Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2010-2011 - Bùi Thị Huyền

Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2010-2011 - Bùi Thị Huyền

I.Mục tiêu.

 Giúp HS:Củng cố về

-Viết số liền trước ,số liền sau của 1 số

-So sánh tự nhiên

-Đọc biểu đó đồ hình cột

-Đổi đơn vị đo thời gian

-Giải bài toán về tìm số trung bình

II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.

 

doc 195 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 08/01/2022 Lượt xem 424Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2010-2011 - Bùi Thị Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường tiểu học Mường Nhé 1 GV Bùi Thị Huyền
TUẦN 6 : Buổi sáng
Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2010
Tiết 1 : Chào cờ
Tiết 2 : Tập đọc
NỖI DẰN VẶT CỦA AN –đrây-ca
I.Mục đích - yêu cầu.
1. Đọc trơn toàn bài
-Đọc đúng tên riêng tiếng nước ngoài:An –đrây-ca, ho¶ng hèt, nÊc lªn, nøc në.
-Đọc phân biệt lời nói của nhân vật, lời của người kể chuyện.
-Biết thể hiện tìh cảm, tâm trạng dằn vặt của các nhân vật qua giäng đọc
2.Hiểu nghĩa các từ : d»n vỈt, ho¶ng hèt, nÊc lªn, nøc në.
- HiĨu néi dung: Nçi d»n vỈt cđa An- ®r©y ca thĨ hiƯn trong t×nh yªu th­¬ng, ý thøc tr¸ch nhiƯm víi ng­êi th©n, lßng trung thùc vµ sù nghiªm kh¾c víi b¶n th©n.
- GDHS trung thực,cĩ ý thức tự giác trong học tập hơn.
II.Đồ dùng dạy – học. Tranh SGK.
-Bảng phu ghi sẵn ®o¹n ®äc diƠn c¶m.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
ÈA. Kiểm tra:
-Gọi HS ®äc bµi: Gµ Trèng vµ C¸o.
? C©u chuyƯn khuyªn ta ®iỊu g×?
-Nhận xét đánh gía cho điểm
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
 2. Luyện đọc+ T×m hiĨu bµi:
a. LuyƯn ®äc:
Cho HS đọc toµn bµi.
-Cho HS đọc đoạn nối tiếp
-Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai:An đrây-ca, rủ, hoảng hốt, cứu, nức nở.
-Cho HS đọc chú giải + giải ngiã từ.
- GV đọc mẫu đoạn văn
b. Tìm hiểu bài:
Đ1: Cho HS đọc thành tiếng.
? Khi c©u chuyƯn x¶y ra An- ®r©y- ca mÊy tuỉi? Hoµn c¶nh g® em lĩc ®ã ntn?
? MĐ b¶o An- ®r©y- ca ®i ®©u? Th¸i ®é cđa cËu ta lĩc ®ã ntn?
? An-Đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông?
ý 1: An- ®r©y- ca m¶i ch¬i quyªn lêi mĐ dỈn.
*Đoạn 2: -Cho HS đọc thành tiếng.
?: Khi nhớ ra lời mẹ dỈn An-đrây –ca thế nào?
? Chuyện g× xẩy ra khi An-đrây –ca mang thuèc về nhà?
? Khi thấy ông đã mất mẹ đang khóc An –đrây –ca thế nào?
? Khi nghe con kể me ïcó thái độ thế nào?
*Đoạn 3: -Cho HS đọc thÇm.
? An-drây –ca tự dằn vặt mình như thế nào?
H:Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là cậu bé như thế nào?
ý 2: Nçi d»n vỈt cđa An-®r©y- ca.
Néi dung: Nçi d»n vỈt cđa An- ®r©y ca thĨ hiƯn trong t×nh yªu th­¬ng, ý thøc tr¸ch nhiƯm víi ng­êi th©n, lßng trung thùc vµ sù nghiªm kh¾c víi b¶n th©n.
c. §ọc diễn cảm: 
- Gäi HS ®äc bµi & nªu giäng ®äc.
Đ1:Đọc với giọng kể chuyện.
Đ2:đọc giọng hoảng hốt ăn năn.
Đ3:đọc giọng trầm thể hiện sự day dứt.
-Cho HS luyện đọc ®o¹n: B­íc vµo khái nhµ.
- H/ dÉn theo quy tr×nh.
- Thi ®äc diƠn c¶m.
-Nhận xét khen nhóm đọc hay
C. Củng cố, dặn dò: 
? §Ỉt tªn # cho truyƯn?
? NÕu gỈp An- ®r©y- ca em sÏ nãi g× víi b¹n?
-3 HS lên bảng ®äc thuéc vµ trả lời.
-nghe
1 HS ®äc- Líp ®äc thÇm.
- Chia 3 đoạn
Đ1:Từ đầu...về nhà
Đ2:Tiếp đến khỏi nhà
Đ3:Còn lại
-Đọc nối tiếp 3 l­ỵt
-HS đọc theo hd của GV
-1 HS đọc.
- HS nªu
-Chơi bóng cùng các bạn
Vội chạy nhanh 1 mạch đến cửa hàng mua thuốc rồi mang về
-Về đến nhà hoảng hốt thấy mẹ đang khóc và ông đã qua đời
-Cho rằng do mình không mang thuốc về kịp-An-đrây-ca oà khóc và kể hết mọi chuyện cho mẹ nghe.
-Bà an ủi con và nói rõ cho con biết là ông đã mất khi con mới ra khỏi nhà
-Cả đêm đó ngồi nức nở dưới cây táo do ông trồng
-là cậu bé thương ông dám nhận lỗi việc mình làm
-3 HS ®äc tiÕp nèi
-LuyƯn ®äc N2.
-3 HS ®äc- Líp nhËn xÐt. 
-HS phân vai	
	Tiết 3 : Âm nhạc (đ/c Hiên dạy)
Tiết 4 : Tốn
LUYÊäN TAäP 
I:Mục tiêu:
	Giúp HS củng cố về:
-Viết số liền trước, số liền sau của 1 số.
-Giá trị của các chữ số trong tự nhiên.
-So sánh số tự nhiên.
-Đọc biểu đồ hình cét.
-Xác định năm thế kỷ.
II:Chuẩn bị:
Các hình biểu diễn đơn vị: chục trăm nghìn, chục nghìn, trăm nghìn như sách giáo khoa.
Bảng các hàng của số có 6 chữ số.
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
KTBC: 
- GV: Gọi HS lên y/c làm BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS.
- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.
Dạy-học bài mới:
*Gthiệu: C/cố kĩ năng đọc các dạng biểu đồ đã học
*Hdẫn luyện tập:
Bài 1: - Y/c HS đọc đề bài.
- Hỏi: Đây là biểu đồ biểu diễn gì?
- Y/c HS đọc biểu đồ & tự làm BT, sau đó chữa bài trc lớp.
+ Tuần 1 cửa hàng bán đc 2m vải hoa & 1m vải trắng, đúng hay sai? Vì sao?
+ Tuần 3 cửa hàng bán đc 400m vải đúng hay sai? Vì sao?
+ Tuần 3 cửa hàng bán đc nhiều vải nhất, đúng hay sai? Vì sao?
+ Số mét vải hoa mà tuần 2 cửa hàng bán đc nhiều hơn tuần 1 là bn mét?
+ Vậy điền đúng hay sai vào ý thứ tư?
+ Nêu ý kiến của em về ý thứ năm? 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn.
- HS: Nhắc lại đề bài.
- HS: Đọc đề bài.
- Đây là biểu đồ biểu diễn số vải hoa & vải trắng đã bán trg tháng 9.
- HS dùng bút chì làm bài vào SGK.
- HS: TLCH.
+ Tuần 2 bán: 100m x 3 = 300m
+ Tuần 1 bán: 100m x 2 = 200m
+ Tuần 2 bán nhiều hơn tuần 1: 
 300 - 200 = 100
- Đúng.
- Sai vì 
Bài 2: - GV: Y/c HS qsát biểu đồ SGK.
- Hỏi: + Biểu đồ biểu diễn gì?
+ Các tháng đc biểu diễn là ~ tháng nào?
- GV: Y/c HS tiếp tục làm bài.
- GV: Gọi HS đọc bài làm trc lớp, sau đó nxét & cho điểm HS.
Củng cố-dặn dò:
- GV: T/kết giờ học, dặn : r Làm BT & CBB sau.
 - Biểu diễn số ngày có mưa trg 3 tháng của năm 2004.
- Tháng 7, 8, 9.
- HS: Làm VBT. 
- HS: Theo dõi bài làm của bạn để nxét.
Tiết 5 : Thể dục (đ/c Nga dạy )
Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2010
Tiết 1 : Tốn
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu.
 Giúp HS:Củng cố về
-Viết số liền trước ,số liền sau của 1 số
-So sánh tự nhiên
-Đọc biểu đó đồ hình cột
-Đổi đơn vị đo thời gian
-Giải bài toán về tìm số trung bình
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
GV 
HS
 KTBC: 
- GV: Gọi 3HS lên y/c làm BT 2, 3 tiết 26, đồng thời ktra VBT của HS.
- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.
Dạy-học bài mới:
*Gthiệu: C/cố kthức về dãy STN & đọc biểu đồ
*Hdẫn luyện tập:
Bài 1: - Y/c HS đọc đề bài& tự làm BT.
- GV: Chữa bài & y/c HS nêu lại cách tìm số liền trc, số liền sau của 1 STN.
Bài 2: - GV: Y/c HS tự làm bài.(a,c)
- GV: Sửa bài &y/c HS gthích cách điền trg từng ý.
Bài 3:(a,b,c) - GV: Y/c HS qsát biểu đồ & hỏi:
+ Biểu đồ biểu diễn gì?
- GV: Y/c HS tự làm bài, sau đó sửa bài:
+ Khối lớp Ba có bn lớp? Đó là các lớp nào?
+ Nêu số HS giỏi toán của từng lớp?
+ Trg khối lớp Ba, lớp nào có nhiều HS giỏi toán nhất? Lớp nào có ít HS giỏi toán nhất?
+ Trung bình mỗi lớp Ba có bn HS giỏi toán?
Bài 4: - GV y/c HS: Tự làm bài vào VBT.(a,b)
- GV: Gọi HS nêu ý kiến của mình, sau đó nxét & cho điểm HS.
Củng cố-dặn dò:
- GV: T/kết giờ học, dặn : r Làm BT & CBB sau.
- 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn.
- HS: Nhắc lại đề bài.
- HS: Đọc đề bài.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.
- 4 HS trả lời về cách điền số của mình.
- Số HS giỏi toán khối lớp Ba trường Tiếu học Lê Quý Đôn năm học 2004-2005.
- HS: Làm bài.
- HS: TLCH.
- HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để ktra nhau.
Tiết 2 : Mỹ thuật
(GV chuyên dạy )
Tiết 3 : Tiếng anh (đ/c Thủy dạy )
Tiết 4 :Luyện từ và câu 
 DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG.
I.Mục đích – yêu cầu.
-HiĨu ®­ỵc k/niƯm DT chung vµ DT riªng.
-Nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng.
-GD HS Nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng và bướ đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế.
II.Đồ dùng dạy – học.
ChuÈn bÞ: B¶n ®å TNVN; 4 tê gi©ý viÕt ndung b1.
III.Các hoạt động dạy – học.
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra:
? DT lµ g×?
? T×m DT chØ sù vËt trong c©u th¬ sau:
 Th©n gÇy guéc.. tre ¬i.
-Nhận xét đánh gía cho điểm
B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài.
2.Phần nhận xét:
Bài 1:-Cho HS đọc yêu cầu bài 1+ đọc ý a,b,c,d.
 Yêu cầu các em phải tìm được những từ ngữ có nghĩa như một trong ý a,b,c,d
-Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
Ý a: dòng sông
Yùb:Sông Cửu Long
Ý c: Vua
Ý d:Vua Lê Lợi.
GV chØ 1sè s«ng vµ s«ng Cưu Long trªn b¶n ®å TNVN.
Bài 2:-Cho HS đọc yêu cầu bài 2.
? Nghĩa các từ dòng sông, sông Cửu Long khác nhau như thế nào?
? Nghĩa của từ vua và vua Lê Lợi khác nhau như thế nào?
-Cho HS làm bài
-Trình bày kết quả so sánh
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Sông: Tên của những dòng nước chảy.
Cửu Long: tên riêng của 1 dòng sông.
Bài 3:-Cho HS đọc yêu cầu bài 3.
? Chỉ ra được cách viết từ sông và sông Cửu Long có gì khác nhau?
? Cách viết từ vua và vua Lê Lợi có gì khác nhau?
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
-GV: Những danh từ gọi chung của 1 loại sự vật được, những danh từ gọi tên riêng .danh từ riêng.
H:Danh từ chung là gì?Danh từ riêng là gì?
-Cho HS đọc ghi nhớ SGK
-GV có thể lấy 1 vài danh từ riêng
3. Phần luyện tập:
Bài tập 1.
-Cho HS đọc yêu cầu +đọc đoạn văn
Giao việc :tìm danh từ chung và danh từ riêng trong đoạn văn đó
-Cho HS làm bài
-Cho HS thi trên bảng lớp
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
a)Danh từ chung: núi,dòng sông,dãy núi.............
b)Danh từ riêng:Chung,lam, Thiên
? V× sao em xÕp tõ d·y vµo DT chung?
? V× sao tõ Thiªn NhÉn ®­¬c xÕp vµo DT riªng?
Bài tập 2. -Cho HS đọc yêu cầu BT2
-Cho HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu bài
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
C. Củng cố, dặn dò: 
-Nhận xét tiết học
-yêu cầu mỗi HS về nhà viết vào vở
5-10 danh từ chung là tên gọi các đồ dùng.
5-10 danh từ riêng là tên của người sự vật xung quanh.
-2 HS lên bảng
-nghe
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-HS làm bài N2.
-Lần lượt trình bày
HS 1:ý a
HS 2:Ý b.............
-Lớp nhận xét
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-HS làm bài cá nhân
-Lần lượt trình bày
 ... 
- Vì sao lại điền số 4 vào ơ trống ?
- ChoHS làm các phần cịn lại.
Bài 2: a, b
- Yêu cầu HS đọc đề. Sau đĩ tự làm và nêu kết quả
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3. Dành cho HS khá, giỏi
- Yêu cầu HS đọc đề.
-Bài tốn yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Cho làm bài.
-Nhận xét sửa sai.
Bài 4. Dành cho HS khá, giỏi 
- Gọi HS đọc đề tốn
- Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài.
- Chấm chữa bài- Yêu cầu HS giải thích
3.Củng cố- Dặn dị:
- Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài ở vở BTT.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- Lắng nghe.
-HS thực hiện.
 5 x 7 = 35, 7 x 5 = 35
- Vậy 5 x 7 = 7 x 5
- HS đọc bảng số.
4 x 8 = 32; 8 x 4 = 32
6 x 7 = 42; 7 x 6 = 42
5 x 4 = 20; 4 x 5 = 20
-...2 biểu thức a x b và b x a bằng nhau
- Hai tích đều cĩ các thừa số là a và b nhưng vị trí lại khác nhau.
- Khi đổi chỗ các thừa số của tích a x b cho nhau thì ta được tích b x a.
- Khơng thay đổi.
- Khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đĩ khơng thay đổi.
- 1 HS đọc đề.
- Điền số thích hợp vào ơ trống.
- Điền số 4.
- Vì khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đĩ khơng thay đổi
- HS làm vào vở chấm.
 1357 x 5 = 6785 ; 5x 1326 = 6630
- HS đọc đề.
- Tìm hai biểu thức cĩ giá trị bằng nhau.
- HS tìm và nêu.
4 x 2145 = (2100 + 45) x 4
-HS đọc đề.
 a x 1 = 1 x a = a
 a x 0 = 0 x a = 0
+ 1 nhân với bất kì số nào cũng cho kết quả là chính số đĩ.
+ 0 nhân với bất kì số nào cũng cho kết quả là 0.
- Lắng nghe về nhà thực hiện.
Tiết 3+4 : Tập làm văn+ Kể chuyện
( Kiểm tra định kì lần 1 –Trường ra đề )
Tiết 5 : 
SINH HOẠT TUẦN 10
I. Mục đích, yêu cầu:
 - Đánh giá lại các hoạt động của lớp trong tuần học qua.
 - Đề ra phương hướng hoạt động trong tuần học tới. 
 - Ơn một số bài hát đã học.
II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt.
III.Tiến trình sinh hoạt:
a ,GV đánh giá chung
*Ưu điểm: - Các đội viên trong lớp đã cĩ ý thức xây dựng nề nếp của lớp học
- Đi học chuyên cần, đúng giờ.
- Sinh hoạt đầu giờ cĩ hiệu quả.
- Vệ sinh trường lớp sạch sẽ. 
- Đã thành lập được đơi bạn học tập cùng tiến bộ
*Tồn tại:
- Sinh hoạt giữa giờ chưa nghiêm túc, chưa thuộc các bài múa do tổng phụ trách tập,... 
- Một số đội viên cịn quên khăn quàng (Phương, Lê Tuấn , Gua)
b. Phương hướng tuần tới:
- Tiếp tục duy trì các hoạt động đã đạt được
- Đẩy mạnh việc học ở nhà để nâng cao hiệu quả học tập 
- Tiếp tục thực hiện tốt phong trào "Giữ trường em xanh, đẹp"...
Trường tiểu học Mường Nhé 1 GV Bùi Thị Huyền
TUẦN 10 : Buổi chiều
Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010
Tiết 1 : Đạo đức: 
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ ( T2 )
I. Mục đích, yêu cầu:
 - Củng cố kiến thức đã học tiết trước về tiết kiệm thời giờ. Biết lợi ích của tiết kiệm thời giờ 
 - HS khá, giỏi biết vì sao phải tiết kiệm thời giờ và biêt sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt ,...hằng ngày một cách hợp lí.
 - Cĩ ý thức và thoí quen tiết kiệm thời giờ cho bản thân.
II. Đồ dùng dạy – học:
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Vì sao phải tiết kiệm thời giờ? 
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: GV ghi đề
b) Giảng bài:
*Hoạt động 1:Làm việc cá nhân (bài tập 1 SGK). GV nêu yêu cầu bài tập 1:
 Em tán thành hay khơng tán thành việc làm của từng bạn nhỏ trong mỗi tình huống sau? Vì sao?
a. Ngồi trong lớp, Hạnh luơn chú ý nghe thầy giáo, cơ giáo giảng bài. Cĩ điều gì chưa rõ, em liền hỏi ngay thầy cơ và bạn bè.
b. Sáng nào đến giờ dậy, Nam cũng cố nằm trên giường. Mẹ giục mãi, Nam mới chịu dậy đánh răng, rửa mặt.
c. Lâm cĩ thời gian biểu quy định rõ giờ học, giờ chơi, giờ làm việc nhà  và bạn luơn thực hiện đúng.
d. Khi đi chăn trâu, Thành thường vừa ngồi trên lưng trâu, vừa tranh thủ học bài.
đ. Hiền cĩ thĩi quen vừa ăn cơm, vừa đọc truyện hoặc xem ti vi.
e. Chiều nào Quang cũng đi đá bĩng. Tối về bạn lại xem ti vi, đến khuya mới lấy sách vở ra học bài.
 - GV kết luận:
*Hoạt động 2:Thảo luận nhĩm đơi(Bài tập 6) 
+ Em hãy lập thời gian biểu và trao đổi với các bạn trong nhĩm về thời gian biểu của mình.
- GV gọi một vài HS trình bày trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương
GV kết luận
+Thời giờ là thứ quý nhất, cần phải sử dụng tiết kiệm.
+Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào các việc cĩ ích một cách hợp lí, cĩ hiệu quả.
4.Củng cố - Dặn dị:
 - Thực hiện tiết kiệm thời giờ trong sinh hoạt hàng ngày.
 - Chuẩn bị bài cho tiết sau: Hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ
- HS nêu ghi nhớ. nhận xét, bổ sung
- Cả lớp làm việc cá nhân .
- HS trình bày, giải thích trước lớp.
- Tán thành
- Khơng tán thành
- Tán thành
- Tán thành
- Khơng tán thành
- Khơng tán thành
-HS thảo luận về việc bản thân đã sử dụng thời giờ của bản thân và dự kiến thời gian biểu trong thời gian tới.
- HS nghe
- HS cả lớp thực hiện.
Tiết 2 : Tiếng anh (đ/c Thủy dạy )
Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010
Tiết 1 : Chính tả
ƠN TẬP
I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS:
 - Đọc rành mạch, trơi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 75 tiếng / phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
 - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết cĩ ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
 - Đánh giá việc đọc và hiểu văn bản của HS. 
II. Hoạt động dạy – học:
Kiểm tra TĐ và HTL.Cách kiểm tra như sau:
- Từng học sinh lên chọn bài sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1-2 phút. 
- HS đọc bài theo chỉ định 
- Đặt một câu hỏi về đoạn vừa đọc, HS trả lời.
- Cho điểm 
Bài 2 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài. 
+ Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể ?
+ Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể? thuộc chủ điểm “Thương người như thể thương thân”(tuần 1,2,3).
- Phát phiếu cho HS đọc thầm và hồn thành phiếu 
- Cả lớp và GV nhận xét
Bài tập 3
- Hướng dẫn tương tự bài 2
- Cho HS tìm nhanh trong hai bài tập đọc nêu trên với các giọng đọc, phát biểu. 
- GV nhận xét, kết luận :
a) Đoạn văn cĩ giọng đọc thiết tha trìu mến 
b) Đoạn văn cĩ giọng đọc thảm thiết : 
c) Đoạn văn cĩ giọng đọc mạnh mẽ, răn đe 
- Cho thi đọc diễn cảm, thể hiện rõ sự khác biệt về giọng đọc ở mỗi đoạn. 
3. Củng cố, dặn dị:
- Những em chưa cĩ điểm kiểm tra đọc về nhà tiếp tục luyện đọc.
- Xem lại quy tắc viết hoa tên riêng để học tốt tiết ơn tập sau.
- Nhận xét tiết học
Tiết 2 : Tốn: 	ƠN : LUYỆN TẬP
I. Mục dích, yêu cầu: Giúp HS củng cố về: 
 - Nhận biết được gĩc nhọn, gĩc vuơng, gĩc tù, gĩc bẹt, đường cao của hình tam giác.
 - Vẽ được hình vuơng, hình chữ nhật.
 - HS cĩ ý thức học tốt tốn, biết vận dụng trong thực tiễn.
II.Hoạt động dạy – học: 
Hướng dẫn luyện tập :
 Bài 1
A
 - GV vẽ lên bảng hai hình a, b trong bài tập, yêu cầu HS ghi tên các gĩc vuơng, gĩc nhọn, gĩc tù, gĩc bẹt cĩ trong mỗi hình.
B
A
C
B
M
	D C
 - GV cĩ thể hỏi thêm:
 + So với gĩc vuơng thì gĩc nhọn bé hơn hay lớn hơn, gĩc tù bé hơn hay lớn hơn ?
 + 1 gĩc bẹt bằng mấy gĩc vuơng ?
 Bài 2
 - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ và nêu tên đường cao của hình tam giác ABC.
 - Vì sao AB được gọi là đường cao của hình tam giác ABC ?
 - Hỏi tương tự với đường cao CB.
 - GV kết luận: Trong hình tam giác cĩ một gĩc vuơng thì hai cạnh của gĩc vuơng chính là đường cao của hình tam giác.
 - Vì sao AH khơng phải là đường cao của hình tam giác ABC ?
 Bài 3
 - GV yêu cầu HS tự vẽ hình vuơng ABCD cĩ cạnh dài 3 cm, sau đĩ gọi 1 HS nêu rõ từng bước vẽ của mình.
 - GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 4
 - GV yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật ABCD cĩ chiều dài AB = 6 cm, chiều rộng AD = 4 cm.
 - GV yêu cầu HS nêu rõ các bước vẽ của mình.
 - GV yêu cầu HS nêu cách xác định trung điểm M của cạnh AD.
 A B
 M N
 D C
 - GV yêu cầu HS tự xác định trung điểm N của cạnh BC, sau đĩ nối M với N.
 - GV: Hãy nêu tên các hình chữ nhật cĩ trong hình vẽ ?
 - Nêu tên các cạnh song song với AB.
3.Củng cố- Dặn dị:
 - GV tổng kết giờ học.
 - Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau: Luyện tập 
Thứ tư ngày 27 tháng 10 năm 2010
Tiết 1 : Tập làm văn 
ƠN TẬP
I. Mục đích, yêu cầu: 
 - Xác định và nhận biết được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ (chỉ người, vật, khái niệm), động từ trong đoạn văn ngắn.
 - HS khá, giỏi phân biệt được sự khác nhau về cấu tạo của từ đơn và từ phức, từ ghép và từ láy.
 - HS vận dụng kiến thức đã học để đọc, viết và đặt câu hay tốt.
II. Hoạt động dạy – học:
Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc đoạn văn.
+ Cảnh đẹp của đất nước được quan sát ở vị trí nào?
+ Những cảnh của đất nước hiện ra cho em biết điều gì về đất nước ta?
 Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Phát phiếu cho HS. Yêu cầu HS thảo luận và hồn thành phiếu. Nhĩm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, kết luận phiếu đúng.
Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Thế nào là từ đơn, cho ví dụ.
+ Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ.
+ Thế nào là từ láy? Cho ví dụ.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi và tìm từ.
- Gọi HS lên bảng viết các từ mình tìm được.
- Kết luận lời giải đúng
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Thế nào là danh từ? Cho ví dụ?
+Thế nào là động từ? Cho ví dụ.
III.Củng cố – dặn dị:
- Nhận xét tiết học
Tiết 3 : Luyện từ và câu
ƠN TẬP 
I.Mục tiêu: 
-Nắm được một số từ ngữ thuộc các chủ điểm đã học .
-Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
- GDHS yêu mơn học.
II.Hoạt động dạy học :
*Hoạt động 1 
-Y/c HS đọc BT1.
-Y/c HS xem lướt lại 5 bài MRVT thuộc 3 chủ điểm trên:
+ MRVT: Nhân hậu- Đồn kết (tuần 2 - tuần 3)
+ MRVT: Trung thực- Tự trọng (Tuần 5 - tuần 6 ).
+ MRVT: Uớc mơ (Tuần 9).
-Y/c HS ngồi theo nhĩm để thảo luận – nhĩm trưởng phân cơng bạn đọc bài MRVT thuộc chủ điểm đĩ.
-GV phát phiếu( Đã chuẩn bị như II).
-Y/c HS trình bày KQ.
*GV nêu cách chấm chéo bài làm của nhĩm bạn:
-Gạch chéo từ khơng thuộc chủ điểm. Ghi tổng số từ đúng dưới từng cột.
-GV hướng dẫn cả lớp sốt lại, sửa sai.
*Hoạt động 2 
-Y/c HS đọc BT2.
-Y/c HS thảo luận nhĩm ( 4 nhĩm)
*GV nêu:
-Nếu chọn thành ngữ thì các em đặt câu với thành ngữ đĩ.
-Nếu chọn tục ngữ, các em nêu hồn cảnh sử dụng tục ngữ đĩ.
-Y/c HS trình bày KQ.
-Nhận xét.
*Hoạt động 3 
-Y/c HS thảo luận nhĩm BT3.
-phát phiếu kẻ sẵn BT3 cho 3 HS.
-Y/c HS trình bày kết quả.
-Nhận xét.
4.Củng cố – dặn dị:
-Chuẩn bị nội dung cho tiết ơn tập sau.
-Nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an truong tieu hoc Muong Nhe so 1.doc