Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Phạm Thị Minh Huyền (Bản 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Phạm Thị Minh Huyền (Bản 2 cột)

I Mục tiêu:

- Hiểu được khái niệm danh từ chung và danh từ riêng (ND ghi nhớ)

- Nhận biết được DT chung và DT riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng (BT 1 mục 3) nắm được quy tắc viết hoa DT riêng và bước đầu vận dụng được quy tắc đó vào thực tế (BT 2)

II/ Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ tự nhiên việt nam. Tranh hoặc ảnh vua Lê Lợi.

- Phiếu khổ to viết nội dung BT1( phần nhận xét)

Một số phiếu viết nội dung BT1( phần luyện tập)và kẻ bảng.

 II - Hoạt động dạy học:

 

doc 37 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 313Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Phạm Thị Minh Huyền (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6: Thứ 2 ngày 21 tháng 09 năm 2009 
Tiết 1: CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN.
.
Tiết 2:TẬP ĐỌC 
NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA
I/ Mục tiêu:	
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, biết đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.
- Hiểu ND: Nỗi dằn vặt của An – đrây – ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân ( trả lời dược các câu hỏi trong SGK)
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ bài thơ .
III/ Hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định:
2/ Bài cũ :Gà Trống và Cáo
-Gọi HS lên trả lời câu hỏi.
GV nhận xét ghi điểm. 
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài :
- Hôm nay cô sẽ dạy cho các em bài TĐ :Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca .Theo Xu-khôm-lin-xki Trần Mạnh Hưởng dịch.
- GV ghi tựa lên bảng.
b.Luyện đọc bài mới:
H. Bài tập đọc được chia thành mấy đoạn? 
Đoạn 1: Từ đầu đến mang về nhà.
Đoạn 2 : Phần cón lại.
 - 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn theo lệnh gõ thước.GV khen HS đọc đúng. Sửa chữa HS phát âm sai. Các em phát âm lại các từ khó đọc :
- 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. 
- GV ghi từ cần giải nghĩa ngay sau đoạn HS vừa đọc.
 Đoạn 2- Đặt câu với từ hoảng hốt? 
Đoạn 3- Dằn vặt SGK giải nghĩa thế nào? 
 - Nghĩa trong bài tự trách mình.
- HS đọc theo cặp.
 Vài HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm thể hiện giọng trầm buồn, xúc động. Lời ông đọc với giọng mệt nhọc, yếu ớt. Ý nghĩ của An-đrây-ca đọc với giọng buồn, day dứt. Lời mẹ dịu dàng, an ủi. Nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm.
c. Tìm hiểu bài mới:
 Đ1 –An-đrây-ca bị dằn vặt từ việc ham chơi của mình. Các em đọc thầm Đoạn 1 và tìm hiểu xem
H.An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông ?
 H. Lúc đầu mẹ sai đi mua thuốc,thái độ của An-đrây-ca thế nào ? 
H. Đoạn1 đã giới về thiệu điều gì ?
- Đoạn 2 – Các em đọc thầm đoạn 2 và cho biết- H.Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về nhà?
 H: Khi thấy ông đã mất, mẹ đang khóc, An-đrây-ca ntn ? 
H. Qua lời nói, thái độ của An-đrây-ca em hiểu đoạn 2 ý nói gì ?
 Đoạn 3 – Mọi người hiểu và thông cảm cho An-đrây-ca nhưng An-đrây-ca vẫn luôn day dứt. Các em đọc thầm Đoạn 3 và cho biết :
H. An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào? 
H : Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là cậu bé như thế nào ? Các em quan sát tranh và cho biết tranh làm rõ ý cho đoạn nào ?
 Bạn nào có thể nêu được ý nghĩa của câu chuyện? 
d . Hướng dẫn đọc diễn cảm:
 Đoạn 1 – một HS đọc. HS nhận xét cách đọc.
 Lời ông :Bố khó thở lắm! – giọng mệt nhọc, yếu ớt.Nghỉ hơi kéo dài giọng. 
