A. Mục tiêu:
Giúp học sinh :
- Củng cố kỹ năng thực hiện tính cộng, tính trừ các số tự nhiên và cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ số tự nhiên.
- Củng cố kỹ năng giải toán về tìm thành phần chưa biết của phép tính giải toán có lời văn.
B. Chuẩn bị:
- Bảng phụ, bảng nhóm
C. Các hoạt động dạy học:
Tuần 7 Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2009 Toán Tiết 2-4a, tiết 3-4a Luyện tập A. Mục tiêu: Giúp học sinh : - Củng cố kỹ năng thực hiện tính cộng, tính trừ các số tự nhiên và cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ số tự nhiên. - Củng cố kỹ năng giải toán về tìm thành phần chưa biết của phép tính giải toán có lời văn. B. Chuẩn bị: - Bảng phụ, bảng nhóm C. Các hoạt động dạy học: I. Bài cũ: - Cho 3 học sinh lên bảng làm bài lớp làm vào nháp. - - - 479892 10789456 10450 214589 9478235 8796 265303 1311221 1654 - Nêu cách tìm hiệu của phép trừ. II- Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập: 2416 + 5164 Bài 1(40). Thử lại phép cộng - Nêu cách tính tổng. - 1 HS lên bảng thực hiện, lớp làm nháp. 7580 - GV cho HS nhận xét bài của bạn, trao đổi. - GV yêu cầu HS nêu cách thử lại của phép cộng. - HS nêu. - Cho HS thử lại phép cộng trên. - Cho HS thực hiện phần b. - Nêu cách thực hiện - GV nhận xét, chữa bài - 1 HS lên bảng thực hiện 5164 - Nêu cách thực hiện 62981 27519 - Gọi HS nêu yêu cầu bài Bài số 2(40). Thử lại phép trừ - GV hướng dẫn HS thực hiện + GV ghi phép tính: 6839 - 482 + Cho HS nêu cách tìm hiệu. + Cho HS lên bảng thực hiện 6357 - GV nêu cách thử lại phép trừ. - Yêu cầu học sinh thực hiện thử lại phép trừ. - Yêu cầu HS làm ý b tương tự Thử lại 6839 Bài số 3(41). Tìm x - Nêu các thành phần chưa biết của phép tính? - Cách tìm số hàng; số bị trừ - HS nêu x + 262 = 4848 x = 4848 - 262 x = 4568 - Cho HS chữa bài x - 707 = 3535 x = 3535 + 707 x = 4242 - GV đánh giá - nhận xét - Nêu yêu cầu bài Bài số 4(41) - HS đọc yêu cầu của bài tập. - Hướng dẫn HS làm bài + Bài toán cho biết gì? + Bài tập yêu cầu gì? + Núi Phan-xi-păng: 3143 m + Núi Tây Côn Lĩnh: 2428 m + Núi nào cao hơn và cao hơn bao nhiêu m Bài giải Núi Phan-xi-păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh và cao hơn là: 3143 - 2428 = 715 (m) Đáp số: 715 m C- Củng cố - dặn dò: - Nêu mối quan hệ của phép cộng và phép trừ. - Nhận xét giờ học.Về nhà ôn bài , chuẩn bị bài giờ sau. Toán (c) Tiết 6-4b, tiết 7-4a Ôn tập : Tìm số trung bình cộng A. Mục tiêu: - Củng cố cách tìm trung bình cộng của 2 số. - Vận dụng tính số trung bình cộng để giải Toán. B. Chuẩn bị: - bảng phụ C. Các hoạt động dạy và học: I. Bài cũ: 3 HS - Nêu cách tìm số trung bình cộng - Tìm số TB cộng của các số sau: 23 và 71; (23 + 71) : 2 = 47 456, 620, 148 và 372; (456 + 620 + 148 + 372) : 4 = 399 II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung: - Nêu yêu cầu của bài - yêu cầu làm ra nháp - Gọi 3 HS lên bảng làm bài - Chữa bài, nhận xét. Bài 42 (SBT). Tìm số trung bình cộng của các số: a) (3 + 7 + 11 + 15 + 19):5 = 11 b) (25 + 35 + 45 + 55 + 65): 5 = 45 c) (2001 + 2002 + 2003 + 2004 + 2005): 5 = 2003 - Nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu làm vào vở - Gọi HS đọc kết quả - Nhận xét, chữa bài Bài 43 (SBT). Tìm số hạng TB của các số sau: - Đọc yêu cầu bài, làm bài vào vở - Đọc kết quả a) Các số 7, 9, 11, ..., 19, 21 (7 + 9 + 11 + 13 + 15 + 17 + 19 + 21): 8 = 24 b) Các số tròn trục có 2 chữ số: (10 + 20 + 30 + 40 + 50 + 60 + 70 + 80 + 90): 9 = 50 - Gọi HS đọc bài toán - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - Gọi HS lên bảng làm bài - Chấm - chữa bài. Bài 44 (SBT). Trung bình mỗi giờ ô tô đi được là: (45 x 3) + (50 x 2) ; 5 = 47 (km) Đáp số: 47 km 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học - Về nhà xem lại bài Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2009 Toán Tiết 1-4a, tiết 2-4b Biểu thức có chứa hai chữ A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết được có chứa 2 chữ, giá trị của biểu thức có chứa 2 chữ. - Biết cách tính giá trị của biểu thức theo các giá trị của chữ. B. Chuẩn bị: - Vẽ sẵn bảng ở phần ví dụ, bảng phụ kẻ sẵn bảng bài tập 3 C. Các hoạt động dạy học: I- Bài cũ: - Tính giá trị của biểu thức sau: a + 1245, a – 1452 với a = 1928; + a + 1245 với a = 1928 thì a + 1245 = 1928 + 1245 = 3173 + a - 1452 với a = 1928 thì a -1452 = 1928 -1452 = 476 II- Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Giới thiệu biểu thức có chứa 2 chữ : a. Biểu thức có chứa 2 chữ. - GV chép bài toán. + Muốn biết cả 2 anh em câu được bao nhiêu con cá ta làm thế nào? - Học sinh đọc bài toán + Lấy số cá của anh câu được cộng với số cá của em + Nếu anh câu được 3 con cá em câu được 2 con cá thì 2 anh em câu được mấy con cá? - GV viết vào bảng ghi sẵn. + 2 anh em câu được 2 + 3 con cá - GV nêu tương tự các trường hợp còn lại: anh câu được 4 con cá; em câu được 0 con cá vậy hai anh em ? con cá? + 2 anh em câu được 4 + 0 con cá + Nếu anh câu được 0 con cá; em câu được 1 con cá thì 2 anh em ? con cá? + 2 anh em câu được 0 + 1 con cá + Nếu anh câu được a con cá; em câu được b con cá thì 2 anh em ? con cá? - GV nêu a + b được gọi là biểu thức có chứa 2 chữ. + 2 anh em câu được a + b con cá + Qua ví dụ em có nhận xét gì? + Biểu thức có chứa 2 chữ luôn có dấu phép tính và 2 chữ b. Giá trị của biểu thức chứa 2 chữ - Nếu a = 3; b =2 thì a + b = ? - Nếu a = 3; b =2 thì a + b = 3 + 2 =5 - Khi đó ta nói 5 là 1 giá trị của biểu thức a + b. - GV hướng dẫn tương tự với các trường hợp a = 4 và b = 0 a= 0 và b = 1... - HS tự trình bày + Khi biết giá trị cụ thể của a và b muốn tính giá trị của biểu thức a + b ta làm thế nào? + Ta thay các số vào a và b rồi thực hiện giá trị của biểu thức. + Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các số ta tính được gì? +Ta tính được 1 giá trị của biểu thức a + b 3. Luyện tập: Bài số 1(42). Tính giá trị của c+d. + Bài tập yêu cầu gì? + Nếu c = 10 và d = 25 thì giá trị của biểu thức c + d là bao nhiêu? +Tính giá trị của biểu thức c + d. + Nếu c = 10 và d = 25 thì c + d = 10 + 25 = 35. + Muốn tính giá trị của biểu thức c + d ta làm như thế nào? - Nhận xét, chữa bài + Nếu c = 15cm và d = 45cm thì c + d = 15cm + 45cm = 60cm Bài số 2(42) - Gọi HS đọc yêu cầu bài + Tính giá trị của biểu thức a - b. - Hướng dẫn HS làm bài - Nhận xét, chữa bài - Đọc yêu cầu bài + Nếu a = 32 và b = 20 thì a - b = 32 - 20 = 12 + Nếu a = 45 và b = 36 thì a - b = 45 - 36 = 9 + Nếu a = 18m và b = 10m thì a - b = 18m - 10m = 8m Bài số 3(42) Cho HS làm bài vào SGK, nêu kết quả - HS trình bày miệng tiếp sức a = 28 ; b = 4 thì a b = 112 a : b = 7 4. Củng cố - dặn dò: - Muốn tính được giá trị của biểu thức có chứa chữ ta làm thế nào? - Nhận xét giờ học.Về nhà xem lại bài 4. Khoa học Tiết 5-4a, tiết 6-4b Phòng bệnh béo phì A. Mục tiêu: Sau bài học HS có thể: - Nhận biết dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì. - Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì. - Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì. Xây dựng thái độ cân đối với người béo phì. B. Chuẩn bị: - Hình trang 28, 29 SGK. C. Các hoạt động dạy học: I- Bài cũ: - Nêu cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng? II- Bài mới: 1. HĐ1: Tìm hiểu về bệnh béo phì. - GV phát phiếu học tập. - Cho đại diện nhóm trình bày. - HS thảo luận theo nhóm - HS chọn ý đúng + Câu 1 (b) + Câu 2 phần 1 (d) + Câu 2 phần 2 (d) + Câu 2 phần 3 (c) * Kết luận: - Một em bé được xem là béo phì khi nào? + Cân nặng hơn mức trung bình so với chiều cao và tuổi là 20% + Có những lớp mỡ quanh đùi, cánh tay, vú và cằm. + Bị hụt hơi khi gắng sức. + Tác hại của bệnh béo phì? + Mất sự thoải mái trong cuộc sống. + Giảm hiệu suất lao động và lanh lợi trong sinh hoạt, mắc bệnh tim mạch 2. Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì. - Cho HS thảo luận - Cho HS thảo luận nhóm và đưa ra tình huống. - HS thảo luận nhóm 4 đ6 VD: Em của bạn Lan có nhiều dấu hiệu của bệnh béo phì. Sau khi học xong bài này nếu là Lan bạn sẽ về nhà nói gì với mẹ bạn có thể làm gì để giúp em mình. - GV cho đại diện các nhóm trình bày theo phân vai. - Lớp nhận xét - góp ý cùng thảo luận cho cách ứng xử đó. 4. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét giờ học.Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau. Chính tả (Nhớ – viết) Gà trống và Cáo A. Mục tiêu: 1. Nhớ viết lại chính xác, trình bày đúng 1 đoạn trích trong bài Gà trống và Cáo. Tốc độ viết 75 chữ/15 phút. 2. Tìm đúng và viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng tr/ch (hoặc có vần ươm/ương) để điền vào chỗ trống hợp với nghĩa đã cho. B. Chuẩn bị: - Chép sẵn nội dung bài tập 2a vào bảng phụ. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: I- Bài cũ: - Viết 2 từ láy có chứa âm s. - Viết 2 từ láy có chứa âm x. II- Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS nhớ viết: - GV nêu yêu cầu của bài. 1 - 2 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ cần nhớ. - GV đọc lại bài thơ. - Cho HS luyện viết từ ngữ dễ sai. - HS viết bảng con. - Cho HS trình bày bài thơ lục bát. - Dòng 6 viết lùi vào 1 ô dòng 8 viết sát vào lề vở. Các chữ đầu dòng viết hoa - Tên riêng của 2 nhân vật viết như thế nào? - Viết hoa: Gà Trống và Cáo. - Cho HS gấp SGK viết bài. - Gv thu 1 số bài chấm, nhận xét - HS tự viết bài theo trí nhớ và soát bài. 2. Luyện tập: Bài số 2 - GV cho HS đọc yêu cầu bài tập. - GV cho lớp nhận xét và chốt theo lời giải đúng. - HS làm theo nhóm tiếp sức. a) Trí tuệ; phẩm chất; trong lòng đất; chế ngự; chinh phục; vũ trụ; chủ nhân. Bài số 3 - GV viết 2 nghĩa đã cho lên bảng. - GV nhận xét kết quả. - HS chơi trò chơi: Tìm từ nhanh a. + ý chí + Trí tuệ 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học.Về nhà xem lại bài 2. Thứ tư ngày 7 tháng 10 năm 2009 Toán Tiết 2-4a, tiết 3-4b Tính chất giao hoán của phép cộng A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng. - áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng để thử phép cộng và giải các bài toán có liên quan. B. Chuẩn bị: GV: Kẻ sẵn băng giấy có nội dung như sau: a 20 350 1208 b 30 250 2764 a + b b + a C. Hoạt động dạy và học: I- Bài cũ: - Nêu cách tính gia strị của biểu thức có chứa một, hai chữ. II- Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Giới thiệu tính chất giao hoán của phép cộng: - GV treo bảng ghi sẵn nội dung và cho HS lên bảng thực hiện. - HS tính giá trị của biểu thức a + b; b + a a 20 350 1208 b 30 250 2764 a + b 20 + 30 = 50 350 + 250 = 600 1208 + 2764 = 3972 b + a 30 + 20 = 50 250 + 350 = 600 2764 + 1208 = 3972 - Hãy so sánh giá trị của biểu thức a + b và b + a theo từng cột. - Giá trị của biểu thức a + b và b + a theo từng cột đều bằng nhau. + Vậy giá trị của biểu thức a + b luôn như thế nào so với giá trị của biểu thức b + a? + Giá trị của biểu thức a + b luôn bằng giá tr ... Toán Tiết 6-4a, tiết 7-4b Ôn tập : Tìm số trung bình cộng A. Mục tiêu: - Củng cố cho HS về bài toán tìm trung bình cộng - Làm tốt các bài toán về tìm số TB cộng B. Chuẩn bị: - Bảng nhóm C. Các hoạt động dạy và học: I. Bài cũ: 2 HS - Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm thế nào? - Tìm trung bình cộng của 20, 30, 40, 50 II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung: - Gọi HS đọc bài toán - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 đẻ tìm ra cách làm. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài - Chữa bài nhận xét. Bài 45 (11-SBT). Bài giải a) Tổng số tuổi của 6 người là: 25 x 6 = 150 (tuổi) b) Tuổi của thủ quân là: 150 - (24 x 4) = 30 (tuổi) Đáp số: 150 tuổi 30 tuổi - Gọi HS đọc bài toán - GV hướng dẫn HS làm bài - Gọi HS nêu miệng - Nhận xét, chữa bài Bài 46 (11-SBT).Tìm x biết (x + 2005) : 2 = 2003 x + 2005 = 2003 x 2 x + 2005 = 2006 x = 2006 - 2005 x = 2001 Bài 49 (11-SBT) Bài giải Ngày thứ hai cửa hàng bán được là: 98 + 5 = 103 (m) Ngày thứ ba cửa hàng bán được là: 103 + 5 = 108 (m) Trung bình mỗi ngày bán được là: (98 + 103 + 108): 3 = 103 (m) Đáp số: 103 (m) vải 3. Củng cố - Dặn dò: - GV hệ thống lại bài - Nhận xét giờ học Thứ năm ngày 8 tháng 10 năm 2009 Toán Tiết 2-4a, tiết 3-4b Biểu thức có chứa ba chữ A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết được biểu thức có chứa 3 chữ, giá trị của biểu thức có chứa 3 chữ. - Biết cách tính giá trị của biểu thức theo các giá trị cụ thể của chữ. B. Chuẩn bị: - bảng phụ C. Hoạt động dạy - học I- Bài cũ: - Đổi chỗ các số hạng của tổng để tính tổng theo cách thuận tiện nhất. a. 145 + 789 + 855 = (145 + 855) + 789 = 1000 + 789 = 1789 b. 912 + 3457 + 88 = (912 + 88) + 3457 = 1000 + 3457 = 4457 II- Bài mới: 1. Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ: a. Biểu thức có chứa ba chữ. - GV cho HS đọc ví dụ + Muốn biết cả 3 bạn câu được bao nhiêu con cá ta làm thế nào? - HS đọc bài toán + Lấy số cá của 3 bạn cộng lại với nhau + Nếu An câu: 2 con; Bình 3 con; Cường 4 con ị cả 3 bạn ? - GV hướng dẫn HS nêu tương tự với các trường hợp khác. + Cả 3 câu được : 2 + 3 + 4 + Nếu An câu được a con cá, Bình câu được b con cá, Cường câu được c con cá + Cả 3 người câu được: a + b + c con cá + a + b + c được gọi là biểu thức như thế nào? + Biểu thức có chứa 3 chữ số. - Biểu thức có 3 chữ số có đặc điểm gì? + Có dấu tính và 3 chữ b. Giá trị của biểu thức chứa 3 chữ. + Nếu a = 2; b = 3; c = 4 thì a + b + c bằng bao nhiêu? + Nếu a = 2; b = 3; c = 4 thì a + b + c = 2 + 3 + 4 = 9 + 9 được gọi là gì của biểu thức a + b + c? + 9 là giá trị của biểu thức a + b + c - GV hướng dẫn tương tự với các phần còn lại. - HS nêu miệng + Khi biết giá trị cụ thể của a, b, c muốn tính giá trị của biểu thức a + b + c ta làm như thế nào? + Ta thay các chữ a, b, c bằng số rồi thực hiện tính giá trị của biểu thức. + Mỗi lần thay các chữ a, b, c bằng các số ta tính được gì? - Mỗi lần thay các chữ a, b, c bằng các số ta tính được một giá trị của biểu thức a + b + c 3.Luyện tập: Bài 1(44). Tính giá trị của biểu thức + Bài tập yêu cầu gì? + Muốn tính giá trị của biểu thức a + b + c ta làm thế nào? + Tính giá trị của biểu thức a + b + c + Thay số vào chữ rồi thực hiện * Nếu a = 5; b = 7; c = 10 ị + 22 được gọi là gì của biểu thức? Thì a + b + c = 5 + 7 + 10 = 22 + Gọi là giá trị của biểu thức 5 + 7 + 10 * Nếu a = 12; b = 15; c = 9 ị - GV cho HS chữa bài - GV đánh giá. Thì a + b + c = 12 + 15 + 9 = 36 Bài 2(44). + Bài tập yêu cầu gì - Nếu a = 9; b = 5; c = 2 ị - Nếu a = 15; b = 0; c = 37 ị + Mọi số nhân với 0 đều bằng gì? + Tính giá trị của biểu thức a x b x c thì a b c = 9 5 2 = 90 thì a b c = 15 0 37 = 0 + Mọi số nhân với 0 đều bằng 0 + Mỗi lần thay các chữ a, b, c bằng các số chúng ta tính được gì? + Tính được một giá trị của biểu thức a b c - Gọi HS đọc yêu cầu bài, làm bài vào vở, chữa bài bài 3(44) - Hs đọc yêu cầu bài, Làm bài vào vở, chữa bài: - Với m = 10; n = 5; p = 2 - Với m = 10; n = 5; p = 2 - Với m = 10; n = 5; p = 2 - Với m = 10; n = 5; p = 2 Thì m + n + p = 10 + 5 + 2 = 15 + 2 = 17 Thì m + (n + p) = 10 + (5 + 2) =10 +7 = 17 m - n - p = 10 - 5 - 2 = 5 - 2 = 3 m - (n + p) = 10 - (5 + 2) = 10 - 7 = 3 - Gv cùng hs nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố - dặn dò: - Muốn tính giá trị của biểu thức có chứa chữ ta làm thế nào? - Nhận xét giờ học. Về nhà ôn bài. Khoa học Tiết 4-4a, tiết 5-4b Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá A. Mục tiêu: Sau bài học HS có thể: - Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá và nhận biết được mối nguy hiểm của các bệnh này. - Nêu nguyên nhân, cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện. B. Chuẩn bị: - Hình trang 30, 31 SGK. C. Các hoạt động dạy - học: I- Bài cũ: - Nêu nguyên nhân và cách phòng chống bệnh béo phì. II- Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung: Hoạt động 1: Một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. - Cho HS thảo luận, trả lời câu hỏi: + Trong lớp đã từng có bạn nào bị đau bụng hoặc tiêu chảy? - HS nêu + Khi đó em sẽ cảm thấy như thế nào? + Kể tên các bệnh lây truyền qua đường tiêu hoá khác mà em biết: + Lo lắng; khó chịu; mệt; đau... + Tả, lị... - GV kể 1 số triệu chứng của 1 số bệnh. - HS nghe + Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm như thế nào? Lây từ đâu? + Có thể gây ra chết người nếu không chữa trị kịp thời và đúng cách, chúng đều lây qua đường ăn uống. * Kết luận: GV chốt ý. Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá. + Cho HS quan sát tranh. + Chỉ và nói về nội dung của từng hình. + HS quan sát hình 30, 31 SGK + HS nêu đ lớp nhận xét bổ sung + Việc làm nào của các bạn trong hình có thể dẫn đến bị lây bệnh qua đường tiêu hoá? Tại sao? + Ăn quà bánh bán rong - không vệ sinh, uống nước lã. Ăn uống không hợp vệ sinh bị đau bụng đi ngoài.... + Việc làm nào của bạn trong hình có thể đề phòng được các bệnh lây qua đường tiêu hoá? Tại sao? + Không ăn thức ăn bị ôi thiu, uống nước lã đun sôi, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiểu tiện. Đổ rác đúng nơi quy định. + Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh đường tiêu hoá? - HS nêu mục bóng đèn toả sáng. * Kết luận: GV chốt ý HĐ3: Vẽ tranh cổ động: - Cho HS làm việc theo nhóm. - HS chia 4 nhóm - HS viết sẵn hoặc vẽ nội dung từng phần bức tranh. - GV cho các nhóm trình bày sản phẩm. - GV đánh giá chung - Lớp nhận xét - bổ sung. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học.Về nhà ôn bài + Chuẩn bị bài sau. Kĩ Thuật Khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường (Tiết 2) A. Mục tiêu - HS biết khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường. - Có ý thức rèn luyện kỹ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống. B. Chuẩn bị: GV: Mẫu + 1 số vật liệu và dụng cụ cần thiết. HS: Đồ dùng học tập. C. Các hoạt động dạy học. I. Bài cũ: - Nêu các thao tác khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường? II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung: HĐ 3: Thực hành khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường. - Nêu các bước khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường. + Vạch dấu đường khâu. + Khâu lược. + Khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - GV quan sát HD2 - HS thực hành trên vải. HĐ 4: Đánh giá kết quả học tập. - GV đưa ra các tiêu chuẩn. + Đường khâu ở mặt trái tương đối thẳng. + Khâu ghép được 2 mép vải. + Các mũi khâu tương đối bằng nhau và cách đều. + Hoàn thành sp đúng thời gian. - GV đánh giá chung. - HS tự đánh giá các sản phẩm trưng bày theo các tiêu chuẩn. + Lớp nhận xét chung. 3. Nhận xét - dặn dò: - Nhận xét giờ học. Chuẩn bị vật liệu cho giờ học sau. Thứ bảy ngày 10 tháng 10 năm 2009 Toán Tiết 1-4b, tiết 3-4a Tính chất kết hợp của phép cộng A. Mục tiêu: Giúp học sinh : Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng. Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng đẻ tính bằng cách thuận tiện nhất. B. Chuẩn bị: C. Các hoạt động dạy học. I. Kiểm tra bài cũ: - Tính m+n+p nếu m = 10; n= 2; p=5? - GV nhận xét, ghi điểm II. Bài mới. 1. Giới thiệu bài: 2. Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng. - Kẻ bảng như sgk, nêu giá trị cụ thể của a,b,c. - Hs tự tính giá trị của (a+b)+c và a +(b+c) - So sánh giá trị của 2 biểu thức? (a+b)+c = a +(b+c) - Phát biểu tính chất: - Hs phát biểu - Gv chốt ghi bảng. - Hs nhắc lại. + Lưu ý: Khi tính tổng a +b + c ta tính từ trái sang phải (a+b)+c hoặc a+(b+c) 3. Thực hành: - Gọi HS đọc bài Bài 1(45) - Hs đọc yêu cầu. - Tổ chức hs tự làm bài vào nháp, nêu kết quả. - Hs làm bài và chữa bài. - Gv cùng HS nhận xét, chữa bài: a. 4367+199+501= 4367 +700 = 5067 4400 + 2148 + 252 = 4 400 + 2400 = 6800 b. (Làm tương tự) bỏ dòng 2. Bài 2(45) - Hs đọc yêu cầu. - Hướng dẫn học sinh giải: - Yêu cầu hs giải bài vào vở: - Lớp làm bài vào vở, 1 Hs lên bảng chữa bài. - Gv thu chấm 1 số bài, nhận xét. Bài giải 2 ngày đầu quỹ tiết kiệm nhận được số tiền là: 75 500 000+86 950 000 = 162 450 000(đồng) Cả 3 ngày quỹ tiết kiệm nhận được số tiền là: 162 450 000+14 500 000 = 176 950 000(đồng) Đáp số: 176 950 000đồng. - Gv cùng HS nhận xét, trao đổi nêu cách giải khác. - Tìm ngày thứ nhất và ngày thứ ba trước. - Gọi HS nêu yêu cầu bài Bài 3 (45) - Hs nêu yêu cầu bài. - Nêu miệng: - GV nhận xét, chốt đúng và yêu cầu hs phát biểu thành lời phần a. - 1 số học sinh nêu: a. a + 0 = 0 + a= a b. 5 + a = a + 5 c. (a + 28) + 2 = a + (28 + 2) = a + 30 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, về nhà học và chuẩn bị bài sau. Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 7 A. Mục tiêu: - HS nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần 7. - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải. B. Nội dung: 1. Nhận xét chung: - Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao, đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn - Thực hiện tương đối tốt nội quy của nhà trường. - Có nhiều tiến bộ trong học tập + Về tính toán: + Về viết chữ: - Vệ sinh lớp sạch sẽ. - Có ý thức tự quản, tự giác tương đối tốt. Tồn tại: - Đi học hay quên đồ dùng: - Trong lớp hay nói tự do: - Lười làm bài: - Chê: Khải, Tuân, Tuấn, 2. Phương hướng tuần 8: - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 7. - Tiếp tục rèn chữ và cách tính toán cho vài học sinh. - Thường xuyên kiểm tra việc học và làm bài ở nhà. GDNGLL Ngoại khoá an toàn giao thông
Tài liệu đính kèm: