Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp tích hợp 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp tích hợp 2 cột)

I. Mục tiêu:

- Biết đọc với giọng kể chậm rãi , tình cảm , bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện .

- Hiểu ND : Nỗi dằn vật của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương , ý thức trách nhiệm với người thân , lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân ( trả lời được các CH trong SGK )

- Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp.

- Thể hiện sự cảm thông.

- Xác định giá trị

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn.

III. Hoạt động dạy học:

 

 

doc 29 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 13/01/2022 Lượt xem 493Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp tích hợp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUầN 6
Thứ 2 ngày 26 thỏng 9 năm 2011
Buổi sỏng Tập đọc 
 Nỗi dằn vặt của An - đrây - ca
I. Mục tiêu: 
- Biết đọc với giọng kể chậm rói , tỡnh cảm , bước đầu biết phõn biệt lời nhõn vật với lời người kể chuyện .
- Hiểu ND : Nỗi dằn vật của An-đrõy-ca thể hiện trong tỡnh yờu thương , ý thức trỏch nhiệm với người thõn , lũng trung thực và sự nghiờm khắc với lỗi lầm của bản thõn ( trả lời được cỏc CH trong SGK ) 
- Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp.
- Thể hiện sự cảm thụng.
- Xỏc định giỏ trị
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: ( 3 phút)
 - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ "Gà Trống và Cáo"và trả lời câu hỏi:
+Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới: ( 2phút)
1.Giới thiệu bài học: Treo tranh minh hoạ và hỏi: +Bức tranh vẽ cảnh gì? 
2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài.
 HĐ 1: Luyện đọc. ( 10phút)
- Gọi HS đọc toàn bài.
- 2 HS đọc nối tiếp bài - GV theo dõi, kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng.
- HS đọc theo vai
- 2 HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu.
HĐ 2: Tìm hiểu bài: ( 8 phút)
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn1 trả lời câu hỏi trong SGK.
+Đoạn 1 kể với em chuyện gì?
- GV ghi bảng ý chính đoạn 1
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi trong SGK.
+Nội dung chính của đoạn 2 là gì?
- GV ghi ý chính.
- Cho HS đọc toàn bài.
+ Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào?
- GV ghi nội dung chính của bài.
 HĐ 3: Đọc diễn cảm. ( 10 phút)
- Cho HS đọc toàn bài.
- GV treo bảng đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm
- Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn văn
- Hướng dẫn HS đọc phân vai.
- Thi đọc toàn truyện.
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò: ( 2 phút)
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 3 HS đọc nối tiếp và trả lời câu hỏi.
- Cả lớp theo dõi và trả lời. 
- 1 HS khá đọc toàn bài
- HS đọc nối tiếp nhau đọc từng đoạn (2 lượt)
- HS đọc theo vai
- 1 HS đọc chú giải.
- HS lắng nghe 
- Đọc thầm, thảo luận nhúm, tiếp nối nhau trả lời.
- HS trả lời rút ra ý chính đoạn 1
- 1 HS đọc
- Đọc thầm,trao đổi và trả lời.
- HS trả lời rút ra ý chính của đoạn 2
- 1 HS đọc toàn bài. Cả lớp đọc thầm, tìm nội dung chính của bài.
- 2 HS nhắc lại.
- 2 HS lần lượt đọc. Cả lớp theo dõi, tìm ra cách đọc hay.
- 4 HS thi đọc diễn cảm
- 4 HS đọc toàn truyện.
- 3-5 HS thi đọc. Cả lớp nhận xét.
Toỏn
 Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Đọc được một số thụng tin trờn biểu đồ 
- Bài tập cần làm : Bài 1 ; bài 2 .
- Giỏo dục HS yờu mụn học, tớnh cẩn thận, chớnh xỏc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: ( 5 phút)
- Gọi HS chữa BT2 
 - GV nhận xột, cho điểm.
