Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Võ Thị Cẩm Tú

Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Võ Thị Cẩm Tú

Tiết 27: Luyện tập chung

I- Mục tiêu :Củng cố cho HS về :

- Đọc, viết và so sánh các số tự nhiên.

-Đơn vị đo khối lượng và đơn vị đo thời gian. Một số hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng và biểu đồ.

-Giáo dục lòng say mê toán học.

 II- Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng phụ

- HS: vở + SGK

III-Hoạt động dạy học:

 

doc 40 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 244Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Võ Thị Cẩm Tú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Tiểu học Nghĩa Kỳ Bắc
 TUẦN 6
THỨ
MễN HỌC
TấN BÀI GIẢNG
2
Chào cờ
Tập đọc
Địa lý
Toỏn
Đạo đức
Nỗi dằn vặt của An-đrõy-ca.
Tõy Nguyờn
Luyện tập
Biết bày tỏ ý kiến
3
Tập làm văn
 LTVC
Toỏn
Kĩ thuật
Trả bài văn viết thư
DTC và DTR
Luyện tập
Khõu ghộp 2 mộp vải bằng mũi khõu thường
4
Tập đọc
Toỏn
Khoa học
Chị em tụi
Luyện tập chung(tt)
Một số cỏch bảo quản thức ăn
 5
Lịch sử
Toỏn
LTVC
Chớnh tả
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Phộp cộng
MRVT:Trung thực-Tự trọng
(NV)Người viết truyện thật thà
 6
Khoa học 
Toỏn
TLV
Kể chuyện
Sinh hoạt lớp
Phũng 1 số bệnh do thiếu chất d d.
Phộp trừ
Luyện tập xõy dựng đoạn văn KC
KC đó nghe,đó đọc
GV:Vừ Thị Cẩm Tỳ:
Môn: Kể CHUYệN
 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE,ĐÃ ĐỌC.
I. Mục ĐíCH YÊU CầU
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện mình đã nghe, đã đọc nói về lòng tự trọng.
- Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung ý nghĩa của câu chuyện. Có ý thức rèn luyện mình để trở thành người có lòng tự trọng.
- Biết nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Một số truyện viết về lòng tự trọng, truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi, sách truyện đọc lớp 4.
III. Các hoạt động dạy - học:
TG
Phương pháp dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
 1’
 4’
1-Ổn định:
2- Kiểm tra :Em hãy kể một câu chuyện mà em đã nghe, đã đọc về tính trung thực.
- GV nhận xét + cho điểm
- 1 HS lên bảng kể, cả lớp nghe.
 28’
3-Bài mới:
a.Giới thiệu:
 Nêu yêu cầu mục đích bài học.
- Cả lớp lắng nghe
b.Phỏt triển:.
Phần hướng dẫn HS kể chuyện
- Cho HS đọc đề bài
- 1 HS đọc đề bài
- GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài ghi trên bảng lớp.
Đề bài: Kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe, được đọc
- Cho HS đọc các gợi ý.
- 4 HS đọc nối tiếp 4 gợi ý
- Cho HS đọc lại gợi ý 2.
- HS đọc lại gợi ý 2
- Cho HS giới thiệu tên câu chuyện của mình
- Một số HS giới thiệu rõ về câu chuyện của mình. HS giới thiệu rõ câu chuyện câu chuyện nói về lòng quyết tâm vươn lên hay câu chuyện nói về người sống bằng lao động của mình.
- GV đưa bảng phụ ghi dàn ý bài kể chuyện tiêu chí đánh giá bài kể chuyện lên.
- HS đọc lại dàn ý của bài kể chuyện
- Cho HS thực hành kể theo cặp.
- Từng cặp HS thực hành. HS 1 kể cho HS 2 nghe và HS 2 kể cho HS 1 nghe câu chuyện của mình.
- Cho HS thi kể trước lớp
- Đại diện các nhóm lên thi kể
- GV nhận xét + khen thưởng HS chọn được truyện đúng đề tài + kể hay.
- Lớp nhận xét
 2’
- Cho HS trình bày ý nghĩa câu chuyện của mình.
4-Củng cố-dặn dũ:
- Ngoài những HS đã trình bày câu chuyện trước lớp có thể gọi một số HS khác nêu ý nghĩa câu chuyện của mình đã chọn kể.
- GV nhận xét chung về tiết học.
- Bài sau: Lời ước dưới trăng.