 Đoạn 2 –1HS đọc. Chú ý giọng của mẹ dịu dàng, an ủi. Ý nghĩ : Chỉ vì mìnhmà ông chết- giọng bồn, day dứt. Nhấn giọng :hoảng hốt, khóc nấc, qua đời, oà khóc, an ủi,không có lỗi, cứu nổi
 Đoạn 3 – 1 HS đọc. Nhấn giọng một số từ: nức nở, dằn vặt.
 GV đính lên bảng đoạn” Bước vào phòng ra khỏi nhà” hướng dẫn HS cách đọc như đã nêu ở từng đoạn. – 1 HS đọc lại
- Ba HS thi đọc diễn cảm đoạn trên bảng.
- HS đọc diễn cảm theo cặp đoạn hướng dẫn .
- Ba HS đọc diễn cảm nối tiếp nhau.Mỗi nhóm cử bạn đọc.
Một HS đọc diễn cảm cả bài.
4/ Củng cố - dặn dò:
H. Tiết tập đọc hôm nay giúp em có bài học ? 
H. An-đrây-ca là một cậu bé ntn ?
 HS đọc lại ý nghĩa của câu chuyện.
 GV giáo dục HS:khi bố, mẹ sai bảo việc gì chúng ta cần làm ngay để khỏi phải ân hận.
 Về luyện đọc lại bài . Chuẩn bị bài tuần tới .
 – GV nhận xét hoạt động học của HS.
- Kiểm tra cá nhân.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
-HS nhắc tựa.
-HS trả lời
-Học sinh nhắc lại.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc .
- 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
-HS thực hiện.
- HS đọc theo cặp.
- HS đọc cả bài.
- Học sinh lắng nghe.
-HS trả lời.
-HS trả lời.
-HS trả lời.
-HS trả lời.
-HS trả lời.
-HS trả lời.
-HS trả lời.
-HS trả lời.
-1 HS đọc diễn cảm.
- 2 HS đọc 
- HS đọc 
-1 HS đọc.
Ba HS thi đọc diễn cảm đoạn trên bảng.
- HS đọc diễn cảm theo cặp.
- Ba HS đọc diễn cảm nối tiếp nhau.
- 1 Học sinh đọc diễn cảm cả bài.
-Trả lời.
-Nghe .
.
Tiết 3: TOÁN
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:	
Giúp HS:
- Đọc được một số thông tin trên biểu đồ.(BT1,2)
 II/ Đồ dùng dạy học:
-Biểu đồ: SGK phóng lớn BT 3. 
III/ Hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định:
2/ Bài cũ :-Gọi HS nêu ND của một biểu đồ cụ thể(vẽ một biểu đồ, có ghi số liệu cụ thể).
GV nhận xét .
 3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài :
Luyện tập.
b. Tìm hiểu bài:
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề .
H.Đây là biểu đồ biểu diễn gì? 
- Yêu cầu HS quan sát và đọc kĩ đề bài rồi tự làm
- Lớp làm vở, sau đó cho HS lên bảng làm bài tiếp sức.
Theo dõi,giúp đỡ.
Hỏi thêm: 
H. Cả bốn tuần cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải hoa?
H.Tuần thứ hai bán được nhiều hơn tuần thứ nhất bao nhiêu mét vải hoa?
Theo dõi, nhận xét, sửa bài.
Bài 2:
Cho HS đọc đề bài 2.
Cho HS nêu yêu cầu của bài.
Cho HS quan sát biểu đồ SGK.
H. Biểu đồ hình gì, biểu diễn về gì? 
H. Các tháng được biểu diễn là những tháng nào? 
-Cho HS tự làm bài
Gọi 1 em lên bảng trình bày.
- Yêu cầu HS khác trình bày bài của mình vừa làm.
Theo dõi, nhận xét.
H. Qua bài tập 1 và 2 các em ôn tập được kiến thức gì?
- Nhận xét - kết luận: Củng cố về cách đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ tranh và biểu đồ cột. 
Bài 3: (HSK-G)
Yêu cầu HS đọc đề bài .
Cho HS nêu yêu cầu của bài.
Cho HS quan sát biểu đồ SGK 
- Yêu cầu HS nêu tên biểu đồ.
H. Biểu đồ còn chưa biểu diễn số cá của những tháng nào?
H. Nêu số cá bắt được trong tháng 2 và tháng 3?
Cho HS lên bảng chỉ vị trí sẽ vẽ cột biểu diễn số cá của tháng 2.
- Nhận xét chỉ vị trí đúng:Cột biễu diễn số cá bắt được của tháng 2 nằm trên vị trí của chữ tháng 2, cách cột tháng 1 đúng một ô.
H.Nêu bề rộng của cột và chiều cao của cột?
Gọi 1 em lên bảng vẽ cột biểu diễn số cá của tháng 2 ,cho hs cả lớp theo dõi và nhận xét.
Nhận xét khẳng định lại cách vẽ.
- Yêu cầu HS vẽ cột tháng 3.
Cho 1 HS lên bảng vẽ.
Theo dõi, nhận xét.
H.Qua bài tập 3 các em củng cố được kiến thức gì?
- Nhận xét - kết luận: Thực hành lập biểu đồ.
Thu chấm một số bài.
4/ Củng cố - dặn dò:
H.Nhìn vào biểu đồ ta biết được điều gì?
- Yêu cầu 2 HS đọc lại nội dung của tiết học.
Xem lại bài 3 và chuẩn bị bài sau.
2 em lên bảng 
HS nhắc tựa.
Đọc đề
- Biểu đồ biểu diễn số vải hoa và trắng bán trong tháng 9 
Quan sát, làm vở, đại diện lên bảng
Nêu, nhận xét 
Đọc đề
HS nêu 
Quan sát
- Biểu đồ biểu diễn số ngày có mưa trong ba tháng của năm 2004.
-Là các tháng 7 , 8 , 9.
Thực hiện vở
1 em lên bảng, 
Trình bày
Sửa bài
HS nêu
Nhắc lại
Đọc đề
HS nêu
Quan sát
HS nêu
2 em lên bảng chỉ 
Lớp theo dõi
HS nêu
-1 em lên bảng 
-Lớp theo dõi
Nêu 
Nhắc lại
-HS trả lời.
-HS đọc lại nội dung của tiết học.
.
TiÕt4:©m nh¹c:
gi¸o viªn ©m nh¹c d¹y
.
CHIỀU:
Tiết 1+ 2:LUYỆN TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP
I Mục tiêu: 
- Rèn cách dùng từ, viết câu cho HS
- Tạo ý thức xây dựng viết được đoạn văn kể chuyện.
II - Hoạt động dạy học:	
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ: 
H: Thế nào là đoạn văn trong bài văn kể chuyện?
2. Dạy bài mới:
 Đề bài: 
Dựa vào 6 tranh và lời dưới mỗi tranh hãy xây dựng và viết lại 6 đoạn văn kể chuyện của câu chuyện “Ba lưỡi rìu”
- Yêu cầu làm từng đoạn, đọc lên, lớp nhận xét, bổ sung.
- Sửa sai cho từng đoạn, yêu cầu viết lại cả 6 đoạn
3. Củng cố - dặn dò:
- Về hoàn thành toàn chuyện
- HS nối tiếp trình bày,lớp nhận xét ,bổ sung.
- Xác định yêu cầu của đề 
- Làm từng đoạn văn rồi trình bày
- Nối kết cả 6 đoạn để tạo thành 1 câu chuyện.
.
Tiết 3:LUYỆN TOÁN
 ÔN TẬP
I Mục tiêu: 
- Rèn cách đổi đơn vị đo, lập số cho HS
- Tạo thói quen nhân, chia nhẩm khi đổi
II - Hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ: 
H: Nêu bảng đơn vị đo khối lượng? Mối quan hệ giữa các đơn vị đo?
2. Dạy bài mới:
Bài 1: 
Viết số thích hợp vào (..)
a. 4675..0 > 476589
b. 84657 > 846910 > 8469.5
c. 78352....< 783522
d. 657843 < 65707 < 65790.
Bài 2: 
a. Tìm sáu chữ số 1, 1, 2, 3, 4, 5 hãy viết các số có 6 chữ số lớn hơn 543000 và mỗi số có cả 6 chữ số đó. Sắp xếp các số đó theo thứ tự lớn dần.
b. Viết số lớn nhất có 5 chữ số và có tổng các chữ số bằng 8.
c. Viết số bé nhất có 5 chữ số và có tổng các chữ số bằng 40?
Bài 3: >, < , =
3 tấn 50 kg.. 3059 kg
9 tạ 756 kg .. 1 tạ 4 yến
8 tạ 8 kg  880 kg
475 kg x 8 . 3 tấn 80 kg
7 kg 97 g  9700 g
3600 kg : 3 . 12 tạ 5 kg
Bài 4: Có 1700 kg gạo đựng đều vào các bao, mỗi bao 50 kg gạo. Hỏi cần có bao nhiêu bao để đựng hết 1700 kg gạo?
3. Củng cố - dặn dò:
- Dặn về ôn bài
- HS nối tiếp trình bày,lớp nhận xét ,bổ sung.
Nêu yêu cầu, cách làm
Làm bảng con
Nêu yêu cầu rồi làm, nêu rõ cách làm:
a. 543012 < 504021< 543102< 543201< 543120< 543210
b. 80000
c. Chữ số hàng chục ngìn phải bé nhất và 4 chữ số còn lại phải 9 x 4 = 36. Vậy chữ số hàng chục nghìn là 4
- Đưa về chia cho số có 1 chữ số rồi làm.
1700kg = 170yến, 50kg = 5 yến
 Thứ 3 ngày 22 tháng 09 năm 2009 
Tiết 1:LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG
I Mục tiêu: 
- Hiểu được khái niệm danh từ chung và danh từ riêng (ND ghi nhớ)
- Nhận biết được DT chung và DT riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng (BT 1 mục 3) nắm được quy tắc viết hoa DT riêng và bước đầu vận dụng được quy tắc đó vào thực tế (BT 2)
II/ Đồ dùng dạy học:
Bản đồ tự nhiên việt nam. Tranh hoặc ảnh vua Lê Lợi.
 Phiếu khổ to viết nội dung BT1( phần nhận xét)
Một số phiếu viết nội dung BT1( phần luyện tập)và kẻ bảng.
 II - Hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định:
2/ Bài cũ : 2 HS
- Tìm các danh từ chỉ sự vật trong câu ca dao sau:
Công cha như núi Thái Sơn
 Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
 - HS đọc phần ghi nhớ
GV nhận xét
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài :
-GV ghi tựa .
 b. Tìm hiểu bài:
 Phần nhận xét
Bài 1: -Yêu cầu HS đọc BT1
GV chia lớp 4 nhóm để thảo luận
GV nhận xét và cho xem bảng đồ tự nhiên VN( có sông Cửu Long) và tranh ảnh vua Lê Lợi
Bài 2: -Yêu cầu HS đọc BT2
-Gọi HS đọc bài tập 2. 
HS thảo luận nhóm đôi.
GV nhận xét, chốt ý:
+ So sánh nghĩa của từ sông với sông Cữu Long
 Sông: tên của những dòng nước chảy tương đối nhỏ
 Cửu Long: tên riêng của một dòng sông
+ So sánh nghĩa của từ vua với vua Lê Lợi: 
- Vua: tên gọi những người đứng đầu nhà nước phong kiến.
- Vua Lê Lợi: tên riêng của một vị vua.
Bài 3: -Yêu cầu HS đọc BT3
+ So sánh a với b
+ So sánh c với d
-Gọi HS đọc ghi nhớ.
c. Luyện tập :
Bài 1: 
Gọi HS đọc đề BT1.
GV phát  ... c. Riêng 4 HS của 4 tổ sẽ được nhận phiếu khổ to.
-Yêu cầu 4 HS được nhận phiếu khổ to dán bài lên bảng lớp
GV nhận xét1, chốt ý
Bài 2:
-Yêu cầu HS đọc BT2.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm( 4 nhóm).
GV treo lên bảng phụ ghi BT2.
 -Yêu cầu đại diện mỗi nhóm dùng thước và giấy màu để nối từ với nghĩa tương ứng.
GV nhận xét.
Bài 3:
-Yêu cầu HS đọc BT3.
-Yêu cầu HS thảo luận theo bàn( mỗi bàn là 1 nhóm).
GV phát mỗi bàn một tớ phiếu nhỏ mẫu như sau:
Trung có nghĩa là “ở giữa” 
Trung có nghĩa là “một lòng một dạ”
-
-
-
-
-
-
-Yêu cầu HS thực hiện nội dung BT3.
H.Trung có nghĩa là “ở giữa” được bao nhiêu từ? Đó là những từ nào?
H. Trung có nghĩa là “ Một lòng một dạ” tìm đựoc bao nhiêu từ? Đó là những từ nào?
GV nhận xét .
Bài 4:
-Yêu cầu HS đọc BT4.
-Yêu cầu HS thực hiện vào nháp.
Gọi 4 HS lên bảng viết câu đã đặt được.
 GV nhận xét.
4/ Củng cố – dặn dò:
H. Trung thực được hiểu như thế nào? 
H. Tìm 1 từ có nghĩa “ Trước sau như một không gì lay chuyển nổi”.
Nhận xét tiết học
HS thực hiện
HS thực hiện
HS nhắc tựa.
-2 HS đọc BT1
HS thảo luận nhóm.
HS thực hiện.
HS dán bài lên bảng lớp
HS nhận xét.
-2 HS đọc.
HS thảo luận.
HS theo dõi.
HS nhận xét.
- HS đọc.
HS thảo luận.
HS thực hiện.
-Trung bình, trung tâm.
Trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung hậu, trung kiên. 
HS nhận xét.
-HS đọc yêu cầu 
HS thực hiện.
HS nhận xét.
Ngay thẳng, thật thà.
Trung kiên.
.
Tiết 2:CHÍNH TẢ (nghe – viết)
NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ
Phân biệt s/x, dấu hỏi/dấu ngã
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng quá trình bài chính tả sạch sẽ, trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong bài.
- Làm đúng BT 2 (chương trình chung), BT chương trình phương ngữ (BT3 a, b)
II/ Ðồ dùng dạy học:
-Một vài tờ phiếu kẻ bảng BT2
- Số tờ phiếu khổ to viết BT3a. 
III/ Hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định:
2/ Bài cũ :GV kiểm tra2 HS. GV đọc cho học sinh viết: làm lụng;lời lẽ;
- GV nhận xét + cho điểm
3/ Bài mới : 
a.Giới thiệu bài :
- GV ghi tựa
b. Tìm hiểu bài:
* Hướng dẫn chính tả
- GV đọc toàn bài chính tả “Người viết truyện thật thà” một lượt. Chú ý phát âm rõ ràng.
H. Truyện ca ngợi ai? Vì sao ?
- Các em đọc thầm lại toàn bài cần viết, chú ý cách trình bày dấu câu trong đoạn hội thoại,những từ ngữ dễ viết sai Pháp, Ban-dắc
- Chúng ta tập viết các từ ngữ dễ viết sai vàobảng con. GV đưa bảng mẫu. HS phân tích tiếng khó 
- GV nhắc HS : ghi tên bài vào giữa dòng. Xuống dòng- đầu dòng viết hoa và lùi vào 1 ô vở.
- GV đọc mẫu lần 2.