2. Bài mới: 
2.1.Giới thiệu bài 
 - GV giới thiệu và ghi tờn bài
2.2.Hướng dẫn luyện tập ( 30 phút)
Bài 1: - Gọi 1HS đọc yờu cầu 
- GV yờu cầu HS đọc kĩ biểu đồ và tự làm bài
- Chữa bài.
Bài 2: Cho HS đọc yờu cầu.
- Cho cả lớp làm vào vở.
- GV nhận xột, chữa bài.
Bài 3: (Dành cho HS khỏ, giỏi)
- GV yờu cầu HS nờu tờn biểu đồ.
+Biểu đồ cũn chưa biểu diễn số cỏ của cỏc thỏng nào?
+Nờu số cỏ bắt được của thỏng 2 và thỏng 3.
- GV: Chỳng ta sẽ vẽ cột biểu diễn số cỏ của thỏng 2 và thỏng 3.
- Yờu cầu HS lờn chỉ vị trớ sẽ vẽ cột biểu diễn.
- GV hỏi: +Nờu bề rộng của cột.
 +Nờu chiều cao của cột.
- GV gọi HS lờn vẽ cột biểu diễn số cỏ thỏng 2.
- GV nhận xột và yờu cầu cả lớp tự vẽ cột thỏng 3. 
- GV yờu cầu HS đọc biểu đồ vừa vẽ. 
- GV nhận xột, kết luận.
3. Củng cố dặn dũ: ( 2 phút)
- GV nhận xột giờ học.
- 1HS lờn bảng làm
- Cả lớp nhận xột.
- 1HS đọc yờu cầu
- Làm vào vở - 2HS trả lời - nhận xột.
- 1HS đọc yờu cầu
- Cả lớp làm vào vở 
- HS nờu kết quả.
- HS trả lời.
- 1HS lờn chỉ trờn bảng.
- HS trả lời
- 1HS lờn bảng vẽ. Cả lớp theo dừi, nhận xột. 
- HS tự vẽ.
- HS đọc biểu đồ
Kể chuyện
 Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu: 
- Dựa vào gợi ý ( SGK ) biết chọn và kể lại được cõu chuyện đó nghe , đó học , núi về lũng tự trọng .
- Hiểu cõu chuyện và nờu được nội dung chớnh của truyện 
II. Đồ dùng dạy- học: 
- Một số truyện về lòng tự trọng. 
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
+Kể lại 1 câu chuyện về tính trung thực và nói ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới: 
 1.Giới thiệu bài ( 2 phút)
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 2. Hướng dẫn kể chuyện.
HĐ1: Tìm hiểu đề bài ( 6 phút)
- Gọi HS đọc đề bài và phân tích đề. GV gạch dưới những từ quan trọng.
- GV gọi HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý.
+Thế nào là lòng tự trọng?
+Em đã đọc câu truyện nào về lòng tự trọng?
+Em đọc câu chuyện đó ở đâu?
- Yêu cầu HS đọc kĩ phần 3
- GV ghi nhanh các tiêu chí lên bảng.
HĐ2: Kể chuyện trong nhóm ( 6 phút)
- GV chia nhóm 4 HS.
- GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm.
HĐ3: Thi kể trước lớp ( 15 phút) 
- GV tổ chức cho HS kể trước lớp
- GV nhận xét, cho điểm, tuyên dương HS.
3. Củng cố,dặn dò: ( 2 phút)
- Nhận xét giờ học .
- Biểu dương những HS kể tốt và chăm chú nghe bạn kể.
- Dặn HS chuẩn bị bài tập KC tuần 6.
- 3 HS và nêu ý nghĩa kể câu chuyện
- HS tự báo cáo việc chuẩn bị
- 1 HS đọc đề, 1 HS phân tích.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc
- HS trả lời.
- 2 HS đọc 
- 4 HS ngồi bàn trên bàn dưới cùng kể chuyện, nhận xét.
- HS thi kể, HS khác nhận xét bạn kể.
- HS về kể cho người thân nghe. 
Buổi chiều GĐ – BD Toỏn
Củng cố về toán trung bình cộng
I. Mục tiêu: 
- Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, đo thời gian .
- Tìm được số trung bình cộng của nhiều số.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 1: Chữa bài tập :
1.Giới thiệu bài 
 - GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
2.Hướng dẫn chữa bài tập
Bài 1: - Gọi 1HS đọc yêu cầu 
- GV yêu cầu HS đọc kĩ biểu đồ và tự làm bài
- Gọi HS đọc kết quả.
- Chữa bài.
Đổi các số sau.
7 tạ 3 yến 4 kg = kg
4 tấn 3 tạ = .kg
5 tấn 3 tạ 2 yến = ..kg
2 hg 2 dag 5 g = .g
1 kg 4 hg = ..g
1kg 7hg 5dag = g
3 027 kg = .tấn ..kg
5 432kg = .tấn ..kg
Bài 2: đổi các số sau.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho cả lớp làm vào vở.
- Yêu cầu HS trình bày
- GV nhận xét, chữa bài.
3 giờ giờ = . phút 2 giờ giờ = . phút 4 giờ giờ = . phút 7 phút phút = .giây 
4phút phút = .giây 2 thế kĩ rưỡi = năm
Bài 3: Một người thợ làm xong 7 sản phẩm hết 8 giờ 24 phút . Hỏi người đó làm 1sản phẩm như thế thì hết bao nhiêu thời gian ?
Tiết 2: Củng cố về toán trung bình cộng
1. Củng cố về toán trung bình cộng
? Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm thế nào ?
GV hướng dẫn học sinh các dạng toán trung bình cộng sau :
Dạng 1: Như quy tắc.
Dạng 2: trung bình cộng của một số lẻ các số cách đều nhau chính là số ở chính giữa dãy số.
Ví dụ : * cho 3 số cách đều nhau 3 ; 5 ; 7 . Tìm trung bình cộng của 3 số đó ?
 ( 3 + 5 + 7 ) : 3 = 5 
* Hoặc cho 5 số cách đều nhau 3; 6; 9; 12; 15 Tìm trung bình cộng của 5 số đó ?
( 3 + 6 + 9 + 12 + 15) : 5 = 9
Dạng 3: Trung bình cộng của một số chẵn các số cách đều nhau thì bằng tổng của một cặp số cách đều 2 đầu dãy số 
Ví dụ : * cho 4 số cách đều nhau 2 ; 4 ; 6; 8 . Tìm trung bình cộng của 4 số đó ?
 ( 2 + 4 + 6 + 8 ) : 4 = 5
Cách làm : (2 + 8) : 2 = 5 ..
* Hoặc cho 6 số cách đều nhau 5; 11; 17; 23; 29 ; 35 Tìm trung bình cộng của 6 số đó ?
( 5 + 11 + 17 + 23 + 29 + 35 ) : 6 = 20
Cách làm : (5 +35 ) : 2 = 20 ..
2. Bài tập về nhà : 
Bài 1: Tìm 7 số chẵn liên tiếp . Biết trung bình cộng của chúng là 1 886.
Bài 2: Tìm trung bình cộng của các các cặp số chẵn liên tiếp từ 16 đến 26 .
Bài 3 : Tìm 5 số lẻ liên tiếp biết trung bình cộng của chúng bằng 87 ?
Bài 4: Có 3 thùng dầu , thùng thứ nhất có 86 lít , thùng thứ 2 có nhiều hơn thùng thứ nhất 30 lít , thùng thứ 3 có số dầu bằng trung bình cộng số dầu của cả 3 thùng . Hỏi 3 thùng dầu có tất cả bao nhiêu lít ?
3. Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
- 1HS đọc yêu cầu
- Làm vào vở.
- 2HS trả lời .Cả lớp nhận xét.
7 tạ 3 yến 4 kg = 734 kg
4 tấn 3 tạ = 4300 kg
5 tấn 3 tạ 2 yến = 5320 kg
2 hg 2 dag 5 g = 225 g
1 kg 4 hg = 1400 g
1kg 7hg 5dag = 1750 g
3 027 kg = 3 tấn 27 kg
5 432kg = 5 tấn 432 kg
- 1HS đọc yêu cầu
- Cả lớp làm vào vở 
- HS nêu kết quả.
3 giờ giờ = 3giờ 12 phút = 
 60 X 3 = 12 = 192 phút 
2 giờ giờ = 144 phút 
4 giờ giờ = 290 phút 
 7 phút phút = 456 giây 
4phút phút = 275 giây 
 2 thế kĩ rưỡi = 250 năm
- 1HS đọc yêu cầu
- Cả lớp làm vào vở 
- HS nêu kết quả.
Bài giải
Đổi : 8 giờ 24 phút = 504 phút
Thời gian người đó làm 1 sản phẩm hết 
504 : 7 = 72 phút = 1 giờ 12 phút 
Đáp số : 1 giờ 12 phút
- H trả lời .
- Học sinh lắng nghe .
Bài 1: 7 số chẵn liên tiếp là 7 số cách đều nhau 2 đơn vị . Vậy số thứ tư (là số chính giữa dãy số đó) bằng trung bình cộng của 7 số = 1 886 .
Từ đó ta tìm được 7 số sau : 
1880; 1882; 1884; 1886 ; 1888; 1890; 1892.
Bài2: Trung bình cộng của các các cặp số chẵn liên tiếp từ 16 đến 26 là :
( 16 + 18 + 20 + 22 + 24 +26 ) : 6 = 21
hướng dẫn cách làm : (16 + 26 ) : 2 = 21
Bài 3: 5 số lẽ liên tiếp là 5 số cách đều nhau 2 đơn vị . Vậy số thứ ba (là số chính giữa dãy số đó) bằng trung bình cộng của 5 số = 87
Từ đó ta tìm được 5 số sau :
83; 85 ;87; 89 ; 91
Bài 4: Bài giải
số dầu của thùng thứ hai là
86 + 30 = 116 ( lít)
Thùng thứ ba có số dầu bằng trung bình cộng của số dầu của thùng thứ nhất và thùng thứ hai . Nên số dầu của thùng thứ ba là :
( 86 + 116 ) : 2 = 101 ( lít )
Số dầu của cả ba thùng là :
101 x 3 = 303 ( lít )
Đáp số : 303 lít dầu
Đạo đức
 Bài 3: Bày tỏ ý kiến (Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
- Biết được: Trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của những người khác.
- Kĩ năng trỡnh bày ý kiến ở gia đỡnh và lớp học.
- Kĩ năng lắng nghe người khỏc trỡnh bày ý kiến.
- Kĩ năng kiềm chế cảm xỳc.
- Kĩ năng biết tụn trọng và thể hiện sự tự tin.
II. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: ( 2 phút)
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học "Bày tỏ ý kiến".
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài 
 - GV giới thiệu
2. HĐ1: Trò chơi "Có- không"( 8 phút)
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
- GV phát cho mỗi nhóm 1 miếng bìa 2 mặt xanh-đỏ.
- GV nêu t ... 7896+145621, y/c HS đặt tính rồi tính.
- GV nhận xét, cho điểm.
 2. Bài mới: 
HĐ 1: Giới thiệu bài( 2 phút)
HĐ 2: Củng cố kĩ năng tính trừ ( 5 phút)
- GV viết lên bảng hai phép tính trừ:
 865279 - 450237; 647253 - 285749 y/c đặt tính rồi tính.
- Yêu cầu HS nhận xét về cách đặt tính và tính
- GV viết lên bảng như SGK
+ Khi thực hiện phép trừ các số tự nhiên ta làm như thế nào? Thực hiện phép tính theo thứ tự nào?
- GV nêu phép tính trừ: 647253-285749 (tương tự như trên).
HĐ3: Thực hành ( 20 phút)
Bài 1: Đặt tính rồi tính: 
- Yêu cầu HS tự làm vào vở bài tập
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài tập, tự làm vào vở.
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 3: Gọi HS đọc nội dung.
- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ và giải bài toán.
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 4: (Dành cho HS khá, giỏi)
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT và vẽ vào vở.
- GV theo dõi, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò ( 2 phút)
- GV nhận xét, dặn dò HS về nhà học bài.
 - 2 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào nháp.
- HS lắng nghe
- 2 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào nháp.
- HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính.
- HS trả lời
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- 1 HS đọc yêu cầu. HS làm vào vở
- 2 HS đọc kết quả.
- 1 HS đọc yêu cầu
- 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ và giải.
- Cả lớp làm vào vở.
- HS làm vào vở.
Lịch sử
 Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (Năm 40)
I. Mục tiêu : Học xong bài HS biết:
 - Vì sao Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa
 - Tường thuật được trên lược đồ diễn biến khởi nghĩa
 - Đây là cuộc khởi nghĩa thắng lợi đầu tiên sau hơn 200 năm nước ta bị triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ
II. Đồ dùng dạy- học: 
- Phiếu học tập của học sinh.
III. Hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Trả lời câu hỏi 3 trong SGK
 - GV nhận xét chung.
2.Dạy bài mới: 
- GV giới thiệu
HĐ1: Nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa HBT
- GV yêu cầu HS đọc SGK (Từ đầu ...thù nhà)
- GV giải các khái niệm: + Quận Giao Chỉ
 + Thái thú
+ Tìm nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa HBT .
- GV kết luận.
HĐ2: Diễn biến cuộc khởi nghĩa HBT.
- GV treo lược đồ và giới thiệu.
+ Hãy đọc SGK và xem lược đồ để tường thuật lại cuộc khởi nghĩa của HBT ?
- GV nhận xét, khen ngợi HS trình bày tốt.
HĐ3: Kết quả và ý nghĩa của khởi nghĩa HBT
+ Khởi nghĩa HBT đã đạt kết quả như thế nào?
- GV nêu lại ý nghĩa của k/n Hai Bà Trưng.
HĐ4: Lòng biết ơn của ND ta với HBT
- GV cho HS trình bày những mẫu chuyện, bài thơ, bài hát ca ngợi Hai Bà Trưng.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Cho HS đọc ghi nhớ.
- 2 HS trả lời. HS khác nhận xét
- Lắng nghe 
- 1 HS đọc SGK, cả lớp theo dõi
- Nghe GV giải thích. 
-Thảo luận nhóm 4, đại diện nêu kết quả.
- HS quan sát lược đồ.
- HS tường thuật trước lớp.
- HS trả lời.
- HS từng tổ góp tư liệu sưu tầm được sau đó trình bày tư liệu trước lớp.
 - 2 HS đọc trước lớp.
Buổi chiều GĐ - BD Toán
 Tiết 2
I.Mục tiờu
- Biết đặt tớnh và biết thực hiện phộp trừ cỏc số cú đến sỏu chữ số khụng nhờ hoặc cú nhớ khụng quỏ 3 lượt và khụng liờn tiếp .
II. Cỏc hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1.Giới thiệu bài
2.Bài mới
Hướng dẫn học sinh làm bài tập :
Bài 1 :
 - GV yờu cầu HS đọc bài mẫu, sau đú tự làm bài.
 -Yờu cầu HS tự đổi chộo vở để kiểm tra.
 - Gọi 1 HS đọc bài của mỡnh trước lớp.
 - Nhận xột.
Bài 2 : 
 - Gọi HS đọc yờu cầu.
 - Yờu cầu HS tự làm bài và gọi 3 HS lờn bảng.
 - Nhận xột và cho điểm.
Bài 3 : - Bài tập yờu cầu chỳng ta làm gỡ?
 - Gọi 1 HS lờn bảng, yờu cầu cả lớp viết vào vở .
 - Nhận xột, cho điểm.
3.Củng cố dặn dũ
 -Nhận xột tiết học, chữ viết của HS.
- HS nghe
- 1 em đọc.
 - Cả lớp làm bài vào vở.
 - 3 HS lờn làm.
- HS đọc yờu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở.
 - 3 HS lờn làm.
 -HS làm bài.
 -1 em lờn làm.
 -Đổi vở kiểm tra.
 Thể dục
đi đều vòng phải- vòng trái- đổi chân khi đi
đều sai nhịp- tc: “ném bóng trúng đích”
I. Mục tiêu: 
- Củng cố nâng cao kĩ thuật: Đi đều vòng phải, vòng trái. Yêu cầu đi đều đến chỗ vòng không xê lệch hàng, biết cách đổi chân khi đi sai nhịp.
- Trò chơi "Ném bóng trúng đích". Yêu cầu tập trung chú ý, bình tĩnh, khéo léo ném chính xác vào đích.
II. Đồ dùng dạy- học:
- 1 còi, 4 quả bóng. 
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Phần mở đầu: ( 5 phút)
 - Tập hợp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện.
- Chơi trò chơi "Thi đua xếp hàng".
- GV nhận xét.
2. Phần cơ bản: ( 25 phút)
 HĐ1: Ôn đội hình đội ngũ. 
- Ôn đi đều vòng trái, vòng phải, đứng lại.
- GV điều khiển tập.
- GV chia tổ luyện tập.
- GV theo dõi, sửa chữa những sai sót.
- Tập hợp lớp, cho từng tổ lên trình diễn.
- GV theo dõi nhận xét., sữa chữa sai sót. 
- Biểu dương các tổ thi đua tập tốt.
- Tập cả lớp để củng cố.
 HĐ2: Trò chơi "Ném bóng trúng đích"
- GV tập hợp đội hình chơi, nêu tên, giải thích lại cách chơi và luật chơi .
- GV quan sát, nhận xét, biểu dương HS chơi nhiệt tình, không phạm luật.
3. Phần kết thúc: ( 5 phút)
- GV cho HS tập động tác thả lỏng
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học
- HS tập hợp 3 hàng ngang
- HS xoay các khớp cổ chõn, cổ tay, đầu gối. Chạy nhẹ nhàng
- HS chơi trò chơi.
- HS tập dưới sự điều khiển của GV
- Các tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển.
- Từng tổ lên thực hiện.
- Cả lớp tập.
- HS chơi thử 
- HS tiến hành chơi.
- HS thả lỏng, Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
Sinh hoạt tập thể
Nhận xét cuối tuần
I.Mục tiêu
- Giúp HS biết được mặt mạnh, mặt yếu của mình trong tuần qua.
- HS có hướng khắc phục nhược điểm và có hướng phấn đấu, lập thành tích chào mừng ngày 20/10.
 II. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức
- Yêu cầu cả lớp hát 1 bài.
2. Nhận xét tình hình hoạt động tuần 6:
*Ưu điểm:
- Nhìn chung các em thực hiện các hoạnt động khá tốt. Vệ sinh cá nhân tương đối sạch sẽ, gọn gàng, trang phục đúng quy định.
- Có ý thức học và làm bài trước khi đến lớp.
Trong giờ học sôi nổi xây dựng bài.
*Nhược điểm:
- Một số em còn thiếu khăn quàng.
- ý thức tự giác chưa cao, còn lười học, chữ viết xấu, cẩu thả.
3. Kế hoạch tuần 7:
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
- Giáo dục cho HS ý thức tự giác kỉ luật trong mọi hoạt động.
- Thi đua học tập tốt.
- Giúp nhau cùng tiến bộ trong học tập 
- Em viết chữ đẹp kèm em viết chữ xấu lẫn nhau trong lớp.
- Cả lớp bắt hát
- Lớp trưởng nhận xét 
- ý kiến của các em
Thể dục
Bài 11: Tập hợp hàng ngang dóng hàng - điểm số- đi đều
Vòng phải- vòng trái...tc - kết bạn
I. Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Tập hợp hàng ngang, dàn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái. Yêu cầu tập hợp và dàn hàng nhanh, không xô đẩy, chen lấn nhau. Đi đều không sai nhịp, đến chỗ vòng tương đối đều và đẹp.
- Trò chơi "Kết bạn". Yêu cầu tập trung chú ý, phản xạ nhanh, chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.
II. Đồ dùng dạy- học: - 1còi
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Phần mở đầu:
 - Tập hợp, phổ biến nội dung, chấn chính đội ngũ.
 - Chơi trò chơi:"Diệt các con vật có hại".
 - GV nhận xét.
B. Phần cơ bản:
 HĐ1: Đội hình đội ngũ:
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều vòng phải, vòng trái.
- GV chia tổ tập luyện. 
- Tập cả lớp, cho từng tổ lên thi đua trình diễn.
- GV quan sát, nhận xét.
- Cho cả lớp tập.
HĐ2: Trò chơi vận động "Kết bạn"
- GV tập hợp đội hình chơi nêu tên, giải thích cách chơi, luật chơi.
- GV theo dõi nhận xét. Biểu dương tổ thắng cuộc.
C. Phần kết thúc:
- GV cho cả lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp.
- GV hệ thống lại bài.
- GV Nhận xét, đánh giá kết quả, giao bài tập về nhà.
- HS tập hợp 3 hàng ngang
- HS chơi trò chơi
- Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát.
- Tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển.
- Các tổ lần lượt lên trình diễn.
- Tổ còn lại theo dõi, nhận xét.
- Cả lớp tập, lớp trưởng điều khiển.
- HS theo dõi
- Cả lớp chơi thử - Tiến hành chơi
- HS vừa hát vừa vỗ tay
- HS tự ôn đội hình, đội ngũ.
ễL - Tiếng Việt
 Luyện viết bài: “Gà trống và Cáo”
Phân biệt âm cuối n/ng
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng đoạn trong bài Gà Trống Cáo và trình bày bài chính tả sạch sẽ.
- Làm đúng bài tập chính tả: Tập phát hiện và sửa lỗi trong bài chính tả của em.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài
 - GV giới thiệu và ghi mục bài.
2. Hướng dẫn viết chính tả.
HĐ 1: Tìm hiểu nội dung 
- Gọi HS đọc đoạn cần viết.
+ Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống đất?
HĐ 2: Hướng dẫn HS viết từ khó
- GV yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết.
- Cho HS đọc và luyện viết các tự vừa tìm được.
- Giáo viên nhận xét.
HĐ 3: Viết chính tả
- GV đọc cho HS viết .
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Điền vào chỗ trống n/ng
Anh chà..., sung sướ.., muôn phầ..., xuố... đây, gia...dối, co cả... chạy, xuố... đây tin mừ...
- GV nhận xét, chốt lại lời giải .
C. Củng cố, dặn dò: .
- Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau.
- Học sinh lắng nghe.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- HS trả lời.
- HS tìm và viết từ khó vào nháp: An- đrây- ca, dằn vặt, hoảng hốt...
- HS viết vào vở.
- HS đọc thành tiếng yêu cầu.
- Cả lớp làm vở.1 HS lên bảng làm .
- Lớp nhận xét
Toỏn
 Luyện phép công phép trừ
I. Mục tiêu:
- Cú kĩ năng thực hiện phộp cộng , phộp trừ và biết cỏch thử lại phộp cộng , phộp trừ .
- Biết tỡm một thành phần chưa biết trong phộp cộng , phộp trừ .
- Bài tập cần làm : Bài 1 ; bài 2 ; bài 3
- Giỏo dục HS yờu mụn học, tớnh cẩn thận, chớnh xỏc.
II. Đồ dùng dạy- học: 
- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
2.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính: 
- Yêu cầu HS tự làm vào vở bài tập
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài tập, tự làm vào vở.
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài3: Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS giải bài toán.
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 4: (Dành cho HS khá, giỏi)
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT và vẽ vào vở.
- GV theo dõi, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét, dặn dò HS về nhà học bài.
 - HS lắng nghe
- 2 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào nháp.
 - HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính.
- HS trả lời
- 1 HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- 1 HS đọc yêu cầu. HS làm vào vở
- 2 HS đọc kết quả.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 6 Lop 4 KNS Van QT.doc