Trường Tiểu học Nghĩa Kỳ Bắc
 Toán
Tiết 26: Luyện tập
I- Mục tiêu:
 - Củng cố về đọc phân tích và sử lý số liệu trên hai loại biểu đồ.
 -Thực hành lập biểu đồ.
 -Giáo dục lòng say mê toán học.
 II- Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ 
HS: vở + SGK
III-Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1’
4’
28’
2’
 1.Ổn định :
 2-Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra vở bài tập của HS.
 3- Bài mới:
a-Giới thiệu bài và ghi đầu bài:
b-Luyện tập:
 Bài1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Tổ chức cho HS TLCH
-Nhận xét, bổ sung. 
Bài 2: 
- Yêu cầu HS đọc hiểu bài.
Hướng dẫn HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng.
Bài 3: 
Hướng dẫn HS đọc bài và hiểu yêu cầu cần làm.
- GV treo bảng phụ lên bảng.
- Cho HS làm vở và chữa.
3-Củng cố- Dặn dò:
- GV củng cố lại nội dung bài.
-Nhận xột tiết học.
- Dặn dò về nhà làm các ý còn lại của bài tập 1-2.
-Chuẩn bị:LTC
- Lớp thực hiện theo yêu cầu của GV.
- 1HS đọc yêu cầu của bài,qs biểu đồ và nờu miệng kết quả.
. - S.
Đ.
S.
Đ.
S.
- HS thực hiện trên bảng-
 Lớp nhận xét, bổ sung. 
-Thỏng 7 cú 18 ngày mưa.
-Thỏng 8 mưa hơn thỏng 9 là :15 - 3 =12 ngày.
-TB mỗi thỏng cú:(18+15+3):3=12 ngày mưa.
-HS đọc y/c bài,thực hành vẽ vào biểu đồ.
HS nờu cỏch tỡm TBC của nhiều số.
 Trường Tiểu học Nghĩa Kỳ Bắc
 Toán
Tiết 27: Luyện tập chung
I- Mục tiêu :Củng cố cho HS về :
- Đọc, viết và so sánh các số tự nhiên. 
-Đơn vị đo khối lượng và đơn vị đo thời gian. Một số hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng và biểu đồ.
-Giáo dục lòng say mê toán học.
 II- Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ 
HS: vở + SGK
III-Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1’
 3’
28’
 3’
 1-Ổn định :
 2-Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra vở bài tập của HS.
 3- Bài mới:
a-Giới thiệu bài và ghi đầu bài:
b-Giảng bài:
 Bài1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Tổ chức cho HS tự làm bài.
Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài.
Hướng dẫn HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng.
Yêu cầu HS giải thích cách điền từng ý.
Bài 3: Hướng dẫn HS đọc bài và hiểu yêu cầu cần làm.
- GV treo bảng phụ lên bảng.
- Cho HS làm vở và chữa.
- Hỏi: Biểu đồ biểu diễn gì?
Bài 4: 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS tự thực hiện bài vào vở.
.-Thu bài chấm,n/x,bổ sung.
Bài 5:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS nêu tất cả các số tròn trăm từ 500- 800.
- Hỏi: Trong những số trên số nào 540.
-Gọi HS viết bảng. 
3-Củng cố- Dặn dò:
- GV củng cố lại nội dung bài.
-Nhận xột tiết học.
- Dặn dò về nhà làm bài tập toán.
-Chuẩn bị :LTC(tt).
Hỏt
- Lớp thực hiện theo yêu cầu của GV.
- 1HS đọc yêu cầu của bài.
Lớp thực hiện làm vở, chữa bài trên bảng. Nhận xét, bổ sung. 
- 4HS thực hiện trên bảng- Lớp nhận xét, bổ sung. 
- 4 HS giải thích cách điền của mình.
2.Điền số thớch hợp vào chỗ chấm.
a,475...36 >475 836.
b,9...3 876 < 913 000.
c,5 tấn 175kg >5...75kg.
d,...tấn 750kg = 2750kg.
- 1 HS trả lời câu hỏi của GV.
- HS thực hiện – Chữa bài trên bảng. Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài trong vở. 
4,a-Năm 2000 thuộc thế kỉ XX.
 b-Năm 2005 thuộc thế kỉ XXI.
 c-Thế kỉ XXI kộo dài từ năm 2001-2100.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS trả lời câu hỏi của GV.
- Lớp nhận xét sửa sai.
Cỏc số trũn trăm lớn hơn 540 và bộ hơn 870 là:600,700,800.
Vậy x là :600,700,800.
 Toán
Tiết 28: Luyện tập chung
I- Mục tiêu:
 - Củng cố cho HS về viết số liền trước, liền sau của 1 số và so sánh các số tự nhiên. 
 -Đổi đơn vị đo thời gian..Đọc biểu đồ, giải bài toán về số trung bình cộng.
 -Giáo dục lòng say mê toán học.
 II- Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ 
HS: vở + SGK
III-Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1’
 3’
29’
 2’
 1-Ổn định :
 2-Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra vở bài tập của HS.
 3- Bài mới:
a-Giới thiệu bài và ghi đầu bài:
b-Giảng bài:
 Bài1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Tổ chức cho HS tự làm bài.
Bài 2: 
- Yêu cầu HS đọc bài.
Hướng dẫn HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng.
Bài 3: 
Hướng dẫn HS đọc bài và hiểu yêu cầu cần làm..
- Cho HS làm vở và chấm, chữa bài.
4-Củng cố- Dặn dò:
- GV củng cố lại nội dung bài.
-N/x tiết học.
- Dặn dò về nhà làm bài tập toán.
-Chuẩn bị :Phộp cộng.
- Lớp thực hiện theo yêu cầu của GV.
- 1HS đọc yêu cầu của bài.
Lớp thực hiện làm vở, chữa bài trên bảng. Nhận xét, bổ sung. 
a. ý d(50 050 050).
b. ý b(8000).
c. ý c(684 752).
d. ý c(4085).
e. ý c(130)
HS quan sỏt lược đồ và TLCH:
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài trong vở. 
- HS nờu miệng kết quả.
-Lớp nhận xét.
 Toán
 Tiết 29 : Phép cộng 
I- Mục tiêu:
-Củng cố cho HS kỹ năng thực hiện tính cộng có nhớ và tính cộng không nhớ với các số tự nhiên có 4,5, 6 chữ số.
-Củng cố kĩ năng giải toán có lời văn bằng 1 phép tính cộng. .
-Giáo dục lòng say mê toán 
 II- Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ 
HS: vở + SGK
III-Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1’
 4’
 28’
 2’
 1-Ổn định :
2-Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS làm bài tập 2a, 
Chữa bài, nhận xét, bổ sung.
 3- Bài mới:
a-Giới thiệu bài và ghi đầu bài:
b-Giảng bài:
*Củng cố kĩ năng làm tính cộng:
- GV viết lên bảng 2 phép tính:
865269 + 450247 và 647263 + 28574 yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
- Yêu cầu lớp nhận xét.
- Gọi HS nêu lại cách đặt tínhvà thực hiện phép tính của mình.
- GV nhận xét và hỏi: Khi đặt tính ta phải đặt tính như thế nào?
 *- Luyện tập:
 Bài1 : Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Tổ chức cho HS tự làm bài.
Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài.
Hướng dẫn HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng.
Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề toán.
 -Cho HS làm vở, thu bài chấm.
 -N/x chữa bài.
Bài 4:Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS tự làm bài và GV chấm bài, nhận xét.
-Hỏi để củng cố về cỏch tỡm số trừ,số bị trừ chưa biết.
4-Củng cố- Dặn dò:
- GV củng cố lại nội dung bài.
-N/x tiết học.
- Dặn dò về nhà làm bài tập toán.
-Chuẩn bị :Phộp trừ.
- 2 HS làm bảng lớp.
- Lớp thực hiện bảng.
- 2 HS làm bài bảng lớp- Dưới lớp làm bài ra nháp.
- HS trả lời- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 1HS đọc yêu cầu của bài.
Lớp thực hiện làm vở,2 HS chữa bài trên bảng. Nhận xét, bổ sung. 
Đặt tớnh rồi tớnh:
 4682 5247 2968 3917
+ 2305 +2741 + 6524 + 5267
 6987 7988 9492 9184
- HS thực hiện trong vở - Lớp nhận xét, bổ sung. 
- 1 HS trả lời câu hỏi của GV.
- HS thực hiện – Chữa bài trên bảng.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài trong vở. 
- HS chữa bài trên bảng- Lớp nhận xét.
3.Số cõy huyện đú trồng được tất cả là:
 325 164 + 60 830 = 385 164(cõy).
 Đỏp số: 385 164 cõy.
4.a,x -363 = 975 
 x = 975 + 363 
 x = 1338
 b,207 –x = 815
 x = 815 -207
 x = 608
 Toán
 Tiết 30: Phép trừ
I- Mục tiêu:
-Củng cố cho HS kỹ năng thực hiện tính trừ có nhớ và tính trừ không nhớ với các số tự nhiên có 4,5, 6 chữ số.
-Củng cố kĩ năng giải toán có lời văn bằng 1 phép tính trừ. 
-Giáo dục lòng say mê toán học.
 II- Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ 
HS: vở + SGK
III-Hoạt động dạy học:
 TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1’
 4’
28’
 2’
 1-Ổn định :
2-Kiểm tra bài cũ:
 -GV gọi HS làm bài tập 2a, 2b.
- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.
 3- Bài mới:
a-Giới thiệu bài và ghi đầu bài:
b-Giảng bài:
*-Củng cố kĩ năng làm tính trừ:
- GV viết lên bảng 2 phép tính:
865279 – 450237 và 647253 – 285749 yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
- Yêu cầu lớp nhận xét.
- Gọi HS nêu lại cách đặt tínhvà thực hiện phép tính của mình.
- GV nhận xét và hỏi: Khi đặt tính ta phải đặt tính như thế nào?Thực hiện phép tính theo thứ tự nào?
*- Luyện tập:
 Bài1:Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Tổ chức cho HS tự làm bài.
Bài 2: Yêu ...  lại nội dung của bài.
N/x tiết học.
Về nhà học thuộc bài.
Chuẩnbị:Phũng 1 số bệnh do thiếu chất d d.
2HS trả lời – Lớp nhận xét.
HS quan sỏt hỡnh trang 24,25và TLCH:
H 1:phơi khụ. H 2:đúng hộp. 
H 3,4:ướp lạnh. H 5:làm mắm(ướp mặn cú đg.
H 6:làm mức(cụ đặc cú đường)
H 7:ướp muối(cà muối)
-HS trả lời câu hỏi
-Lớp nhận xét, bổ sung..
-Làm cho vi sinh vật khụng cú mt hoạt động hoặc ngăn khụng cho cỏc vi sinh vật xõm nhập vào thức ăn.
-Làm cho thức ăn khụ để cỏc vi sinh vật khụng phỏt triển được.
-Các nhóm làm việc với phiếu học tập.
-Chữa bài trên bảng- Lớp nhận xét bổ sung.
 -HS nờu cỏch bảo quản thức ăn ở gđ mỡnh.
Trường Tiểu học Nghĩa Kỳ Bắc
 Thứ 6 ngày 2 thỏng 10 năm 2009.
Khoa học
 Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
I-Mục tiêu:
- HS biết kể tên một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
- Nêu cách phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
- Giáo dục ý thức lựa chọn thức ăn cung cấp đủ chất dinh dưỡng.
 II-Đồ dùng dạy học: 
GV: hình vẽ 26-27 SGK
Phiếu học tập.
 III-Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1'
4'
28'
2'
1-Ổn định:
2-Kiểm tra bài cũ:
 - GV gọi HS trả lời câu hỏi:
Nêu các cách bảo quản thức ăn
 - Đánh giá nhận xét.
3-Bài mới:
 a- Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
 b- Các hoạt động dạy học:
*Hoạt động 1:
 Nhận dạng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
- Cho HS quan sát hình 26-27 SGK nhận xét, mô tả các dấu hiệu của bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ.
-Thảo luận về nguyên nhân dẫn đến bệnh trên.
- Gọi lần lượt HS trả lời câu hỏi.
- Kết luận chung.
*Hoạt động 2 : 
Thảo luận về cách phòng tránh bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
- Yêu cầu HS thảo luận chung câu hỏi: Ngoài bệnh trên, chúng ta còn phát hiện những bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
 Thảo luận về các biện pháp giữ cho thức ăn không bị vi khuẩn xâm nhập.
*Hoạt động 3: 
Trò chơi: Thi kể tên các bệnh
- Hướng dẫn HS làm việc với phiếu học tập.
4- Củng cố- Dặn dò:
GV củng cố lại nội dung của bài.
N/x tiết học.
Về nhà học thuộc bài.
Chuẩn bị:Phũng bệnh bộo phỡ.
1HS trả lời – Lớp nhận xét.
-
Các nhóm thảo luận.
-Đại diện các nhóm trình bày.
- Cả lớp quan sát, nhận xét.- 
-TE nếu khụng được ăn đủ chất và đủ lượng,đb thiếu chất đạm sẽ bị suy dinh dưỡng.Nếu thiếuVTM D sẽ bị cũi xương.Nếu thiếu i-ốt,cơ thể phỏt triển chậm,kộm thụng minh,dễ bị bướu cổ.
+Thiếu VTM A bị khụ mắt,quỏng gà.
+Thiếu VTM B bị bệnh phự. 
+Thiếu VTM C bệnh chảy mỏu răng.
-HS nghe.
-HS trả lời câu hỏi
-Lớp nhận xét, bổ sung..
-Các nhóm làm việc với phiếu học tập.
-Chữa bài trên bảng- Lớp nhận xét bổ sung.
 -
Trường Tiểu học Nghĩa Kỳ Bắc
 Kỹ thuật
 Tiết 5: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường 
I-Mục tiêu:
- HS biết cách ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường. 
-Rèn kỹ năng khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu.
-Rèn luyện tính kiên trì khéo léo của đôi tay.
II- Đồ dụng dạy học: 
GV: mẫu vải, kéo, thước, phấn, kim chỉ.
HS: vải, kéo, thước, phấn, kim chỉ.
III-Hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1'
2'
30'
2'
1-Ổn định:
2-Kiểm tra bài cũ:-
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV đánh giá, nhận xét.
3-Bài mới:
 a-Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
 b- Giảng bài:
*Hoạt động 1: Quan sát nhận xét. 
GV cho HS quan sát mẫu 
 GV giới thiệu một số sản phẩm có đường khâu ghép 2 mép vải.
GV kết luận và nêu ứng dụng .
*Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật.
-GV hướng dẫn HS quan sát hình 1,2,3 để nêu các bước khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường.
+ Gọi HS lên bảng thực hiện các thao tác. Lớp nhận xét bổ sung.
*Hoạt động 3. Thực hành
+ Gọi 1 HS nhắc lại quy trình.
+ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu thời gian thực hành. 
GV quan sát uốn nắn.
*Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm
GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
 Đánh giá kết quả học tập của HS
4- Củng cố - dặn dò:
-Gọi HS nhắc lại nội dung của bài.
-Nhắc nhở chuẩn bị dụng cụ cho giờ sau.
-N/x tiết học.
- HS để toàn bộ đồ dùng học tập lên bàn cho GV kiểm tra.
- HS quan sát, nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận và nêu ý kiến của mình.
+ Bước 1:Vạch dấu đường khõu trờn mặt trỏi của mảnh vải.
+ Bước2 : khõu lược ghộp 2 mộp vải.
+Bước 3: khõu thường theo đường vạch dấu.
 - HS vừa nhắc lại vừa thực hiện thao tác để giáo viên uốn nắn.
- HS thực hiện trên vải.
- HS trưng bày sản phẩm của mình
- HS nghe và nắm tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.
- HS tự đánh giá sản phẩm theo tiêu chuẩn trên.
Chuẩn bị bài giờ sau: kim, chỉ, vải. 
 Địa lý:
 Tõy Nguyờn
I- MỤC TIấU: Học xong bài này, HS biết
- Vị trớ cỏc cao nguyờn ở Tõy Nguyờn trờn bản đồ địa lý tự nhiờn Việt Nam
- Trỡnh bày được một số đặc điểm của Tõy Nguyờn (vị trớ, địa hỡnh, khớ hậu)
- Dựa vào lược đồ, bảng số liệu, tranh, ảnh để tỡm kiến thức 
II- CHUẨN BỊ: 
Giỏo viờn : Bản đồ địa lý tự nhiờn Việt Nam. Tranh về Tõy Nguyờn 
Học sinh	: 
Hoạt động của cụ
Hoạt động của trũ
1'
3'
1.Ổn định:
2.Bài cũ 
+ Nờu đặc điểm về Trung du Bắc Bộ?
+ Ở Trung du Bắc Bộ người ta trồng những loại gỡ? 
28'
3. Bài mới a. Giới thiệu bài :
 b. Phỏt triển bài :
*Hoạt động 1Tõy Nguyờn: Xứ sở của cỏc cao nguyờn xếp tầng
* GV giới thiệu bản đồ cỏc khu vực Tõy Nguyờn xếp tầng cao thấp khỏc nhau 
TN vựng đất cao,rộng lớn gồm cỏc cao nguyờn xếp tầng cao thấp khỏc nhau.
* HS quan sỏt hỡnh: SHN2 trả lời cõu hỏi 
+ Em hóy nờu tờn cỏc cao nguyờn và chỉ vị trớ của dỏng đứng trờn lược đồ
- HS chỉ và nờu tờn từ Bắc đến Nam 
* Gọi HS đọc thống kờ số liệu
Yờu cầu xếp cỏc cao nguyờn theo thứ tự từ thấp đến cao : 
*Hoạt động 2:Giới thiệu xứ sở của cỏc cao nguyờn
Đắc Lắc , Kom Tum, Di Linh,. Lõm Viờn 
Đắc Lắc là cao nguyờn thấp nhất trong cỏc cao nguyờn ở Tõy Nguyờn, bề mặt khụng cú bằng phẳng, nhiều sụng và đồng cỏ. Đõy là nơi đất đai phỡ nhiờu nhất, đụng dõn nhất ở Tõy Nguyờn
Kom Tum là một cao nguyờn rộng lớn . Bề mặt cao nguyờn khỏ bằng phẳng cú chỗ giống như đồng bằng. Trước đõy, toàn vựng được bao phủ rừng rậm nhiệt đới nhưng hiện nay rừng cũn rất ớt, thực vật chủ yếu là cỏc loại cỏ
Trường Tiểu học Nghĩa Kỳ Bắc
Cao nguyờn Di Linh gồm những đồi lượn súng dọc theo những dũng sụng. Bề mặt cao nguyờn tương đối bằng phẳng được phủ bởi một lớp đất đỏ ba dan dày tuy khụng phỡ nhiờu bằng ở cao nguyờn Đắc Lắc. Mựa khụ ở đõy khụng khắc nghiệt lắm, vẫn cú mưa ngay cả trong những thỏng hạn nhất nờn cao nguyờn lỳc nào cũng cú màu xanh.
Cao nguyờn Lõm Viờn cú địa hỡnh phức tạp nhiều nỳi cao thung lũng sõu, sụng, suối cú nhiều thỏc ghềnh , cao nguyờn cú khớ hậu mỏt quanh năm.
Hoạt động 3:Tõy Nguyờn cú hai mựa rừ rệt mựa mưa và mựa khụ
- Gọi HS đọc cõu hỏi mục 2
SHN2 thảo luận trả lời
- Yờu cầu HS chỉ thành phố Buụn Ma Thuột ở bản đồ, lược đồ.
đ Ở Buụn Ma Thuột mựa mưa vào những thỏng 5 đ 10 , mựa khụ vào những thỏng 1, 2, 3, 4, 11, 12 
- Dựa vào bảng số liệu (HS đọc bảng số liệu)
+ Khớ hậu ở Tõy Nguyờn cú mấy mựa? là những mựa nào?
- 2 mựa:1 mựa mưa và 1 mựa khụ.
+ Mụ tả cảnh mựa mưa, mựa khụ ở Tõy Nguyờn
- HS nờu, lớp bổ sung. 
. GV sửa chữa hoàn thiện cõu trả lời
3'
-4.Củng cố -dặn dũ:
 GV chốt nội dung bài
- Gọi HS đọc ghi nhớ
HS đọc bài học.
N/x tiết học.
-Chuẩn bị:Một số dõn tộc ở TN.
 Thứ 5 ngày 1 thỏng 10 năm 2009.
 Lịch sử:
 Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40) 
I- MỤC TIấU: Học xong bài này, HS biết:
- Nguyờn nhõn vỡ sao Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa .
- Tường thuật được diễn biến cuộc khởi nghĩa trờn lược đồ.í nghĩa của cuộc k/n. 
- Biết được bản đồ lịch sử, trỡnh bày diễn biến cuộc khởi nghĩa trờn lược đồ.
- GD HS lũng căm thự giặc, tự hào về tinh thần đấu tranh dõn tộc, ghi nhớ cụng lao của Hai Bà Trưng.
II- CHUẨN BỊ: 
Giỏo viờn : Tranh Hai Bà Trưng khởi nghĩa, lược đồ 
Học sinh	: SGK
TG
Hoạt động của cụ
Hoạt động của trũ
 1'
4'
1.Ổn định:
2.Bài cũ :
+ Khi đụ hộ nước ta, cỏc triều đại phong kiến phương Bắc đó làm những gỡ?
+ Em hóy kể tờn một số cuộc khởi nghĩa 
27'
3.Bài mới:
 a-Giới thiệu:
 b-Phỏt triển bài:*Hoạt động 1:
a/ Vỡ sao cuộc khởi nghĩa bựng nổ? 
* Cỏc em đọc SGK từ "Đầu TK I ... thự nhà" để TLCH:
SHN2
+ Nhà Hỏn, tiờu biểu là Thỏi Thỳ Tụ Định đó thể hiện sự cai trị nước ta như thế nào? 
...nổi tiếng là tham lam,tàn bạo.
+ Trưng Trắc, Trưng Nhị sinh ra trong hoàn cảnh nào?
...hoàn cảnh nước mất ,nhà tan.Chồng là Thi Sỏch cũng bị Tụ Định giết hại.
+ Thỏi độ và tỡnh cảm của hai Bà trước cảnh đất nước bị đụ hộ như thế nào? Hai bà đó làm gỡ? 
Hai bà quyết tõm khởi nghĩa để đền nợ nước,trả thự nhà.
+ Nguyờn nhõn chớnh dẫn đến cuộc khởi nghĩa là gỡ? 
HS th/luận nhúm đụi - trỡnh bày trước lớp. 
-GV kết luận:
Việc hai Bà Trưng khởi nghĩa, nguyờn nhõn chớnh là do lũng yờu nước căm thự giặc của Hai Bà Trưng, (lớ do Thi sỏch bị giết chỉ là cỏi cớ).
Trường Tiểu học Nghĩa Kỳ Bắc
*Hoạt động 2:
b/ Cuộc khởi nghĩa đó diễn ra như thế nào?
- Yờu cầu HS đọc "Mựa xuõn ... Trung Quốc" quan sỏt lược đồ để nắm được những nột chớnh. SHN2 thảo luận trỡnh bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa .
-HS thuật lại diễn biến cuộc khởi nghĩa.
- GV chốt ý: 
: Do căm thự quõn xõm lược nhà Hỏn, Hai Bà Trưng đó phất cờ khởi nghĩa đũi nợ nước, trả thự nhà.
-Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi cú ý nghĩa gỡ? 
* Lật đổ ỏch thống trị tàn bạo của nhà Hỏn giành lại độc lập cho dõn tộc. 
Yờu cầu HS đọc phần cũn lại của bài trả lời
*Thể hiện truyền thống đấu tranh anh dũng và truyền thống bất khuất của dõn tộc. 
- GV đọc HS nghe đoạn thơ "Đại Nam quốc sử diễn ca" về Hai Bà Trưng
3'
4.Củng cố-dặn dũ:
- GV củng cố bằng cõu hỏi cuối bài
HS đọc bài học.
- Nhận xột tiết học
-Chuẩn bị:Chiến thắng Bạch Đằng do...
Trường Tiểu học Nghĩa Kỳ Bắc
SINH HOAẽT TUAÀN 6
I. Muùc tieõu: 
 - Nhaọn xeựt tuaàn 6 vaứ phoồ bieỏn keỏ hoaùch tuaàn 7
II. Leõn lụựp:
1. Nhaọn xeựt tuaàn 6:
-Cỏc tổ trưởng n/x.
-Lớp trưởng n/x.
-GV nhận xột chung.
2. Phoồ bieỏn keỏ hoaùch tuaàn 7:
* ệu ủieồm:
- ẹi hoùc ủeàu.
- Veọ sinh saùch.
-Chất lượng thi KSĐN tương đối.
-Tham gia ủng hộ hội người khuyết tật.
- Thửùc hieọn toỏt noọi quy, ATGT
- Moọt soỏ em coự tieỏn boọ trong hoùc taọp
* Toàn taùi:
- Moọt soỏ em tớnh toaựn chaọm
- Lụựp traàm, ớt phaựt bieồu.
- Chửừ vieỏt cuỷa moọt soỏ em caồu thaỷ, vieỏt sai nhieàu loói chớnh taỷ.
- Thửùc hieọn chửụng trỡnh tuaàn 7
- Chuaồn bũ toỏt baứi ụỷ nhaứ.
- Veọ sinh caự nhaõn, trửụứng lụựp.
- Thửùc hieọn noọi quy, an toaứn giao thoõng.
-Tớch cực phũng dịchCỳm AH1N1.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_6_vo_thi_cam_tu.doc