- HS gấp SGK lại.
* GV cho HS viết chính tả
- GV đọc từng câu hoặc cụm từ cho HS viết.Đọc 2- 3 lượt cho HS viết theo tốc độ viết quy định.
- GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt. HS soát lại bài. HS tự sửa lỗi viết sai.
* Chấm chữa bài
- Các em đổi vở, soát lỗi cho nhau, các em đối chiếu SGK sửa những chữ viết sai bên lề trang vở.
- Em nào không mắc lỗi, sai từ 1- 5 lỗi, dưới 5 lỗi
- Gv chấm từ 5 đến 7 bài.
- GV nhận xét chung về bài viết của HS.
c.Thực hành, luyện tập.
Bài 2: Tập phát hiện và sửa lỗi trong bài chính tả của em. Ghi các lỗi và cách sửa lỗi
- Cho HS đọc yêu cầu BT2 + mẫu.
- GV phát phiếu. Các em thực hiện sửa lỗi như mẫu. Các em sửa cả các lỗi viết sai.
- HS sửa lỗi sai mà các bạn đã gạch chân.
 GV nhận xét cách sửa lỗi của HS GV kiểm tra.
 - Tuyên dương HS ít sai lỗi chính tả.
Bài 3: Tìm từ láy
- Các em đọc yêu cầu BT3 + đọc mẫu.
H. Thế nào được gọi là từ láy ? 
- GV :Từ láy có tiếng chứa âm đầu s (suôn sẻ) hay x (xôn xao) là các từ láy có các tiếng chứa âm đầu lặp lại nhau.
- GV : Dựa vào trang từ điển này các em tìm từ láy có phụ âm đầu s/x.
- Đại diện các nhóm trình bày. Cả lớp và Gv nhận xét, Bình chọn nhóm thắng cuộc (Đúng/ nhiều từ láy)
- GV tuyên dương nhóm thắng cuộc.
4.Củng cố – dặn dò :
H.Hôm nay học chính tả bài gì ?
H.Chúng ta được học từ láy có âm nào, thanh nào?
- Về nhà các em xem trước bài kế tiếp.
- GV nhận xét tiết học.
-2 HS viết trên bảng lớp.HS còn lại viết vào nháp.
HS lắng nghe 
-HS nhắc tựa.
-Lắng nghe
-Trả lời
-Đọc thầm
-Viết từ khó vào bảng con
Lắng nghe
-Gấp SGK
-Cá nhân HS viết bài .
Cá nhân, nhóm
Lắng nghe
Sửa lỗi
Làm việc nhóm
HS trả lời
Lắng nghe
HS làm bài .
HS dán phiếu ghi từ láy- đọc to
a/ Từ láy có s/x: sàn sàn, sáng suốt, sần sùi, sấn sổ
xà xẻo, xẹo xọ, xó xỉnh, xúm xít, xuềnh xoàng,
b/ Từ láy có thanh hỏi/thanh ngã: Dạy như câu a
-Trả lời
- HS lắng nghe.
.
Tiết 3:TOÁN
PHÉP TRỪ
 I. Mục tiêu:
- Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số có đến 6 chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp (BT1, BT2 dòng 1; bài tập3)
 II/ Ðồ dùng dạy học:
Bảng ghi cách trừ ở hai ví dụ như SGK.
 III/ Hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định:
2/ Bài cũ :
-Yêu cầu chữa bài tập ở nhà , nêu cách làm.
- Theo dõi, nhận xét.
3/ Bài mới : 
a.Giới thiệu bài :
Phép trừ
b. Tìm hiểu bài:
*Nêu và ghi ví dụ a lên bảng:
865 279- 450 237= ?
- Yêu cầu HS đặt tính rồi tính:
- Gọi 1 em lên bảng làm
-
	865 279
	450 237
	415 042
- Yêu cầu HS nhận xét, GV nhận xét
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện (như SGK )
Cho HS nhận xét, GV nhận xét ghi bảng như SGK.
*Ghi ví dụ b: 647 253 – 285 749= ? 
Yêu cầu HS đặt tính và tính. Gọi 1 HS lên bảng.
-
	647 253
	285 749
	361 504
- Yêu cầu HS nhận xét, gv nhận xét
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện (như SGK )
Cho HS nhận xét, nhận xét ghi bảng như SGK.
- Yêu cầu HS so sánh giữa hai ví dụ.
- Yêu cầu HS nhận xét.
-Nhận xét nêu: Hai ví dụ đều là phép trừ hai số có nhiều chữ số, đều phải đặt tính và thực hiện phép tính theo thứ tự từ phải sang trái. Khác nhau ở ví dụ thứ nhất là phép trừ không nhớ còn phép trừ thứ hai là phép trừ có nhớ.
- Yêu cầu HS thảo luận để tìm ra cách thực hiện phép trừ các số tự nhiên.
- Yêu cầu HS nêu và nhận xét
-Nhận xét- kết luận: Khi thực hiện phép trừ hai số tự nhiên ta phải đặt tính sao cho các hàng đơn vị thẳng cột với nhau (hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục, hàng trăm thẳng hàng trăm, ... ). Thực hiện phép tính theo thứ tự từ phải sang trái
c. Luyện tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính: 
Yêu cầu HS đọc đề
H. Nêu yêu cầu của đề bài?
Gọi 4 em lên bảng ( 1em làm1 phép tính), lớp làm bảng con.
Theo dõi.
a/ 987 864 - 783 251 ; b/ 839 084 - 264 937
c/ 969 696 - 656 565 ;d/628 450 - 35 813
-
-
-
	987 864	969 696	839 084	783 251	656 565	264 937	
	204 613	313 131	592 147	
Theo dõi, nhận xét, sửa bài.
Cho HS nêu lại cách làm.
Yêu cầu HS theo dõi, nhắc lại.
Bài 2:( d òng 1)
Yêu cầu HS đọc đề bài 2.
Cho HS nêu yêu cầu của bài.
-Cho HS tự làm bài vào vở.
Gọi 1 em lên bảng trình bày.
- Yêu cầu HS khác trình bày bài của mình vừa làm và giải thích cách làm.
Theo dõi, nhận xét.
Bài 3: 
Yêu cầu HS đọc đề bài( Treo bảng phụ).
Cho HS nêu yêu cầu của bài.
 - Yêu cầu HS quan sát sơ đồ trong SGK và suy nghĩ để làm bài.
Gọi 1 em lên bảng làm bài.
Bài giải
Quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến TP. Hồ Chí Minh dài là:
1 730 -1315 = 415 (km)
 Đ/số: 415 km
- Cho 1 HS trình bày bài làm của mình.
- Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn.
Theo dõi, nhận xét, ghi điểm.
Bài 4: (HSK-G)
Yêu cầu HS đọc đề bài
Cho HS nêu yêu cầu của bài.	
- Yêu cầu tự tóm tắt
Gọi 1 em lên bảng làm bài.
Bài giải
Số cây năm ngoái trồng được là:
214 800 -80 600 = 134 200 (cây)
Số cây cả hai năm trồng được là:
134 200 + 214 800 = 349 000 (cây)
 Đ/số: 349 000 cây
- Cho 1 HS trình bày bài làm của mình.
- Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn.
Theo dõi, nhận xét, ghi điểm.
Thu chấm một số bài.
4.Củng cố – dặn dò :
Nêu câu hỏi củng cố bài.
-Về nhà luyện lại bài,chuẩn bị bài sau.
-2 em nêu
-2 dãy làm bảng con
-HS nhắc tựa.
Đọc ví dụ
Tự làm
1 em lên bảng
lớp làm bảng con
Nhận xét
Nêu 
Nhận xét, nhắc lại
Đọc 
Tự làm
1 em lên bảng
lớp làm bảng con
Nhận xét
Nêu 
Nhận xét, nhắc lại
So sánh, nêu
Nhận xét
Nghe 
Nhắc lại.
Đọc đề
Nêu
4em, lớp làm bảng con 
Nhận xét
2 em nêu
1 em 
Nêu 
Thi đua làm bài 
1 em
1 em 
Đọc đề
Nêu 
Quan sát, suy nghĩ và làm bài
2 em đọc bài
Nhận xét
Đọc đề
Nêu
Tóm tắt
1 em lên bảng
1 em trình bày
Nhận xét
Sửa bài
-HS trả lời .
.
Tiết 4:AN TOÀN GIAO THÔNG
VẠCH KẺ ĐƯỜNG - CỌC TIÊU - RÀO CHẮN.
 I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
HS hiểu ý nghĩa ,tác dụng của vạch kẻ đường ,cọc tiêu và rào chắn trong giao thông .
 2/ Kĩ năng: 
 HS nhận biết được các loại cọc tiêu , rào chắn, vạch kẻ đường và xác định nơi có vạch kẻ đường , cọc ,tiêu , rào chắn. Biết thực hành đúng quy định.
 3/ 
 Khi đi đường luôn quan sát đến mọi tín hiệu giao thông để chấp hành đúng GTĐB đảm báo ANGT.
II / NỘI DUNG ATGT:
 Vạch kẻ đường.
 Cọc tiêu và tường bảo vệ.
 Hàng rào chắn.
 II/ Ðồ dùng dạy học:
7 phong bì dày , trong phong bì là một hình biển báo hiệu ở bài 1.
 Các biển báo đã học ở bài 1.
 Một số hình ảnh bổ sung cho SGK về vạch kẻ đường , cọc tiêu, rào chắn, các hình ảnh kết hợp có cả vạch kẻ đường rào chắn và biển báo , vạch kẻ đường cọc tiêu và biển báo, ở một ngã tư có cả đèn hiệu biển báo vạch kẻ đường, rào chắn.
III/ Hoạt động dạy học:
 Giáo viên
 Học sinh
1/ Bài cũ :
Kiểm tra lại nội dung của 23 biển báo đã học Trò chơi 1 : Hộp thư chạy 
- GV giới thiệu trò chơi , cách chơi và điều khiển cuộc chơi.
Trò chơi 2: Đi tìm biển báo hiệu giao thông .
2/ Bài mới : 
* Tìm hiểu vạch kẻ đường .
GV liên hệ HS .
H. Em nào đã nhìn thấy vạch kẻ đường ?
+ Cho HS mô tả các loại vạch kẻ những vạch kẻ đã nhìn thấy .
H. Người ta kẻ những vạch trên đường để làm gì ? 
-GV giải thích các dạng vạch kẻ .
* Tìm hiểu cọc tiêu:
- GV đưa tranh cọc tiêu trên đường và giải thích .
H. Cọc tiêu có tác dụng gì trong giao thông ?
* Tìm hiểu rào chắn:
 - GV treo tranh rào chắn giới thiệu Rào chắn để ngăn không cho xe và người qua lại .
H. Cô giáo vừa giới thiệu các em thấy có mấy loại rào chắn ?
H. Đó là những loại nào ?
-GV phát phiếu học tập cho HS làm .
- GV thu phiếu kiểm tra các em có nắm vững bài hay không .
4/ Củng cố - dặn dò nhận xét :
-HS đọc ghi nhớ .
Về nhà học thuộc ghi nhớ .
Chuẩn bị bài sau 
-Nhận xét tiết học .
 -HS trả lời .
- HS trả lời
- Để phân chia các làn xe ,hướng đi vị trí dừng lại .
- HS theo dõi.
- Cọc tiêu cắm ở các đoạn đường nguy hiểm để người đi đường biết giới hạn của đường ,hướng đi của đường .
- HS theo dõi.
-Có hai loại rào chắn .
-Rào chắn cố định 
-Rào chắn di động .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_6_pham_thi_minh_huyen_ban_2_cot.doc