải có trách nhiệm yêu thương, chăm sóc người thân; trung thực trong học tập cũng như trong cuộc sống hằng ngày; cần phải tìm cách sửa chữa những lỗi lầm mà mình mắc phải
B – Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ bài học.
C- Các hoạt động dạy học
I - Kiểm tra bài cũ
- GV gọi HS đọc bài Gà Trống và Cáo và trả lời câu hỏi của bài đọc.
II - Dạy bài mới
Giới thiệu bài: GV dùng tranh để giới thiệu bài học
Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
Luyện đọc
HS khá giỏi đọc tồn bài
HS xem tranh trong SGK
Gọi HS đọc tiếp nối theo phần (3 lượt)
+ Đoạn 1: Từ đầumang về nhà
+ Đoạn 2: Phần còn lại.
GV hướng dẫn giúp HS đọc đúng các từ ngữ khĩ, kết hợp hướng dẫn HS đọc thầm và tìm hiểu nghĩa các từ ngữ: dằn vặt, nhập cuộc, hoảng hốt, nức nở GV chú ý sửa lỗi, cách đọc, phát âm, ngắt nghỉ đúng giọng cho từng HS
HS luyện đọc theo cặp
- Một HS đọc lại tồn bài.
GV đọc mẫu tồn bài văn với giọng trầm, buồn, xúc động thể hiện sự ân hận, dằn vặt của An-đrây-ca trước cái chết của ông; đọc phân biệt lời nhân vật và lời người kể chuyện 
Tìm hiểu bài
HS đọc thầm, đọc lướt, trao đổi trả lời câu hỏi tìm hiểu bài trang 55/SGK
à Nội dung
Luyện đọc diễn cảm
Gọi 3 HS đọc tồn bài. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 2 
HS luyện đọc theo cặp . 
Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. 
Nhận xét, chấm điểm.
III - Củng cố dặn dị 
HS nhắc lại ý nghĩa bài học.
Nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài, và soạn bài “Chị em tơi”
 D.Phần bổ sung:
.
Môn:TOÁN
Tên bài dạy:BIỂU ĐỒ (SGK/28)
Thời gian dự kiến: 35 phút
 A- Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
-Học sinh bước đầu nhận biết về biểu đồ tranh; biết đọc, phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ tranh.
-Rèn kĩ năng sử dụng biểu đồ.
B. Các hoạt động dạy - học :
HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ 
GV chuẩn bị trước trên bảng:
a) Viết số: 
4 triệu,2 trăm nghìn, 3 trăm và 2 đơn vị.
7 chục triệu, 5 triệu, 6 trăm nghìn, 4 nghìn và 2 chục.
b) Đọc và nêu giá trị của chữ số 3: 23 650 240; 630 210; 750 003 200.
Gọi 2 HS lên bảng làm. Cả lớp theo dõi.
HS nhận xét từng bài làm trên bảng
Nhận xét, chấm điểm, tuyên dương hay nhắc nhở HS
HĐ2: GIỚI THIỆU BÀI: GV nêu mục tiêu giờ học
HĐ3: CUNG CẤP KIẾN THỨC 12’)
-Yêu cầu hs quan sát biểu đồ trong SGK.
+ Biểu đồ có mấy cột, nêu rõ nội dung ghi ở từng cột? 
+ Biểu đồ có mấy hàng? Nhìn vào mỗi hàng ta biết điều gì? 
-Yêu cầu hs thảo luận nhóm bàn, đặt câu hỏi và trả lời theo những thông tin trên biểu đồ.
-Yêu cầu một số nhóm thực hiện trước lớp.
=>Kết luận : Biểu đồ chứa một số thông tin nhất định, dựa vào các hàng, các cột trên biểu đồ ta có thể đọc được những thông tin ấy.
HĐ5: LUYỆN TẬP .(20’)
Bài 1 : Yêu cầu hs đọc đề
-Yêu cầu hs thực hiện trả lời theo nhóm.
-Yêu cầu đại diện nhóm trình bày đáp án theo câu hỏi.
=>Theo dõi, nhận xét, sửa bài :
Bài 2 : Yêu cầu hs đọc đề 
-Yêu cầu hs nhắc lại bảng đơn vị đo khối lượng.
+ 10 tạ bằng bao nhiêu tấn? (10 tạ = 1 tấn)
-Yêu cầu hs làm bài vào vở, sửa bài
HĐ4: CỦNG CỐ- DẶN DỊ
- Dặn HS về nhà ơn luyện và chuẩn bị bài mới
Nhận xét giờ học
D. Phần bổ sung..
	Môn : lịchsử 
Tên bài dạy: KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG -Năm 40 (SGK/19)
Thời gian dự kiến: 35 phút
A – Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:	
	-Học sinh biết hoàn cảnh, diễn biến, kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
-Trình bày được hoàn cảnh, tóm tắt cuộc khởi  ... àn trả lời câu hỏi, rút ra kết luận :
+ Nêu dấu hiệu nhận biết danh từ chung và danh từ riêng? (hs khá, giỏi)
=> Kết luận : Danh từ chung là tên của một loại sự vật. Danh từ riêng là tên riêng của một sự vật. Danh từ riêng luôn luôn được viết hoa.
HĐ2: LUYỆN TẬP.( 20’)
Bài 1 : Tìm danh từ chung và danh từ riêng.
-Yêu cầu hs thảo luận nhóm xác định các danh từ có trong đoạn văn, trình bày kết quả trên bảng nhóm =>Theo dõi, nhận xét.
-Yêu cầu hs viết các danh từ vừa tìm được vào vở theo 2 nhóm : danh từ chung và danh từ riêng 
=> Sửa bài, nhận xét:
 Danh từ chung : núi, dòng, sông, dãy, mặt, ánh, nắng, đường, nhà, trái, phải, giữa, trước.
 Danh từ riêng : Chung, Lam, Thiên Nhẫn, Trác, Đại Huệ, Bác Hồ.
Bài 2 : Viết họ tên 3 bạn nam, 3 bạn nữ trong lớp em.
-Yêu cầu hs viết vào bảng cá nhân.
+ Họ và tên các bạn là danh từ chung hay danh từ riêng? Vì sao? 
-Hướng dẫn hs viết hoa tên người, tên địa danh.
4- Củng cố dặn dị
Nhận xét giờ học
Dặn học bài, ghi nhớ kiến thức vừa luyện tập và chuẩn bị bài mới.
.Phần bổ sung :
..
..
SINH HOẠT LỚP TUẦN 6
I.ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TUẦN QUA
1.Hạnh kiểm: Các em ngoan, đi học đúng giờ.
Ă mạc gọn gàng sạch s4.
Tuy nhiên vẫn còn một số em còn nói tục.
2Học tập:
Các em hăng say tham gia xây dựng bài.
Học và làm bài trước khi đến lớp.
Một số em viết chính tả rất yếu( Tình , Hiếu, Sơn)
3 Văn thể mỹ:
Biết chăm sóc và bả vệ cây xanh.
Tập các động tác thể dục đều đẹp
*Tuyên dương: Phụng.Thuận
*Phê bình: Dũng Chăm.
II. Kế hoạch tuần tới: 
1.Hạnh kiểm:
Đầu tóc cắt ngắn gọn gang.
Lễ phép với người lớn tuổi.
2. Học tập:
Thực hiện tốt giờ học nghiêm túc.
Hăng hái phát biểu xây dựng bài.
3 Văn thể mỹ:
Biết chăm sóc bảo vệ cây xanh.
Tập các động tác đều và đẹp hơn.
III. Công tác vui chơi giải trí.
Tiếp tục ôn bài hát nhanh bước nhanh nhi đồng
Ngày . Tháng năm 2008
PHẦN NHẬN XÉT CỦA TỔ
..
...
..
.
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
Ngày 30 tháng 9 năm 2008
 MônKHOA H ỌC
 Tên bài dạy:ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN
SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TỒN (SGK/22)
(Thời gian dự kiến: 35 phút)
A – Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể
-Học sinh biết lí do cần ăn nhiều rau và quả chín hằng ngày, các tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn, các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
-Giải thích lí do cần ăn nhiều rau và quả chín hằng ngày, nêu các tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn, kể các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
-Các em vận dụng bài học vào thực tế nhằm đảm bảo sức khoẻ.
BChuẩn bị :
-Giáo viên : Chuẩn bị bài dạy và đọc thêm các thông tin về cách chọn rau quả tươi, các biện pháp giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm.
-Học sinh : Học bài và xem nội dung bài.
C. Các hoạt động dạy - học :
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Kiểm tra bài cũ
Giới thiệu bài mới
HĐ1: T ÌM HIỂU LÝ DO CẦN ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN (10’)
Mục tiêu: - HS hiểu sự cần thiết ăn rau quả chín.
Cách tiến hành
-Yêu cầu nhớ lại sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi, đại diện nhóm trình bày.
+ Các loại rau quả chín được khuyên nên ăn ở mức độ nào? (Ăn đủ)
+ Số lượng rau quả cần dùng so với nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo có gì đặc biệt? 
-Yêu cầu hs kể tên một số loại rau quả thường dùng hàng ngày.
+ Ăn nhiều rau và quả chín có ích lợi gì?
=>Theo dõi, nhận xét, tổng kết hoạt động :Nên ăn nhiều loại rau quả để có đủ vi-ta-min, chất khoáng cần thiết cho cơ thể. Các chất xơ còn giúp chống táo bón.
HĐ2: TÌM HIỂU TIÊU CHUẨN THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TỒN.(10’)
Mục tiêu: - HS nắm được tiêu chuẩn thực phẩm sạch và an tồn
Cách tiến hành: Làm việc theo nhĩm
-Yêu cầu hs thảo luận nhóm bàn trả lời câu hỏi :
+ Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn? 
-Yêu cầu hs trao đổi ý kiến với các nhóm khác.
=>Theo dõi, nhận xét, kết luận :Thực phẩm sạch và an toàn là thực phẩm giữ được chất dinh dưỡng; được nuôi trồng đảm bảo hợp vệ sinh, không bị nhiễm khuẩn, hoá chất hay gây ngộ độc hoặc gây hai lâu dài cho sức khoẻ của người sử dụng.
HĐ3: TÌM HIỂU CÁC BIỆN PHÁP GIỮ VỆ SINH AN TỒN THỰC PHẨM.(10’)
Mục tiêu: - HS nắm được các biện pháp giữ vệ sinh an tồn thực phẩm
Cách tiến hành: Làm việc theo nhĩm
-Yêu cầu hs suy nghĩ, trình bày ý kiến cá nhân về cách chọn và sử dụng thực phẩm :
+ Làm thế nào để giữ vệ sinh an toàn thực phẩm? 
=>Theo dõi, nhận xét, kết luận : Dùng nước sạch để rửa thực phẩm và dụng cụ nấu ăn. Nấu chín thức ăn và ăn ngay, khi chưa ăn hết phải cất cẩn thận.
=> Giảng: Khi lựa chọn rau quả tươi cần chú ý hình dáng bên ngồi, màu sắc, cảm giác khi cầm tay.
HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC
Nhận xét chung giờ học
Học bài và chuẩn bị bài cũ
 D.Phần bổ sung:
.
Môn:TẬP ĐỌC
 Tên bài dạy:CHỊ EM TƠI (SGK/59)
(Thời gian dự kiến: 35 phút)
A – Mục tiêu
 - Luyện đọc : Đọc đúng các từ và cụm từ khó trong bài; đọc trôi chảy toàn bài, ngắt - nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.Đọc với giọng kể nhẹ nhàng, hóm hỉnh, phù hợp với việc thể hiện tính cách, cảm xúc của các nhân vật.
- Hiểu :+ Nghĩa các từ : tặc lưỡi, yên vị, giả bộ, im như phỗng, cuồng phong, ráng.
- Nội dung, ý nghĩa câu chuyện : Cô chị hay nói dối đã tỉnh ngộ nhờ sự giúp đỡ của cô em. Câu chuyện là lời khuyên học sinh không được nói dối. Nói dối là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tín nhiệm, lòng tôn trọng của mọi người đối với mình.
-Các em tự rút ra cho mình bài học từ câu chuyện trên để không bao giờ nói dối.
B – Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ bài học.
C- Các hoạt động dạy học
I - Kiểm tra bài cũ
- GV gọi HS đọc bài Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca và trả lời câu hỏi của bài đọc.
II - Dạy bài mới
1-Giới thiệu bài: GV dùng tranh minh hoạ để giới thiệu bài học
2-Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
Luyện đọc:
HS khá giỏi đọc 5 đoạn thơ:
Gọi HS đọc tiếp nối theo khổ thơ (3 lượt)
+ Đoạn 1: Từ đầu ..tặc lưỡi cho qua.
+ Đoạn 2: Tiếp . Cho nên người.
+ Đoạn 3: Phần cịn lại.
GV hướng dẫn giúp HS đọc đúng các từ ngữ khĩ và tìm hiểu nghĩa các từ ngữ: tặc lưỡi, yên vị, giả bộ, im như phỗng, cuồng phong, ráng 
GV chú ý sửa lỗi, cách đọc, phát âm, ngắt nhịp cho từng HS
HS luyện đọc theo cặp
- Một HS đọc lại tồn bài.
GV đọc diễn cảm tồn bài phù hợp với việc thể hiện tính cách, cảm xúc của các nhân vật. 
Tìm hiểu bài
HS đọc thầm, đọc lướt, trao đổi trả lời câu hỏi tìm hiểu bài trang 59/SGK
à Nội dung
Luyện đọc diễn cảm và HTL 
Gọi 3 HS đọc tồn bài. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
GV đọc diễn cảm đoạn 2 để làm mẫu cho HS.
Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn văn.
HS luyện đọc theo cặp . 
Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
Nhận xét, chấm điểm.
C - Củng cố dặn dị 
HS nhắc lại ý nghĩa bài học.
Nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và soạn bài
 D.Phần bổ sung::
Môn:TỐN
 Tên: LUYỆN TẬP (SGK/33)
Thời gian dự kiến: 35 phút
A – Mục tiêu: Giúp HS ơn tập về:
-Củng cố kiến thức về cách đọc, phân tích và xử lí số liệu trên hai loại biểu đồ; làm quen với lập biểu đồ.
-Rèn kĩ năng đọc, phân tích và xử lí số liệu trên hai loại biểu đồ; thực hành lập biểu đồ.
B .Đồ dùng dạy học:
-Giáo viên : Chuẩn bị bài dạy. Học sinh : Xem nội dung bài.
C.Các hoạt động dạy và học :
HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ
GV ghi sẵn bài tập trên bảng:
Bài1: Viết 5 số tự nhiên: Đều có 4 chữ số:1,0,9,3 
Bài 2:Viết mỗi số sau thành tổng : 90860 ; 1 503 027 
Gọi 2 HS lên bảng làm. Cả lớp theo dõi.
HS nhận xét từng bài làm trên bảng
Nhận xét, chấm điểm, tuyên dương hay nhắc nhở HS
HĐ2: GIỚI THIỆU BÀI: GV nêu mục tiêu giờ học
HĐ3:THỰC HÀNH(14’)
Bài 1 : Yêu cầu hs đọc đề
-Yêu cầu hs quan sát biểu đồ, suy nghĩ, nêu ý kiến bằng thẻ đúng - sai.
=>Theo dõi, nhận xét, sửa bài :
Bài 2: Yêu cầu hs đọc đề 
-Yêu cầu hs làm bài vào vở 
=> Sửa bài :
Bài 3 : Yêu cầu hs đọc đề 
-Hướng dẫn hs cách thực hiện-Yêu cầu hs làm bài vào vở => Nhận xét và Sửa bài 
HĐ5: CỦNG CỐ DẶN DỊ
	Học và chuẩn bị bài mới
	Nhận xét giờ học
D.Phần bổ sung :
..
..
Môn:THỂ DỤC
 Tên bài dạy:ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP
TRỊ CHƠI: “ BỊT MẮT BẮT DÊ “
 Thời gian dự kiến: 35 phút: (SGV/56)
A – Mục tiêu: Củng cố và nâng cao kỹthuật:Tập hợp hàng ngang , dóng hàng, điểm số, đi đều, đứng lại.
 Yêu cầu thực hiện đúng , đều , đẹp.
- Học động tác đổi chân khi đi đều sai nhịp, HS biết cách bước đệm khi đổi chân.
Trò chơi” Bịt mắt bắt dê”
B –Đồ dùng dạy học 
Khăn, còi 
C – Các hoạt động dạy học:
A- Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến yêu cầu bài học
- Chạy nhẹ nhàng quanh sân
- Chợi trị chơi: Tìm người chỉ huy
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
B- Phần cơ bản
a/ Đội hình đội ngũ
- Ơn tập hợp hàng ngang, dĩng hàng, điểm số, đi đều, vịng phải, vịng trái, đứng lại
 + GV điều khiển cả lớp sau đĩ chia tổ tập luyện
 + Tập hợp lớp, các lớp thi đua trình diễn.
 + GV quan sát nhận xét, đánh giá
 + Cho cả lớp tập để củng cố do GV điều khiển
- Học đổi chân khi đi đều sai nhịp
 +GV làm mẫu s9ộng tác chậm và giảng giải cách bước theo nhịp hơ:
 * Bước đệm tại chỗ.
 * Bước đệm trong bước đi
Chú ý: Động tác bước đệm phải nhanh và khớp với nhịp hơ.
- GV quan sát nhận xét, sửa chữa sai sĩt cho HS
g/ Trị chơi vận động
 Trị chơi: “Bịt mắt bắt dê”
- GV nêu tên trị chơi. Nhắc HS cách chơi. 1 nhĩm làm mẫu. Chơi thử, chơi chính thức. Phạt những em phạm quy.
- GV quan sát nhận xét, tuyên dương tổ thắng cuộc
C- Phần kết thúc
- Thực hiện một số động tác thả lỏng
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập và giao bài về nhà
D.Phần bổ sung::
.
sung:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiáo án HÀM 6.doc