CHÍNH TẢ
GÀ TRỐNG VÀ CÁO
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
- Nhớ viết chính xác, đẹp đoạn từ Nghe lời Cáo dụ thiệt hơn làm gì được ai trong truyện thơ Gà trống và Cáo.
- Tìm được, viết đúng những tiếng bắt đầu bằng tr/ch hoặc có vần ươn/ương, các từ hợp với nghĩa đã cho.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- BT 2a hoặc 2b viết sẵn 2 lần trên bảng lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TẬP ĐỌC TRUNG THU ĐỘC LẬP I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : 1. Đọc thành tiếng : *- Đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : trăng ngàn, man mác, vằng vặc, quyền mơ tưởng, đổ xuống, cao thẳm, thơm vàng - Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp từng đoạn. 2. Đọc hiểu : - Hiểu các từ ngữ khó trong bài : Tết trung thu độc lập, trại, trăng ngần, nông trường -Hiểu nội dung bài : Tình yêu thương các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm Trung thu độc lập đầu tiên của đất nước. 3 *Giáo dục học sinh tình cảm yêu quý vẻ đẹp quê hương đất nước . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa bài TĐ/66 SGK - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1’ 4’ 1-Ổn định: 2- KTBC: Chị em tôi - HS đọc bài TLCH - 4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu - GV nhận xét, ghi điểm. 28’ 3- BÀI MỚI: 1’ a- Giới thiệu bài : 8’ b- Hướng dẫn luyện đọc - Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt) - HS đọc theo trình tự : + Đoạn 1 : Đêm nay của các em + Đoạn 2 : Anh nhìn trăng vui tươi + Đoạn 3 : Trăng đêm nay các em - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có). - Gọi HS đọc toàn bài - 2 em đọc - GV đọc mẫu. 11’ c- Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và trả lời : - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm + Thời điểm anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ có gì đặc biệt ? + Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên. + Đối với thiếu nhi, Tết trung thu có gì vui ? + Trung thu là tết của thiếu nhi, thiếu nhi cả nước cùng rước đèn phá cỗ. + Đứng gác trong đêm trung thu, anh chiến sĩ nghĩ đến điều gì ? + Anh chiến sĩ nghĩ tới các em nhỏ và tương lai của các em. + Trăng trung thu độc lập có gì đẹp ? + Trăng ngàn và gió núi bao la. Trăng soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu quí. Trăng vằng vặc chiếc khắp các thành phố, làng mạc, núi rừng. - Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi: - Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời + Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao? *Thiên nhiên tươi đẹp còn góp phần làm cho cuộc sống con người tiến bộ hơn hạnh phúc hơn nếu con người biết sử dụng và khai thác hợp lí. + Anh chiến sĩ tưởng tượng ra cảnh tương lai đất nước tươi đẹp : Dưới ánh trăng dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện, giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn, ống khói nhà máy chi chit, cao thẳm, rải trên đồng lúa bát ngát của những nông trường to lớn, vui tươi. + Vẻ đẹp trong tưởng tượng đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập ? + Đêm trung thu độc lập đầu tiên đất nước còn đang nghèo, bị chiến tranh tàn phá. Còn anh chiến sĩ mơ ước về vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại, giàu có hơn nhiều. - Từ ngày anh chiến sĩ mơ tưởng về tương lai của các em, tương lai của đất nước đến nay đất nước ta đã có nhiều đổi thay. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi : + Hình ảnh trăng mai còn sáng hơn nói lên điều gì ? + Hình ảnh trăng mai còn sáng hơn nói lên tương lai của trẻ em và đất nước ta ngày càng tươi đẹp hơn. + Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển ntn ? + 3-5 HS tiếp nối nhau phát biểu - Đại ý bài này nói lên điều gì ? * Nội dung bài:- Tình yêu thương các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm Trung thu độc lập đầu tiên của đất nước. 8’ d- Đọc diễn cảm - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. - 3 HS đọc, lớp theo dõi. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. - Nhận xét, cho điểm HS 2’ 4- CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - Hỏi: Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sĩ với các em nhỏ ntn ? - HS suy nghĩ trả lời - Nhận xét tiết học TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Củng cố kĩ năng thực hiện tính cộng, trừ các số tự nhiên và cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ các số tự nhiên. - Củng cố kĩ năng giải toán về tìm thành phần chưa biết của phép tính, giải toán có lời văn. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1’ 4’ 1-Ổn định: 2- KTBC: - Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập luyện tập thêm của tiết 30 - 3 HS lên bảng làm bài - Nhận xét và cho điểm HS 28’ 3- BÀI MỚI: 1’ a- Giới thiệu bài : - Lắng nghe. 27’ b- Hướng dẫn luyện tập * GV nêu ví dụ * VD: 2416 + 5164 = ? - Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính. 2416 Thử lại 7580 - GV nêu cách thử lại + 5164 5164 - GV nhận xét và cho điểm HS * GV ghi ví dụ2 lên bảng 7580 2416 -Muốn thử lại phép cộnh ta có thể lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu được kết quả là sổ hạng còn lại thì phép tính làm đúng. *VD2: 6839 – 482 = ? 6839 Thử lại 6839 482 + 482 * Bài1: HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài chữa bài 6357 6839 - Muốn thử lại phép trừ ta có thể lấy hiệu cộng với số trừ, nếu được kết quả là số bị trừ thì phép tính làm đúng. * Bài1: Tính: 35462 69108 267345 +27519 + 2074 + 31925 62981 71182 299260 - Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính. - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào giấy nháp. - GV nêu cách thử lại - GV nhận xét, chữa bài - HS nhận xét, chữa bài * Bài 2: * bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài - Tìm x. - Yêu cầu HS tự làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. x + 262 = 4848 x = 4848 – 262 x = 4586 x – 707 = 3535 x = 3535 + 707 x = 4242 - GV nhận xét và cho điểm HS *Bài 3: * Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài - 1 em đọc - Yêu cầu HS làm miệng. - HS làm bài, sau đó gọi HS làm miệng. Bài giải : Núi Phan-xi-păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh và cao hơn : 3143 – 2428 = 715 (m) ĐS : 715m. - GV nhận xét, chữa bài - HS nhận xét, chữa bài * Bài 4: * Bài 4: - Số lớn nhất có 5 chữ số là: 99 999 - Số bé nhất có 5 chữ số là : 10000 -Hiệu của chúng là: 89999 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và nhẩm, không đặt tính. - Nhận xét, chữa bài. - HS nhận xét, chữa bài 2’ 4- Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học Bài sau : Biểu thức có chứa hai chữ. CHÍNH TẢ GÀ TRỐNG VÀ CÁO I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : - Nhớ viết chính xác, đẹp đoạn từ Nghe lời Cáo dụ thiệt hơn làm gì được ai trong truyện thơ Gà trống và Cáo. - Tìm được, viết đúng những tiếng bắt đầu bằng tr/ch hoặc có vần ươn/ương, các từ hợp với nghĩa đã cho. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - BT 2a hoặc 2b viết sẵn 2 lần trên bảng lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1’ 4’ 1-Ổn định: 2- KTBC: - Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết: phe phẩy, thỏa thuê, tỏ tường, dỗ dành, nghĩ ngợi, phè phỡn - HS lên bảng thực hiện yêu cầu - Nhận xét về chữ viết của HS. 28’ 3- BÀI MỚI 1’ a- Giới thiệu bài - Lắng nghe. 21’ b- Hướng dẫn viết chính tả * Tìm hiểu nội dung đoạn thơ - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn thơ. - 3-5 HS đọc - Hỏi: - HS phát biểu + Lời lẽ của Gà nói với Cáo thể hiện điều gì ? thể hiện Gà là một con vật thông minh. + Gà tung tin gì để cho Cáo một bài học? + Gà tung tin có một cặp chó săn đang chạy tới để đưa tin mừng. Cáo ta sợ chó ăn thịt vội chạy ngay để lộ chân tướng. + Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì ? + Đoạn thơ muốn nói với chúng ta hãy cảnh giác, đừng vội tin vào những lời ngọt ngào. * Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Các từ ngữ: phách bay, quắp đuôi, co cẳng, khoái chí, phường gian dối * Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày - Viết hoa Gà, Cáo khi là lời nói trực tiếp và là nhân vật - Lời nói trực tiếp đặt sau dấu hai chấm kết hợp với dấu ngoặc kép. * Viết, chấm, chữa bài 6’ c- Hướng dẫn làm bài tập * Bài 2 : Lựa chọn phần b. * Bài tập 2: Thứ tự các từ cần điền a) Gọi HS đọc yêu cầu - Bay lượn. vườn tược, quê hương, đại dương, tương lai, thường xuyên, cường tráng. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và viết bằng chì vào SGK. - Tổ chức cho 2 nhóm HS thi điền từ tiếp sức trên bảng. . * Bài 3 * Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung a- Ý muốn bền bỉ theo đuổi ý chí - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và tìm từ đến cùng một mục đích tốt đẹp - Yêu cầu HS đặt câu với từ vừa tìm được. - Khả năng suy nghĩ và hiểu biết trí tuệ . b- Cố gắng vươn lên để đạt tới vươn lên 2’ C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ : mức cao hơn - Nhận xét tiết học - Tạo ra trong trí óc hình ảnh tưỏng những cái không có trước hay tượng chưa từng có - Về nhà viết lại BT 2a hoặc 2b và ghi nhớ các từ vừa tìm được. Bài sau : Trung thu độc lập Thứ 2 ngày 5 tháng 10 năm 2009 ĐẠO ĐỨC TIẾT KIỆM TIỀN CỦA 1. Kiến thức : - Mọi người ai ai cũng phải biết tiết kiệm tiền của vì tiền của do sức lao động vất vả của con người mới có được. - Tiết kiệm tiền của cũng chính là tiết kiệm sức lao động của con người. Phải biết tiết kiệm tiền của để đất nước giàu mạnh. Nếu không chính là sự lãng phí sức lao động. - Tiết kiệm tiền của là biết sử dụng đúng lúc đúng chỗ, sử dụng đúng mục đích tiền của, không lãng phí, thừa thãi. 2. Thái độ : - Biết trân trọng giá trị các đồ vật do con người làm ra. 3. Hành vi : - Biết thực hành tiết kiệm tiền của - Có ý thức tiết kiệm tiền của và nhắc nhở người khác cùng thực hiện, phê phán những hành động lãng phí, không tiết kiệm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ ghi các thông tin - Bìa xanh-đỏ-vàng cho các đội - Phiếu quan sát. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1’ 3’ 29’ 9’ 1- Ổn định: 2- KTBC: - Biết bày tỏ ý kiến có tác dụng gì? 3- Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin - GV tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi. - HS thảo luận cặp đôi - Yêu cầu HS đọc các thông tin + Xem tranh vẽ trong sách bài tập. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và cho biết: Em nghĩ gì khi đọc các thông tin đó ? - GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp - HS trả lời câu hỏi - Hỏi: + Theo em, có phải do nghèo nên các dân tộc cường quốc như Nhật, Đức phải tiết kiệm không ? + Không phải do nghèo + Họ tiết kiệm để làm gì ? + Tiết kiệm là thói quen của họ. Có tiết kiệm mới có thể có nhiều vốn để giàu có. + Tiền của do đâu mà có ? + Tiền của là do sức lao động của con người mới có * Vậy vì sao cần phải tiết kiệm? * Ghi nhớ: Chúng ta luôn luôn phải tiết kiêml tiền của để đát nwowcs giàu mạnh. Tiền của do sức lao động của con người làm ra, nên tiết kiệm tiền của cũng chính là tiết kiệm sức lao động . Nhân dân ta đúc kết thành câu xa dao “ Ở đây một hạt cơm rơ ... g sai Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai Hàng Buồm, Hàng Chiếu, Hàng Bai, Hàng Bàng - Gọi 3 nhóm dán phiếu lên bảng để hoàn chỉnh bài ca dao. Mã Vĩ, Hàng Điếu, HàngGiầy - Gọi HS nhận xét, chữa bài - Gọi HS đọc lại bài ca dao đã hoàn chỉnh - Cho HS quan sát tranh minh họa và hỏi : Bài ca dao cho em biết điều gì ? - Bài ca dao giới thiệu cho em biết tên 36 những phố cổ của Hà Nội. * Bài 2 *Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu Sơ La, Yên Bái, Tuyên Quang, Nghệ An, Quảng Bình, TT-Huế, Bình Thuận, Đà Nẵng, TPHCM, Cần Thơ. Danh lam thắng cảnh: Vịnh Hạ Long, Hồ Ba Bể, núi Bà Đen, động Tam Thanh, động Phong Nha Di tích lịch sử: Thành Cổ Loa. Hang Pắc Bó, cây đa Tân Trào, - Treo bản đồ địa lí Việt Nam lên bảng - Phát phiếu + bút dạ, bản đồ cho từng nhóm. - Yêu cầu HS thảo luận, làm việc theo nhóm. - Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng. Nhận xét, bổ sung để tìm ra nhóm đi được nhiều nơi nhất. 2’ 4 - CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - Hỏi: Tên người và tên địa lí Việt Nam cần được viết ntn ? - Nhận xét tiết học Bài sau: Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài. Thứ 6 ngày 9 tháng 10 năm 2009 KHOA HỌC PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ I. MỤC TIÊU : Sau bài học, HS có thể : - Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hóa và nhận thức được mối nguy hiểm của các bệnh này. - Nêu nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa - Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình trang 30,31 SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : G HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1’ 4’ 1-Ổn định: 2- KTBC: - Em hãy nêu nguyên nhân và tác hại của béo phì ? - Em hãy nêu các cách để phòng tránh béo phì ? - Em đã làm gì để phòng tránh béo phì ? * Nhận xét, ghi điểm 28’ 1’ 27’ 3- BÀI MỚI: a- Giới thiệu: b- Tìm hiểu bài: 10’ * Hoạt động 1 : Tìm hiểu về một số bệnh lây qua đường tiêu hóa. - Trong lớp có bạn nào đã từng bị đau bụng hoặc tiêu chảy ? Khi đó sẽ cảm thấy thế nào ? - Lo lắng, khó chịu, mệt, đau - Kể tên các bệnh lây truyền qua đường tiêu hóa khác mà em biết ? - Tả, lị - GV giảng thêm về triệu chứng của một số bệnh tiêu chảy, tả, lị. + Tiêu chảy : Đi ngoài phân lỏng nhiều lần. Cơ thể mất nhiều nước và muối. + Tả : Ỉa chảy, nôn mửa, mất nước và trụy tim mạch ® dịch, lây + Lị : Đau bụng quặn, đi ngoài nhiều lần, phân có máu và chất nhầy. - Các bệnh lây qua đường tiêu hóa nguy hiểm ntn ? - Gây chết người nếu không chữa trị kịp thời và đúng cách. Dễ lây lan gây dịch bệnh làm thiệt hại người và của. * GV kết luận : Các bệnh tiêu chảy rất nguy hiểm. Chúng đều bị lây qua đường ăn uống. Mầm bệnh rất dễ phát tán lây lan gây ra dịch bệnh. Vì vậy cần phải báo kịp thời cho cơ quan y tế để tiến hành biện pháp phòng bệnh. 17’ * Hoạt động 2 : Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa. Bước 1 : Làm việc theo nhóm. - Quan sát hình 30,31 SGK - Chỉ và nói về nội dung của từng hình. - Nhóm 1 H1 : uống nước lã H2 : ăn uống chưa vệ sinh H3 : uống nước sôi nguội H4 : rửa tay sạch trước khi ăn - Nhóm 2 : Việc làm nào của cá bạn trong hình có thể dẫn đến bị lây bệnh qua đường tiêu hóa ? Tại sao ? H1 : Uống nước lã thì các vi khuẩn trong nước sẽ lây bệnh qua đường tiêu hóa. H2 : Ăn uống nơi dơ bẩn, dùng tay bốc thức ăn mầm bệnh sẽ theo đường ăn uống vào cơ thể gây nên