Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp chuẩn kiến thức)

A. MỤC TIÊU:

Biết đặt tính và biết thực hiện phép cộng các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp.

Bài 1, bài 2 (dòng 1, 3), bài 3

B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

- GV : Giáo án, SGK + Hình vẽ như bài tập 4

- HS : Sách vở, đồ dùng môn học

C. PHƯƠNG PHÁP:

- Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành

D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 43 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 225Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7 
Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010
TIẾT : 1 CHÀO CỜ 
TIẾT : 2 TẬP ĐỌC 
TRUNG THU ĐỘC LẬP
I) MỤC TIÊU
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.
- Hiểu nội dung: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
GV : Tranh minh hoạ trong SGK, tranh ảnh về các nhà máy, các khu công nghiệp..., băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc
HS : Sách vở môn học
III)PHƯƠNG PHÁP: 
	Quan sát. giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập
IV) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định tổ chức :
Cho hát, nhắc nhở HS
2. Kiểm tra bài cũ :
 Gọi 3 HS đọc bài : “ Chị em tôi + trả lời câu hỏi
GV nhận xét – ghi điểm cho HS
3. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài – Ghi bảng.
* Luyện đọc:
 - Gọi 1 HS khá đọc bài
 - GV chia đoạn: bài chia làm 3 đoạn
 - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS.
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp nêu chú giải.
 - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
 - GV hd cách đọc bài - đọc mẫu toàn bài.
* Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 kết hợp trả lời câu hỏi: 
 + Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và nghí tới các em trong thời gian nào?
+ Đối với thiếu niên tết trung thu có gì vui?
+ Đứng gác trong đêm trung thu anh chiến sĩ nghĩ tới điều gì? 
+ Trăng trung thu có gì đẹp?
Vằng vặc: rất sáng soi rõ khắp mọi nơi
+ Đoạn 1 nói lên điều gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
+ Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai sao?
+ Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập?
+ Nội dung đoạn 2 là gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại và trả lời câu hỏi:
+ Cuộc sống hiện nay, theo em có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa?
+ Em ước mơ đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào?
+ Đoạn 3 cho em biết điều gì ?
+ Nội dung của bài nói lên điều gì?
GV ghi nội dung lên bảng
*Luyện đọc diễn cảm:
 - Gọi 3 HS đọc nối tiếp cả bài.
GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- GV nhận xét chung.
4.Củng cố– dặn dò:
+ Nhận xét giờ học
+ Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ Ở vương quốc Tương Lai”
3 HS thực hiện yêu cầu
HS ghi đầu bài vào vở
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- HS đánh dấu từng đoạn
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 và nêu chú giải SGK.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Anh nghĩ vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trung thu độc lập đầu tiên.
-Trung thu là tết của các em, các em sẽ được phá cỗ, rước đèn.
- Anh nghĩ tới các em nhỏ và nghĩ tới tương lai của các em. 
- Trăng đẹp của vẻ đẹp núi sông, tự do độc lập: Trăng ngàn và gió núi bao la; trăng soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu quý, trăng vằng vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc,núi rừng
1. Vẻ đẹp của ánh trăng trung thu..
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- Dưới áng trăng dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; giữa biển rộng cờ đỏ phấp phới bay trên những con tàu lớn .
- Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại giàu có hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên.
2. Ước mơ của anh chiến sĩ về cuộc sống tươi đẹp trong tương lai.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- Những ước mơ của anh chiến sĩ năm xưa đã trở thành hiện thực: có những nhà máy thuỷ điện, những con tàu lớn, những cánh đồng lúa phì nhiêu màu mỡ.
- Em mơ ước đất nước ta có một nền công nghiệp hiện đại phát triển ngang tầm thế giới.
3. Niềm tin vào những ngày tươi đẹp sẽ đến với trẻ em và đất nước.
Nội dung: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước.
HS ghi vào vở – nhắc lại nội dung
- 3 HS đọc nối tiếp toàn bài, cả lớp theo dõi cách đọc.
- HS theo dõi tìm cách đọc hay
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3,4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
TIẾT : 3 TOÁN 
PHÉP CỘNG 
A. MỤC TIÊU:
Biết đặt tính và biết thực hiện phép cộng các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp.
Bài 1, bài 2 (dòng 1, 3), bài 3
B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- GV : Giáo án, SGK + Hình vẽ như bài tập 4
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học
C. PHƯƠNG PHÁP:
- Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành
D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
 Hát, KT sĩ số
II. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Chữa bài kiểm tra
III. DẠY HỌC BÀI MỚI :
1) Giới thiệu – ghi đầu bài 
 2) Củng cố kỹ năng làm tính cộng.
- GV viết 2 phép tính lên bảng.
- Y/C 2 HS lên đặt tính rồi tính
- HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình.
Gọi HS khác nhận xét.
+ Khi thực hiện phép cộng các số tự nhiên ta đặt tính như thế nào ? + Thực hiện phép tính theo thứ tự nào ?
 3) Hướng dẫn luyện tập :
* Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Lớp kiểm tra đúng, sai.
- GV nhận xét, cho điểm.
* Bài 2 dòng 1,2 : 
- Cho 2 HS, mỗi HS đọc kết quả 1 phần, GV cho cả lớp nhận xét
* Bài 3 :
- Gọi HS đọc bài toán.
- Gọi 1 HS nêu tóm tắt
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
* Bài 4 (nếu còn thời gian) :
- Nêu yêu cầu của bài.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, yêu cầu HS giải thích cách tìm x.
- GV nhận xét, chữa bài, cho điểm.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
 + Nhận xét tiết học 
 - Về làm bài trong vở bài tập.
Hát tập thể
- HS ghi đầu bài vào vở
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp.
a) 48 352 + 21 026 = ?
 b) 367 859 + 541 728 = ?
 + Đặt tính các hàng đơn vị thẳng cột nhau.
+ Thực hiện p/ tính theo thứ tự từ phải sang trái.
- HS đọc yêu cầu.
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
a, b,
a,
b,
- Đổi chéo vở để chữa bài
- 1 HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng tóm tắt :
 Cây lấy gỗ : 325 164 cây
 Cây ăn quả : 60 830 cây
 Tất cả : .... cây ?
- 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở
 Bài giải :
 Huyện đó trồng tất cả số cây là :
 325 164 + 60 830 = 385 994 (cây)
 Đáp số : 385 994 cây
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
a) x - 363 = 975 
 x= 975 + 363 
 x = 1 338 
b) 207 + x = 815
 x = 815- 207
 x = 608
- HS nhận xét, đánh giá.
TIẾT : 4 MĨ THUẬT
ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG
I. Mục tiêu cần đạt:
 - HS biết quan sát các hình ảnh và nhận ra vẻ đẹp của phong cảnh quê hương.
 - HS biết cách vẽ và ve được tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng.
 - HS thêm yêu mến quê hương.
* Hs khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
II. Đồ dủng dạy học:
 GV: - Một số tranh, ảnh phong cảnh
 - Bài vẽ phong cảnh của HS lớp trước.
 HS: - Tranh, ảnh phong cảnh
 - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu,...
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Giới thiệu bài mới
HĐ1: Tìm và chọn nội dung đề tài
- GV treo 1 số bức tranh về đề tài phong cảnh và đặt câu hỏi.
+ Tranh vẽ phong cảnh gì ?
+ Hình ảnh nào là chính, h. ảnh nào là phụ?
+ Màu sắc như thế nào ?
- GV tóm tắt:
+ GV y/c HS nêu 1 số phong cảnh nơi em ở.
+ Em đã đi tham quan ở đâu ? Phong cảnh ở đó như thế nào ?
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ tranh đề tài.
- GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành
- GV gọi 2 đến 3 HS và đặt câu hỏi:
+ Em chọn phong cảnh gì để vẽ ?
+ Hình ảnh nào là chính, h.ảnh nào là phụ ?
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ h. ảnh chính chiếm phần lớn trong bức tranh,...
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K, G
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
-GV chọn 1 số bài đẹp,chưa đẹp để nhận xét
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét
- GV nhận xét, đánh giá bổ sung.
* Dặn dò:
- Về nhà quan sát con vật quen thuộc
- Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu,...
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
+ Cầu Tràng tiền, biển, nông thôn..
+ Phong cảnh là h.ảnh chính,...
+ Có đậm, có nhạt,...
- HS lắng nghe.
- HS trả lời:
+ Ở Hà Nội có Hồ gươm, Đà Nẵng có chùa Non nước,...rất đẹp
- HS trả lời:
B1: Vẽ mảng chính, mảng phụ
B2: Vẽ hình ảnh
B3: Vẽ chi tiếthoàn chỉnh hình.
B4: Vẽ màu theo ý thích.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS trả lời theo cảm nhận riêng
+ Cầu Tràng Tiền, cảnh biển,...
+ Phong cảnh là h. ảnh chính,...
- HS vẽ bài theo ý thích. Vẽ màu phù hợp với quang cảnh,phong cảnh,...
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét về h.ảnh, màu sắc,...
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe dặn dò.
TIẾT : 5 ĐỊA LÍ
MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
I-/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
- Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống (Gia–rai, Ê – đê, Ba – na, Kinh) nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta .
- Sử dụng được tranh ảnh mô tả được trang phục của một số dân tộc Tây Nguyên :
Trang phục truyền thống: nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy.
 II-/ ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC 
Tranh, ảnh về nhà ở ,buôn làng ,các hoạt động ,trang phục ,lễ hội của các dân tộc ở Tây Nguyên.
 III-/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ :
Hỏi lại bài học trước 
+Tây Nguyên có những cao nguyên nào?
+Khí hậu ở Tay Nguyên có mấy mùa ?Nêu đặc điểm của từng mùa .
GV nhận xét và cho điểm 
2-Dạy bài mới:
Giới thiệu bài. Một số dân tộc ở Tây Nguyên
* Hoạt động 1:Tây Nguyên -nơi có nhiều dân tộc cùng chung sống
-Hoạt động cả lớp
Hỏi :+Theo em ,dân cư tập trung ở Tây Nguyên có đông không và đó thường là người thuộc dân tộc nào?
+ Khi nhắc đến Tây Nguyên người ta thường gọi đólà vùng gì?Tại sao lại gọi như vậy .
-GV kết luận :Tây Nguyên -vùng kinh tế mới là nơi nhiều dân tộc cùng chung sống ,là nơi thưa dân nhất nước ta.Nhưng dân tộc sống lâu đời ở đây là Gia-rai , Ê đê .....với những phong tục tập quán riêng , đa dạng nhưng đều vìmột mục đích chung :Xây dựng Tây Nguyên trở nên ngày càng giàu đẹp .
* Hoạt động 2:Nhà rông ở Tây Nguyên
Yêu cầu thảo luận nhóm đôi .Quan sát tranh, ảnh trả lời các câu hỏi sau:
+Quan sát hình 4 ,mô tả những đặc điểm nổi bật của nhà rông .?
-GV nhận xét câu trả lời của HS 
* Hoạt động 3 :Trang phục ,lễ hội 
- Yêu cầu thảo luận nhóm 4về nội dung ,trang phục và lễ hội của người dân Tây Nguyên 
Trang phục của người dân ở đây thế nào?
Lễ hội thường tổ chức vào mùa nào?
-GV nhận xét câu trả lơi của HS 
-GV giải thích thêm: Hiện nay bộ cồng chiêng của người dân Tây Nguyên đang được Việt Nam đề cử với UNESCO là di sản văn hoá . Đây là những nhạc cụ đặc biệt quan trọng với người dân nơi  ... sinh nhắc lại trước lớp.
TIẾT : 2 TẬP LÀM VĂN
LUYEÄN TAÄP PHAÙT TRIEÅN CAÂU CHUYEÄN
	I. Mục tiêu cần đạt:
	- Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng; biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.
	II. Đồ dùng dạy học:
	-Baûng lôùp vieát saün ñeà baøi, 3 caâu hoûi gôïi yù
	III.Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Baøi cuõ:
-Goïi hoïc sinh leân baûng ñoïc 1 ñoaïn vaên baûn ñaõ vieát hoaøn chænh cuûa truyeän vaøo ngheà
-Nhaän xeùt, cho ñieåm
2.Baøi môùi:
-Giôùi thieäu baøi: ghi ñeà leân baûng.
-HÑ1: Höôùng daãn hoïc sinh laøm baøi taäp.
-Goïi hoïc sinh ñoïc ñeà baøi
-Giaùo vieân ñoïc laïi ñeà baøi, phaân tích ñeà baøi, duøng phaán gaïch chaân döôùi caùc töø: giaác mô, baø tieân cho 3 ñieàu öôùc, trình töï thôøi gian.
-Goïi hoïc sinh ñoïc gôïi yù
-Giaùo vieân hoûi vaø ghi nhanh caâu traû lôøi cuûa hoïc sinh döôùi moãi caâu hoûi gôïi yù.
1) Em mô thaáy mình gaëp baø tieân trong hoaøn caûnh naøo? Taïi sao baø tieân laïi cho em 3 ñieàu öôùc?
2)Em thöïc hieän ñieàu öôùc nhö theá naøo?
3)Em nghó gì khi thöùc giaác?
-HÑ2:Thöïc haønh
-Yeâu caàu hoïc sinh töï laøm baøi.Sau ñoù 2 hoïc sinh ngoài cuøng baøn keå cho nhau nghe.
-HÑ3:Toå chöùc thi keå chuyeän
-Goïi hoïc sinh laàn löôït thi keå chuyeän truôùc lôùp.
-Nhaän xeùt, cho ñieåm.
3.Cuûng coá, daën doø:
-Nhaän xeùt tieát hoïc , tuyeân döông nhöõng hoïc sinh coù caâu chuyeän hay, lôøi keå haáp daãn, sinh ñoäng.
-Daën veà nhaø vieát laïi caâu chuyeän theo giaùo vieân ñaõ söûa vaø keå cho ngöôøi thaân nghe
-3 hoïc sinh leân baûng thöïc hieän yeâu caàu.
-Trong giaác mô, em ñöôïc moät baø tieân cho 3 ñieàu öôùc vaø em ñaõ thöïc hieän caû 3 ñieàu öôùc ñoù. Haõy keå laïi trình töï aáy theo trình töï thôøi gian
-2 hoïc sinh ñoïc
1) Meï em ñi coâng taùc xa.Boá oám naëng phaûi naèm vieän.Ngoaøi giôø hoïc, em vaøo vieän chaêm soùc boá.Moät buoåi tröa, boá ñaõ nguû say. Em meät quaù cuõng nguû thieáp ñi. Em boãng thaáy baø tieân naém laáy tay em. Baø caàm tay em, khen em laø ñöùa con hieáu thaûo vaø cho em 3 ñieàu öôùc...
2)Ñaàu tieân em öôùc cho boá khoûi beänh ñeå boá laïi ñi laøm.Ñieàu thöù hai em öôùc con ngöôøi thoaùt khoûi beänh taät.Ñieàu thöù ba em mong öôùc mình vaø em trai mình hoïc thaät gioûi ñeå sau naøy lôùn leân trôû thaønh nhöõng kó sö gioûi...
3)-Em tinh giaác vaø thaät tieác ñoù laø giaác mô.Nhöng em vaãn töï nhuû mình seõ coá gaéng ñeå thöïc hieän ñöôïc nhöõng ñieàu öôùc ñoù.
-Em bieát ñoù chæ laø giaác mô thoâi nhöng tin trong cuoäc soáng seõ coù nhieàu taám loøng nhaân aùi ñeán vôùi nhöõng ngöôøi chaúng may gaëp hoaïn naïn khoù khaên.
-Em raát vui khi nghó ñeán nhöõng giaác mô ñoù.Em nghó mình seõ laøm ñöôïc taát caû nhöõng gì mình mong öôùc vaø em seõ coá gaéng hoïc thaät gioûi.
-Hoïc sinh laøm baøi vaøo vôû nhaùp. Sau ñoù keå cho nhau nghe.
-Hoïc sinh nghe phaûi nhaän xeùt, ñoùng goùp yù kieàn boå sung cho baøi cuûa baïn.
-Hoïc sinh laàn löôït keå
-Nhaän xeùt theo caùc tieâu chí ñaõ ñeà ra
TIẾT : 3 KHOA HỌC
PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ
LỒNG GHÉP VỆ SINH CÁ NHÂN :RỬA TAY .
I-/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
- Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá: tiêu chảy, tả; lị ...
- Nêu nguyên nhân gây ra một số bệnh lây qua đườg tiêu hoá: uống nước lã, ăn uống không hợp vệ sinh, dùng thức ăn ôi thiu. 
- Nêu cách phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hoá :
+ Gĩư vệ sinh ăn uống
+ Gĩư vệ sinh cá nhân 
+Giữ vệ sinh môi trường 
Thức hiện giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh 
GDBVMT :Biết cách giữ sạch các đồ ăn thức uống ..
II-/ ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC 
 Hình trang 30, 31 SGK
III-/ HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1-/ Kiểm tra bài cũ
+ Yêu cầu 3 HS trả lời câu hỏi 
-Em hãy nêu ng/ nhân và tác hại của bệnh béo phì?
- Em hãy nêu các cách để phòng tránh béo phì ?
-GV nhận xét và cho điểm
2-/ Dạy bài mới :
Giới thiệu :Tiêu chảy ,tả ,lị thương hàn là một số bệnh lây qua đường tiêu hoá thường gặp .Những bệnh này có nguyên nhân từ đâu và cách phòng bệnh như thế nào?Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đó .
*Hoạt động 1:Tác hại của các bệnh lây qua đường tiêu hoá .
-HS hoạt động nhóm đôi 
-2HS ngồi cùng bàn trao đổi với nhau
+Gọi 3 cặp HS thảo luận trước lớp về các bệnh :tiêu chảy ,tả ,lị .
GV nhận xét về các cặp trả lời đúng 
-GV giảng về triệu chứng của một số bệnh 
 +Tiêu chảy : + Tả : + Lị :
 Hỏi :Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm như thế nào?
 GV kết luận :Các bệnh tiêu chảy ,tả ,lị đều có thể gây ra chết người nếu không được chữa trị kịp thời và đúng cách.Chúng đều bị Việc lây qua đường ăn uống ..........
LGVSCN :Bệnh tiêu chảy rất nguy hiểm 
*Hoạt động 2:Nguyên nhân và cách đề phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá 
GV tiến hành hoạt động nhóm 
+Yêu cầu HS quan sát các hình trang 30, 31SGK thảo luận và trả lời câu hỏi 
Việc làm nào của các bạn trong hình có thể dẫn đến có thể bị lây bệnh qua đường tiêu hoá?Tại sao?
-Việc làm nào của các bạn trong hình có thể đề phòng được các bệnh lây qua đường tiêu hoá ? Tại sao?
-Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá.
Chúng ta làm vệ sinh cá nhân thế nào để khỏi bệnh?
Kết luận :Nguyên nhân gây nên các bệnh đường tiêu hoá là do vệ sinh ăn uống kém ,vệ sinh cá nhân kém ,vệ sinh môi trường kém .Do vậy chúng ta cần giữ vệ sinhtrong ăn uống,giữ vệ sinh cá nhân và môi trường tốt để phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá .
3 Củng cố- Dặn dò
-GV nhận xét tiết học –tuyên dương những HS tích cực tham gia xây dựng bài .Dặn học thuộc mục bạn cần biết trang 31 SGK
Bài sau :Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh 
HS trả lời 
HS lắng nghe 
-HS tự thảo luận trao đổi với nhau
HS:Tiêu chảy làm cho cơ thể mất nước ,mệt không ăn được .Nếu để lâu không chữa sẽ dẫn đến tử vong.
-Các bạn uống nước lã , ăn quà vặt ở vỉa hè rất dễ mắc các bệnh lây qua đường tiêu hoá 
-Uống nước sạch đun sôi ,rửa chân tay sạch sẽ , đổ bỏ thức ăn ôi thiu,chôn lấp kĩ rác thảigiúp chúng ta không bị mắc cácbệnh đường tiêu hoá
-Nguyên nhân do: ăn uống không hợp vệ sinh,môi trường xung quanh bẩn , uống nước không đun sôi ,tay chân bẩn........
-Phòng bệnh :Giữ vệ sinh ăn uống ,giữ vệ sinh cá nhân ,giữ vệ sinh môi trường 
-Cắt ngắn móng tay,rửa tay sạch sẽ trước và sau khi đi cầu , khong ăn quà vặt bên vệ đưường 
Hoạt động nhóm 6
Chọn nội dung và vẽ tranh 
Các nhóm treo sản phẩm và nêu ý tưởng của bức tranh cổ động do nhóm vẽ 
TIẾT : 4 THỂ DỤC
QUAY SAU, ÑI ÑEÀU VOØNG PHAÛI, VOØNG TRAÙI,
TROØ CHÔI “NEÙM BOÙNG TRUÙNG ÑÍCH ”
I. MUÏC TIEÂU :	
 - Cuûng coá vaø naâng cao kó thuaät: Quay sau, ñi ñeàu voøng phaûi, voøng . Yeâu caàu quay sau ñuùng höôùng, khoâng leäch haøng, ñi ñeàu ñeán choã voøng vaø chuyeån höôùngkhoâng xoâ leäch haøng.
 - Troø chôi: “Neùm truùng ñích” Yeâu caàu taäp trung chuù yù, bình tónh, kheùo leùo, neùm chính xaùc vaøo ñích. 
II. ÑÒA ÑIEÅM – PHÖÔNG TIEÄN :
- Treân saân tröôøng .Veä sinh nôi taäp, ñaûm baûo an toaøn taäp luyeän. 
- Chuaån bò 1 coøi, 6 quaû boùng vaø vaät laøm ñích, keû saân chôi.
III. NOÄI DUNG VAØ PHÖÔNG PHAÙP LEÂN LÔÙP: 
Noäi dung
Ñònh löôïng
Phöông phaùp toå chöùc
1. Phaàn môû ñaàu:
- Taäp hôïp lôùp, oån ñònh: Ñieåm danh. 
- GV phoå bieán noäi dung : Neâu muïc tieâu - yeâu caàu giôø hoïc, chaán chænh ñoäi nguõ, trang phuïc taäp luyeän. 
- Khôûi ñoäng: Ñöùng taïi choã xoay caùc khôùp coå chaân, coå tay, ñaàu goái, hoâng, vai. Chaïy nheï nhaøng treân ñòa hình töï nhieân ôû saân tröôøng 100 - 200m roài ñi thöôøng theo voøng troøn hít thôû saâu. 
 - Troø chôi : “Tìm ngöôøi chæ huy”. 
2. Phaàn cô baûn:
 a) Ñoäi hình ñoäi nguõ 
- OÂn quay sau, ñi ñeàu voøng phaûi, voøng traùi. 
* GV ñieàu khieån lôùp taäp. 
* Chia toå taäp luyeän do toå tröôûng ñieàu khieån, GV quan saùt söûa chöõa sai soùt cho HS caùc toå .
* Taäp hôïp caû lôùp ñöùng theo toå, cho caùc toå thi ñua trình dieãn. GV quan saùt, nhaän xeùt, ñaùnh giaù, söûa chöõa sai soùt, bieåu döông caùc toå thi ñua taäp toát.
 * GV ñieàu khieån taäp laïi cho caû lôùp ñeå cuûng coá .
 b) Troø chôi : “Neùm truùng ñích”
- GV taäp hôïp HS theo ñoäi hình chôi. 
- Neâu teân troø chôi. 
- GV giaûi thích caùch chôi vaø phoå bieán luaät chôi. 
- GV toà cho moät toå chôi thöû .
- Toå chöùc cho HS thi ñua chôi. 
- GV quan saùt, nhaän xeùt, bieåu döông thi ñua giöõa caùc toå . 
3. Phaàn keát thuùc 
- HS laøm ñoäng taùc thaû loûng. 
- Ñöùng taïi choã haùt vaø voã tay theo nhòp. 
- GV cuøng hoïc sinh heä thoáng baøi hoïc. 
- GV nhaän xeùt, ñaùnh giaù keát quaû giôø hoïc vaø giao baøi taäp veà nhaø: OÂn caùc ñoäng taùc ñoäi hình ñoäi nguõ 
- GV hoâ giaûi taùn. 
6 phuùt
 2 phuùt
 2 phuùt
2 phuùt
22 phuùt
12 phuùt
 2 phuùt
 6 phuùt
 3 phuùt
3 phuùt
10 phuùt
1 laàn
2 laàn 
 6 phuùt 
- Lôùp tröôûng taäp hôïp lôùp baùo caùo. 
====
====
====
 5GV
- Ñoäi hình troø chôi.
5GV
- HS ñöùng theo ñoäi hình 4 haøng ngang.
====
====
====
 5GV
- Hoïc sinh 4 toå chia thaønh 4 nhoùm ôû vò trí khaùc nhau ñeå luyeän taäp.
T1
T2
T3
T4
5GV
====
====
====
 5GV
 = ===
 = 5GV ===
= ===
HS chuyeån thaønh ñoäi hình haøng ngang. 
====
====
====
5GV
- Ñoäi hình hoài tónh vaø keát thuùc.
==== 
==== 
==== 
5GV
- HS hoâ “khoûe”.
TIẾT : 5 SINH HOẠT LỚP
I/ Yêu cầu
 	- HS nắm được ưu nhược điểm trong tuần của bản thân, của lớp
	- Nhận xét tình hình chuẩn bị đồ dùng học tập của HS trong tuần, ý thức học của HS
II/ Lên lớp
	1. Tổ chức: Hát
	2. Bài mới
*Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp.
- Đạo đức
- Học tập
- Các hoạt động khác
*GV đánh giá nhận xét:
 a. Nhận định tình hình chung của lớp
	Ưu điểm:
	 + Thực hiện tốt nề nếp đi học đúng giờ.
	 + Đầu giờ trật tự truy bài nghiêm túc.
	- Học tập: Nền nếp học tập tương đối tốt. Trong lớp trật tự chú ý lắng nghe giảng nhưng chưa sôi nổi trong học tập. Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp
	- Thể dục: Các em ra xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập đúng động tác
 - Có ý thưc đoàn kếtvới bạn, lễ phép với thầu cô giáo 
Nhược điểm:
- Nhiều em còn quên sách vở, bảng con: 
- Một số em chưa làm bài tập: 
- Một số em còn nghịch trong lớp: 
- Một số em quên khăn quàng: 
- Đi học muộn: 
b. Phương hướng:
 	 - Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt.
 - Khắc phục những nhược điềm còn tồn tại 
 - Đẩy mạnh phong trào thi đua học tập giành nhiều hoa điểm tốt
 - Mua đầy đủ sách vở phục vụ cho việc học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_7_nam_hoc_2010_2011_ban_dep_chuan_kien_th.doc