bệnh đường tiêu hóa. - Nhóm 3 : Việc làm nào của các bạn trong hình có thể đề phòng được các bệnh lây qua đường tiêu hóa ? Tại sao ? H3 : Uống nước đã được đun sôi, các vi khuẩn đã bị diệt. H4 : Rửa tay sạch sẽ sẽ tẩy sạch các chất dơ bẩn, vi trùng gây bệnh. - Nhóm 4 : Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa ? - Nguyên nhân : ăn những thức ăn chưa rửa sạch, chưa nấu chín, uống nước lã, ăn những thức ăn đã ôi thiu, không giữ vệ sinh cá nhân và giữ vệ sinh môi trường. - Cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa là : 1. Giữ vệ sinh ăn uống 2. Giữ vệ sinh cá nhân 3. Giữ vệ sinh môi trường. Bước 2 : Làm việc cả lớp -Đại diện các nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung. * GV tổng kết rút bài học - Nêu một số bệnh lây qua đường tiêu hoá? - Để phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá ta cần làm gì? * Bài học: Một số bệnh lây qua đường tiêu hoá thường gặp là: tiêu chảy, tả, lị, Để phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá cần: 2’ 4- CỦNG CỐ- DẶN DÒ: 1- Giữ vệ sinh ăn uống: - Thực hiện ăn sạch, uống sạch( thức ăn phải rửa sạch, nấu chín,) - Không ăn các loại thức ăn ôi thiu, chưa chín; không ăn cá sống, thịt sống, không uống nước lã. 2- Giữ vệ sinh cá nhân: Rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi đại tiểu tiện. 3- Giữ vệ sinh môi trường: - Sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh; thường xuyên làm vệ sinh sạch sẽ nơi đại tiểu tiện, chuồng gia súc, gia cầm. - Xử lí phân, rác đúng cách, không sử phân chưa ủ kĩ để tưới cây, bón ruộng - Diệt ruồi. TOÁN TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Nhận biết được tính chất kết hợp của phép cộng - Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính nhanh giá trị của biểu thức. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ hoặc băng giấy kẻ sẵn bảng số. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1’ 4’ 1-Ổn định: 2- KTBC: - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 2,3/ 44 - 2 HS lên bảng làm bài - Nhận xét và cho điểm HS 28’ 3- BÀI MỚI: 1’ a- Giới thiệu bài : - Lắng nghe. 16’ b- Giới thiệu tính chất kết hợp của phép cộng. - GV treo bảng số a b c ( a + b ) + c a + (b + c ) 5 4 6 (5+4)+6=15 5+(4+6)=15 35 15 20 (35+15)+20 =70 35+(15+20)=70 28 49 51 (28+49)+51=128 28+(49+51)=128 - Yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của các biểu thức (a+b) + c và a + (b+c) trong từng trường hợp để điền vào bảng. - Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a+b) + c với giá trị của biểu thức a + (b+c) khi a = 5, b = 4, c = 6 ? Giá trị của hai biểu thức đều bằng nhau là 15 - Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a+b) + c với giá trị của biểu thức a + (b+c) khi a = 35, b = 15, c = 20 ? Giá trị của hai biểu thức đều bằng 20 - Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a+b) + c với giá trị của biểu thức a + (b+c) khi a = 28, b = 49, c = 51 ? Giá trị của hai biểu thức đều bằng 51 - Vậy khi thay chữ bằng số thì giá trị của biểu thức (a+b) + c luôn ntn so với giá trị của biểu thức a + (b+c) ? * Khi ta thay chữ bằng số thì giá trị của biểu thức (a+b)+c luôn luôn bắng giá trị của biểu thức a + ( b+ c) - Viết : (a+b) + c = a + (b+c) - Đọc : (a+b) + c = a + (b+c) - GV vừa chỉ bảng vừa nêu : * (a+b) được gọi là một tổng hai số hạng, biểu thức (a+b) + c có dạng là một tổng hai số hạng cộng với số thứ ba, số thứ ba ở đây là c. *Xét biểu thức a + (b+c) thì ta thấy a là số thứ nhất của tổng (a+b) còn (b+c) là tổng của số thứ hai và số thứ ba trong biểu thức (a+b) + c * Vậy khi thực hiện cộng một tổng hai số với số thứ ba ta có thể làm thế nào ? * Khi thực hiện cộng một tổng hai số với số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba. - Yêu cầu HS nhắc lại. - Vài em. 12’ C- Luyện tập thực hành * Bài 1(GTải 2 phép tính) * Bài 1: Tính bằng cách thuận tiện nhất: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 4367+199+501 467+999+9533 - Yêu cầu HS làm bài =4367+(199+501) =(467+9566)+999 - Nhận xét và cho điểm HS =4367+700= 5067 =10 000+999=10999 * Bài 2 Bài 2: Giải - Yêu cầu HS đọc đề. Hai ngày đầu quỹ tiết kiệm nhận được: - Muốn biết cả ba ngày nhận được bao nhiêu tiền, chúng ta làm ntn ? 75 500 000 + 86 950 000 = 162 450 000( đ) Cả ba ngày quỹ tiết kiệm nhận là: - Yêu cầu HS làm bài 162 450 000 + 14 500 000 = 176 950 000 ( đ ) - Nhận xét và cho điểm HS Đáp số:176 950 000 đồng * Bài 3 * Bài 3: - Yêu cầu HS tự làm bài - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở bài tập a) a + 0 = 0 + a = a b) 5 + a = a + 5 c) (a+28) + 2 = a + (28+2) = a + 30 - Nhận xét, cho điểm HS. 2’ 4- Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học Bài sau : Luyện tập TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : - Biết cách phát triển câu chuyện dựa vào nội dung cho trước. - Biết sắp xếp các sự việc theo đúng trình tự thời gian - Dùng từ ngữ hay, giàu hình ảnh để diễn đạt - Biết nhận xét, đánh giá bài văn của các bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng lớp viết sẵn đề bài, 3 câu hỏi gợi ý. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1’ 4’ 1-Ổn định: 2- KTBC: - Gọi HS lên bảng đọc 1 đoạn văn đã viết hoàn chỉnh của truyện Vào nghề. - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu - Nhận xét và cho điểm HS. 28’ 3- BÀI MỚI : 1’ a- Giới thiệu bài : - Lắng nghe. 27’ b- Hướng dẫn làm bài tập - Gọi HS đọc đề bài. - 2 em. - Yêu cầu HS đọc gợi ý - 2 em đọc. - Hỏi và ghi nhanh từng câu trả lời của HS dưới mỗi câu hỏi gợi ý. - Tiếp nối nhau trả lời 1) Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào ? Vì sao bà tiên lại cho em ba điều ước ? - Mẹ đi công tác xa. Bố ốm nặng phải nằm viện. Ngoài giờ học, em vào viện chăm sóc bố. Một buổi trưa, bố em đã ngủ say. Em mệt quá cũng ngủ thiếp đi. Em bỗng thấy bà tiên nắm lấy tay em. Bà cầm tay em, khen em là đứa con hiếu thảo và cho em 3 điều ước 2) Em thực hiện điều ước ntn ? - Đầu tiên, em ước cho bố em khỏi bệnh để bố lại đi làm. Điều thứ hai em mong con người thoát khỏi bệnh tật. Điều ước thứ ba em mong ước mình và em trai mình học thật giỏi để sau này lớn lên trở thành những kĩ sư giỏi 3) Em nghĩ gì khi thức giấc ? - Em tỉnh giấc và thật tiếc đó là giấc mơ. Nhưng em vẫn tự nhủ mình sẽ cố gắng để thực hiện được những điều ước đó. - Em biết đó chỉ là giấc mơ thôi nhưng tin trong cuộc sống sẽ có nhiều tấm lòng nhân ái đến với những người chẳng may gặp hoạn nạn, khó khăn. - Em rất vui khi nghĩ đến giấc mơ đó. Em nghĩ mình sẽ làm được tất cả những gì mình mong ước và em sẽ cố gắng học thật giỏi - Yêu cầu HS tự làm bài. Sau đó 2 HS ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe. - HS viết ý chính ra vở nháp và kể lại cho bạn nghe. HS nghe, góp ý, bổ sung cho chuyện của bạn. * Tổ chức cho HS thi kể - HS thi kể trước lớp - Gọi HS nhận xét bạn kể. GV sửa lỗi câu, từ cho HS. - Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã nêu - Nhận xét, cho điểm HS. - 4 HS tiếp nối nhau đọc. 4- CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - Nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS có câu chuyện hay, lời kể hấp dẫn, sinh động. - Về nhà viết lại câu chuyện theo GV đã sửa và kể cho người thân nghe. Bài sau: Luyện tập phát triển câu chuyện.
Tài liệu đính kèm: