Bài 31: LUYỆN TẬP.
A. Mục tiêu
* Giúp học sinh củng cố về:
- Kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ (không nhớ và có nhớ) và biết cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ.
- Giải toán có lời văn về tìm thành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ.
* GD HS yêu thích môn toán, hứng thú trong học tập.
B. Đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ để HS làm bài tập 4
C. Các hoạt động dạy – học:
TUẦN 7: (Từ ngày 04/10- 08/10/2010) Thứ Buổi Mụn học Tờn bài học 2 2 Sỏng Chào cờ Tập đọc Toỏn Luyện từ và cõu chiều Đạo đức Toỏn(ụn) Luyện từ và cõu(ụn) Tiết kiệm tiền của (T1) Ôn : Luyện tập Ôn: Cách viết tên người tên địa lý Việt Nam. 3 Sỏng Chớnh tả Khoa học Toỏn Lịch sử Kể chuyện Nhớ-viết: Gà Trống và Cáo Phòng bệnh béo phì. Biểu thức có chứa hai chữ Chiến thắng Bạch Đằng...(Năm 938.) Lời ước dưới trăng. 4 Chiều Kỹ thuật Tập làm văn(Ôn) Toỏn(ụn) Khâu ghép hai mảnh vải khâu thường(T2) Luyện tập xây dựng đoạnvăn kể chuyện. Ôn : Biểu thức có chứa hai chữ- Tính chất giao hoán của phép cộng. 5 Sỏng Toỏn Địa lý Luyện từ và câu Luyện từ và cõu(ôn) Khoa học Biểu thức có chứa ba chữ. Một số dân tộc ở tây nguyên. Luyện tập viết tên người tên địa líViệt Nam. Ôn: Luyện tập viết tên người tên Việt Nam. Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. 6 Sỏng Toỏn Âm nhạc Tập làm văn SHTT Tính chất kết hợp của phép cộng. Luyện tập phát triển câu chuyện. Chiều Toỏn(ễn) Mỹ thuật Thể dục Ôn: Biểu thức có chứa ba chữ. Tính chất kết hợp của phép cộng. TUầN 7 Chủ điểm: Trên đôi cánh ước mơ. Thứ hai ngày 04 tháng 10 năm 2010 Tiết 1: chào cờ: Tiết 2: Tập đọc: Trung thu độc lập A. Mục tiêu -KT-KN:SGV tr149 - GD HS luôn có những ước mơ cao đẹpcho tương laicủa đts nước, cho bản thân. B. Đồ dùng dạy - học - GV: Tranh minh hoạ trong SGK, tranh ảnh về các nhà máy, các khu công nghiệp..., băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc C. Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS đọc bài: “Chị em tôi” và trả lời câu hỏi - GV nhận xét - ghi điểm cho HS III. Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài: - Ghi bảng. 2- Luyện đọc -Tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - GV chia đoạn: 3 đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn - GV kết hợp sửa cách phát âm, giải nghĩa từ. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - GV hd cách đọc bài - Đọc mẫu toàn bài. b. Tìm hiểu bài: - Đoạn1: (?)Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và nghí tới các em trong thời gian nào? (?)Đối với thiếu niên tết trung thu có gì vui? (?)Đứng gác trong đêm trung thu anh chiến sĩ nghĩ tới điều gì? (?)Trăng trung thu có gì đẹp? Vằng vặc: rất sáng soi rõ khắp mọi nơi (?)Đoạn 1 nói lên điều gì? Đoạn 2: -Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao? (?)Nội dung đoạn 2 là gì? - Đoạn 3: (?)Cuộc sống hiện nay, theo em có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa? (?)Em ước mơ đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào? (?)Đoạn 3 cho em biết điều gì? (?) nội dung của bài nói lên điều gì? - GV ghi nội dung lên bảng c.Luyện đọc diễn cảm: - Gọi 3 HS đọc nối tiếp cả bài. - GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - YC HS thi đọc diễn cảm - GV nhận xét chung. 4.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ở vương quốc Tương Lai” - 3 HS thực hiện yêu cầu - HS ghi đầu bài vào vở - 1HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - HS đánh dấu từng đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn lần 1-Luyện đọc đúng. - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2- nêu chú giải SGK. - HS luyện đọc theo cặp - Nhận xét bạn đọc - HS lắng nghe GV đọc mẫu. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. +Anh nghĩ vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trung thu độc lập đầu tiên. +Trung thu là tết của các em, các em sẽ được phá cỗ, rước đèn. +Anh nghĩ tới các em nhỏ và nghĩ tới tương lai của các em. +Trăng đẹp của vẻ đẹp núi sông, tự do độc lập: Trăng ngàn và gió núi bao la; trăng soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu quý, trăng vằng vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc,núi rừng * Vẻ đẹp của ánh trăng trung thu.. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi + Dưới ánh trăng, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện, giữa biển rộng cờ đỏ phấp phới bay trên những con tàu lớn, có nhiều nhà máy ruộng đồng bát ngát *Ước mơ của anh chiến sĩ về cuộc sống tươi đẹp trong tương lai. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi +hững ước mơ của anh chiến sĩ năm xưa đã trở thành hiện thực: có những nhà máy thuỷ điện, những con tàu lớn,có rất nhiều nhà máy, những cánh đồng lúa phì nhiêu màu mỡ. +Mơ ước đất nước ta có một nền công nghiệp hiện đại phát triển ngang tầm thế giới *Niềm tin vào những ngày tươi đẹp sẽ đến với trẻ em và đất nước. * Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước. - HS ghi vào vở - nhắc lại nội dung - HS đọc nối tiếp toàn bài, cả lớp theo dõi - HS luyện đọc theo cặp. - HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất - Lắng nghe - Ghi nhớ --------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 3: toán Bài 31: Luyện tập. A. Mục tiêu * Giúp học sinh củng cố về: - Kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ (không nhớ và có nhớ) và biết cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ. - Giải toán có lời văn về tìm thành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ. * GD HS yêu thích môn toán, hứng thú trong học tập. B. Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ để HS làm bài tập 4 C. Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra vở bài tập của Hs. III. Dạy học bài mới : 1) Giới thiệu - ghi đầu bài 2) Hướng dẫn luyện tập * Bài 1: - GV viết : 2416 + 5164 - Nhận xét đúng/ sai. *GVnêucách thử lại(SGK) - Phần b HD tương tự. - GV nhận xét, ghi điểm. * Bài 2: - Gọi 1 Hs lên bảng làm phần a - Nhận xét đúng/ sai. *GVnêu cách thử lại(SGK) - Cho 3 HS lên bảng làm bài phần b, GV cho cả lớp nhận xét. - Đánh giá, cho điểm HS. * Bài 3: - Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài, làm xong nêu cách tìm x của mình. - GV nhận xét, cho điểm. * Bài 4: - Nêu yêu cầu của bài. (?) Núi nào cao hơn? Cao hơn bao nhiêu mét? * Bài 5: - Yêu cầu HS nhẩm không đặt tính. - Gọi HS nêu kết quả nhẩm. - Kiểm tra lớp đúng/ sai. 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài học sau. - Hát tập thể - HS ghi đầu bài vào vở - HS lên bảng đặt tính và tính, lớp làm nháp. a) 2416 Thử lại: 7580 + 5164 2416 7580 5164 - HS lên thử lại, lớp thử ra nháp - HS nêu cách thử lại. b) 3 HS lên bảng, lớp làm vào vở + + 267 345 31 925 299 270 69 108 2 074 71 182 35 462 27 519 62 981 + 299 270 267 345 31 925 71 182 69 108 2 074 62 981 35 462 27 519 Thử lại: - - - - Nhận xét, sửa sai. 6 839 482 6 357 - HS lên làm bài, 1 Hs lên bảng thử lại. 6 357 482 6 839 a) Thử lại : b) HS lên bảng, lớp làm vào vở - - - 4 025 312 3 713 7 521 98 7 423 5 901 638 5 263 * Thử lại: + 7 423 98 7 521 5 263 638 5 901 3 713 312 4 025 + + a) x + 262 = 4 848 b) x - 707 = 3 535 x = 4 848 - 262 x = 3 535 +707 x = 4 586 x = 4 242 - HS đọc đề bài - Lên bảng làm bài. Núi Phan-xi-păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh là: 3 143 - 2 428 = 715 (m) Đáp số: 715 m - HS đọc đề bài. + Số lớn nhất có 5 chữ số là: 99 999 + Số bé nhất có 5 chữ số là : 10 000 - Hiệu của chúng là : 89 999 Tiết 4: Luyện từ và câu cách viết tên người - tên địa lý việt nam A- Mục tiêu 1) Kiến thức: Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam. 2) Kỹ năng: Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người và tên địa lý Việt Nam để viết đúng một số tên riêng Việt Nam. 3) Thái độ: Có ý thúc viết đúng tên người, tên địa lý Việt Nam. B- Đồ dùng dạy - học - Giáo viên: Bản đồ hành chính địa phương,bảng phụ kẻ sẵn hai cột tên người, tên địa phương. C- Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I) ổn định tổ chức: II) Kiểm tra bài cũ: - Y/c 3 hs lên bảng đặt câu mỗi hs đặt 1 câu với từ: tự trọng, tự hào, tự tin, tự kiêu. - GV nhận xét - ghi điểm cho hs. III) Dạy bài mới: 1) Giới thiệu bài: ghi đầu bài 2) Tìm hiểu bài: * Ví dụ: - GV viết sẵn bảng lớp. +Tên người: Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai. +Tên địa lý: Trường Sơn, Sóc Trăng,Vàm Cỏ Tây. (?) Tên riêng gồm mấy tiếng? Mỗi tiếng cần viết ntn? (?)Khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam ta cần phải viết như thế nào? *Phần ghi nhớ: - Y/c hs đọc phần ghi nhớ. (?) Tên người Việt Nam gồm những thành phần nào? Khi viết ta cần chú ý điều gì? 3) Luyện tập: *Bài tập 1: - Y/c hs tự làm bài, viết tên mình và địa chỉ gia đình. - Gọi hs nxét. - GV nhận xét, dặn hs ghi nhớ cách viết hoa khi viết địa chỉ. *Bài tập 2: - Y/c HS viết tên một số xã ở huyện của em.(Lưu ý HS cách viết tên địa lí một số địa phương :mỗi bộ phận viết hoa chữ cái đầu: Ea Toh,Ea Hồ) - Y/c hs nói rõ vì sao lại viết hoa từ đó mà từ khác lại không viết hoa? *Bài tập 3: - GV treo bản đồ địa lý tự nhiên. - Gọi hs lên chỉ tỉnh, thành phố nơi em ở. - GV nhận xét, tuyên dương h/s. 4) Củng cố - dặn dò: (?) Nêu cách viết danh từ riêng? - Nhận xét giờ học. - Dặn hs vẽ học thuộc phần ghi nhớ - Cả lớp hát, lấy sách vở bộ môn. - Hs thực hiện y/c. - Hs ghi đầu bài vào vở. -HS quan sát, nhận xét cách viết. + Tên người, tên địa lý được viết hoa những chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. + Tên riêng thường gồm một, hai hoặc ba tiếng trở lên. Mỗi tiếng được viết hoa chữ cái đầu của tiếng. +Khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. - HS lần lượt đọc to trước lớp, cả lớp đọc thầm + Thường gồm : họ, tên đệm (tên lót) tên riêng. Khi viết ta cần chú ý phải viết hoa các chữ cái đầu của mỗi tiếng là bộ phận của tên người. - H/s đọc toYC đề bài, cả lớp theo dõi. - Hs lên bảng viết. Hs dưới lớp làm vào vở. - Hs n/xét bạn viết. + Lê văn Chiến, thôn Lộc Thạnh, xã Phú Lộc, huyện Krông Năng, tỉnh Đắc Lắc. + Cao Thị Thuỳ Ny- thôn Lộc Tân, xã Phú Lộc, huyện Krông Năng, tỉnh Đắc Lắc. - H/s đọc y/c, cả lớp lắng nghe. - Hs lên bảng viết, cả lớp viết vào vở. + xã Phú Lộc, xã Tam Giang, xã Phú xuân + xã Ea Puk , xã Ea Tam - Các từ đó là tên riêng phải viết hoa, các từ khác không phải tên riêng nên không viết hoa. - H/s đọc y/c. - Làm việc theo nhóm. -Tìm trên bản đồ tỉnh Đắc Lắc Hs chỉ và đọc trên bản đồ. - Hs nêu lại cách viết. - Lắng nghe và ghi nhớ. ********************************************************************* BuổI CHIềU: Tiết 1: đạo đức Bài 4: tiết kiệm tiền của (Tiết1) A.Mục tiêu *Học xong bài này ... nằm viện. Ngoài giờ học, em vào viện chăm sóc bố. Một buổi trưa, bố em ngủ say. Em mệt quá cũng ngủ thiếp đi. Em bỗng thấy bà tiên nắm lấy tay em, khen em là đứa con hiếu thảo và cho em 3 điều ước. 2. Đầu tiên, em ước cho bố em khỏi bệnh để bố lại đi làm. Điều thứ hai emmong con người thoát khỏi bệnh tật. Điều thứ 3 em mong ước mình và em trai mình học thật giỏi để sau này lớn lên trở thành nười kĩ sư giỏi. 3. Em thức dậy và thật tiếc đó là giấc mơ. Nhưng em vẫn tự nhủ mình sẽ cố gắng để thực hiện được những điều ước đó. - Viết ý chính ra vở nháp.- Kể cho bạn nghe. - 5 đến 6 HS thi kể trước lớp. HS nhận xétbạn kể - Chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Sinh hoạt sinh hoạt Tuần 7 I-Nhận xét chung về tình hình học tập và sinh hoạt của lớp. Tuyên dương một số HS có nề nếp tác phong tốt,nhắt nhở những HS chưa thực hiện tốt nội quy của trường ,của lớp. II- Đề ra kế hoạch cho tuần 8: - Thi đua phong trào “Tuần học tốt- Giờ học tốt” -Học bài và làm bài đầy đủ ở lớp cũng như ở nhà. Thực hiện tốt nọi quy của trường. Tiết 1: Toán ÔN: Biểu thức có chứa ba chữ. Tính chất kết hợp của phép cộng. A. Mục tiêu - HS củng cố về biểu thức có 3 chữ và tính chất kết hợp của phép cộng. - HS tính được giá trị của biểu thức chứ 3 chữ, Vận dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng để tính nhanh. - HS tự giác, tích cực học tập, yêu thích môn toán B. Đồ dùng dạy – học : Bảng phụ kẻ sẵn bảng ở phần ND bài mới. C. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra vở bài tập của lớp. III. Dạy học bài mới 1) Giới thiệu bài : - ghi đầu bài 2Ôn biểu thức có chứa 3 chữ : Bài 1 : Viết tiếp vào chỗ chấm (theo mẫu) GV HD mẫu. Bài 2: - Hát tập thể - HS ghi đầu bài vào vở HS lần lượt lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT : Nếu a = 2,b = 3,c= 5 thì a+ b + c =2 + 3 +5=10 Nếu a= 8, b = 5, c=2 thì a- b -c =8 - 5 -2 = 1 a x b xc = 8 x5 x2 = 80 - HS đọc bảng. a b c a + b + c a x b x c (a +b ) xc 2 3 4 9 24 20 5 2 6 13 60 42 6 4 3 13 72 30 16 4 0 20 0 0 3. ôn tính chất của phép cộng: *Bài 1:+ Bài tập Y/c chúng ta làm gì - HD Học sinh tự làm vào vở, 2 Hs lên bảng - Nhận xét, chữa bài. *Bài 2: tính bằng cách thuận tiện nhất: - Nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố- dặn dò: - Tổng kết giờ học. - Về nhà học T/ c và công thức +HS nêu lại tính chất của phép cộng - Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất . a) 72 + 9 + 8 = (72 +8 ) + 9 = 80 + 9 = 89 b) 37 +18 +3 = (37 + 3) + 18 = 40 + 18 = 58 HS vận dụng TC giao hoán và kết hợp để tính nhanh: a)145 + 86 + +14 + 55 = (145 +55) + (86 +14) = 200 + 100 = 300 1+ 2 +3 + 4 +5 + 6 + 7 + 8 + 9 = ( 1+ 9 ) +(2 +8) + (3 +7) + (4 +6) + 5 = 10 + 10 + 10 +10 +5 = 45 Tiết 2: Mỹ thuật: Tiết 3: Thể dục: ÔN:LUYệN TậP XÂY DựNG ĐOạN VĂN Kể CHUYệN A.Mục tiêu: - Củng cố cho HS cách xây dựng các đoạn văn trong câu chuyện “Ba lưỡi rìu” . - HS hiểu kĩ hơnvề nội dung câu chuyện “Ba lưỡi rìu”. - GD HS đức tính trung thực. B. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong truyện “ba lưỡi rìu” - Bảng phụ để HS viết các đoạn văn. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.ổn định tổ chức: II. kiểm tra bài cũ: Giới thiệu bài: Tìm hiểu bài: Bài tập 1: GV HD HS dựa vào tranh nêu lại cốt truyện “ba lưỡi rìu” gồm mấy sự việc? Bài tập 2:Phát triển ý nêu dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện. - GV HD HS xác định nhân vật trong từng đoạn văn -HD HS vừa kể vừa tả ngoại hình của nhân vật. Mỗi đoạn đều có mở đoạn, diễn biến, kết đoạn. Cốt truyện “Ba lưỡi rìu gồm 6 sự việc: Có một chàng tiều phu đang đốn củi thì lưỡi rìu tuột cán văng xuống sông. Chàng đang lo lắng thì có một cụ già hiện lên húa sẽ vớt giúp. Lần thứ nhất cụ vớt lên một lưỡi rìu bằng vàng, chàng trai nói: “đấy không phải lưỡi rìu của con”. Lần thứ hai cụ vớt lên một lưỡi rìu bằng bạc,chàng trai nói: “đáy cũng không phải lưỡi rìu của con”. Lần thứ ba cụ vớt lên một lưỡi rìu bằng sắt, chàng trai nói: “đây mới đúng là lưỡi rìu của con”. Ông cụ khen chàng trai thật thà và tặng chàng cả ba lưỡi rìu. HS làm việc cá nhân. -Đoạn thứ nhất chỉ có một nhân vật là chàng tiều phu. - Các đoạn còn lại đều có hai nhân vật là chàng tiều phu và cụ già. - HS làm bài vào vở bài tập. -Ví dụ: Bức tranh 1: ở làng nọ có một anh tiều phu nghèo. Chàng chuyên đốn củi bằng lưỡi rìu bằng sắt duy nhất. Chàng rất chăm chỉ và khoẻ mạnh. Ngày nắng cũng như ngày mưa, lưỡi rìu sắt theo cánh tay rắn chắc của chàng vung lên để chặt củi đến mức mòn vẹt cả một bên. Nhưng chàng vẫn không đủ tiền để thay một chiếc lưỡi rìu mới. Một hôm khi đang chặt một gốc cây to cạnh bờ một dòng sông sâu, không may lưỡi rìu của chàng tuột cán rơi xuống sông. GV gọi HS kể từng đoạn - Các đoạn còn lại cách làm tương tự. Gọi 6 em kể liên kết câu chuyện GV nhận xét góp ý. 3.Củng cố – dặn dò: -Hệ thống nội dung bài. -Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị cho bài sau HS kể chuyện Tiết 1: Tập đọc ở vương quốc tương lai A) Mục tiêu -KT- KN : SGV tr159. - GD HS luôn có những ước mơ cao đẹp và hướng tới ước mơ đó. B) Đồ dùng dạy - học - GV: Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc C) Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS đọc bài: “Trung thu độc lập” kết hợp trả lời câu hỏi - GV nhận xét - ghi điểm cho HS III. Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài - Ghi bảng. 2- HD luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - Gọi 1 HS khá đọc bài (?) Bài chia làm mấy đoạn? - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn –> L1:GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS. - lần 2: nêu chú giảI, giảI nghĩa từ. - GV hướng dẫn cách đọc bài. - Đọc mẫu toàn bài. b. Tìm hiểu bài: Màn 1: - Tổ chức cho HS đối thoại tìm hiểu nội dung , trả lời câu hỏi: (?) Câu chuyện diễn ra ở đâu? (?) Tin-tin và Mi-tin đi đến đâu và gặp những ai? (?) Vì sao nơi đó có tên là Vương quốc Tương Lai? (?) Các bạn nhỏ trong Công xưởng xanh sáng chế ra những gì? Trường sinh: sống lâu muôn tuổi (?) Các phát minh ấy thể hiện những mơ ước gì của con người? (?) Màn 1 nói lên điều gì? - GV hướng dẫn HS luyện đọc theo cách phân vai. - Yêu cầu hai tốp HS thi đọc phân vai Màn 2 - Yêu cầu HS quan sát tranh để nhận ra Tin-tin, Mi-tin và em bé. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp trong màn 2 và trả lời câu hỏi: (?) Câu chuyên diễn ra ở đâu? (?) Những trái cây mà Tin-tin và Mi-tin nhìn thấy trong khu vườn có gì khác lạ? (?) Em thích gì ở Vương quốc Tương Lai? (?) Màn 2 cho em biết điều gì? (?) Nội dung của cả hai đoạn kịch này nói lên điều gì? - GV ghi nội dung lên bảng c.Luyện đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc phân vai. Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm. (nhóm 6.) - GV nhận xét chung. 4.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “Nếu chúng mình có phép lạ” - HS thực hiện yêu cầu - HS ghi đầu bài vào vở - HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - Chia làm 3 đoạn, HS đánh dấu từng đoạn. - HS đọc nối tiếp đoạn lần 1- luyện đọc đúng - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 và nêu chú giải SGK. - HS lắng nghe GV đọc mẫu. - HS đối thoại và trả lời câu hỏi. + Câu chuyện diễn ra ở Công xưởng Xanh. + Tin-tin và Mi-tin đi đến Vương quốc Tương lai và trò chuyện với các bạn nhỏ sắp ra đời. + Vì những bạn nhỏ ở đây hiện nay chưa ra đời, nên bạn nào cũng mơ ước làm được những điều kỳ lạ trong cuộc sống. + Các bạn sáng chế ra: * Vật làm cho con người hạnh phúc * Ba mươi vị thuốc trường sinh * Một loại ánh sáng kỳ lạ * Một cái máy biết bay trên không như chim. + Thể hiện ước mơ của con người: được sống hạnh phúc, sống lâu, sống trong môi trường tràn đầy ánh sáng, chinh phục được vũ trụ. *Những phát minh của các bạn nhỏ thể hiện ước mơ của con người.. - 7 HS thực hiện đọc phân vai - Hai tốp HS thi đọc phân vai - HS quan sát tranh và nêu các nhân vật. - HS đọc theo cách phân vai và trả lời câu hỏi. + Câu chuyện diễn ra trong khu vườn kỳ diệu. + Những trái cây to và rất lạ: * Chùm nho quả to đến nỗi Tin-tin tưởng là chùm lê . * Những quả táo đỏ to , tưởng đó là quả dưa đỏ. * Những quả dưa to, tưởng đó là những quả bí đỏ. - HS tự trả lời theo ý mình *Những trái cây kỳ lạ ở Vương quốc tươnglai.. Đoạn kịch nói lên những mong muốn tốt đẹp của các bạn nhỏ ở vương quốc tương Lai.. - HS ghi vào vở - nhắc lại nội dung - HS đọc phân vai, cả lớp theo dõi cách đọc, tìm cách đọc hay - HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất - Lắng nghe - Ghi nhớ Bài tập 1:Các danh từ riêng Lê Thánh Tông, Lương Như Hộc, Văn Lư được viết như thế nào? a)Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng. b) Viết hoa chữ cái đầu tiên của tiếng đầu tiên. c) Viết hoa chữ cái đầu tiên của tiếng thứ hai. Bài tập 2: Viết lại cho đúng chính tả tên người , tên địa lí trong đoạn văn sau: Chị em mai () và lan (..) được đi chơi yên tử( ). Vùng núi yên tử (..) ở xã Thượng Yên Công, thị xã uông bí ( ...), tỉnh quảng ninh( ..).Yên tử ()rộng lớn có11 chùa và hàng trăm ngọn tháp, trong đó có ngọn tháp cổ 3 tầng bằng đá. Chùa Đồng ở trên núi cao nhất- 1068 mét so với mực nước biển. Bài tập 1:Các danh từ riêng Lê Thánh Tông,Lương Như Hộc, Văn Lư được viết như thế nào? a)Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng. b) Viết hoa chữ cái đầu tiên của tiếng đầu tiên. c) Viết hoa chữ cái đầu tiên của tiếng thứ hai. Bài tập 2: Viết lại cho đúng chính tả tên người , tên địa lí trong đoạn văn sau: Chị em mai () và lan (..) được đi chơi yên tử( ). Vùng núi yên tử (..) ở xã Thượng Yên Công, thị xã uông bí ( ...), tỉnh quảng ninh( ..).Yên tử ()rộng lớn có11 chùa và hàng trăm ngọn tháp, trong đó có ngọn tháp cổ 3 tầng bằng đá. Chùa Đồng ở trên núi cao nhất- 1068 mét so với mực nước biển. Bài tập 1:Các danh từ riêng Lê Thánh Tông,Lương Như Hộc, Văn Lư được viết như thế nào? a)Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng. b) Viết hoa chữ cái đầu tiên của tiếng đầu tiên. c) Viết hoa chữ cái đầu tiên của tiếng thứ hai. Bài tập 2: Viết lại cho đúng chính tả tên người , tên địa lí trong đoạn văn sau: Chị em mai () và lan (..) được đi chơi yên tử( ). Vùng núi yên tử (..) ở xã Thượng Yên Công, thị xã uông bí ( ...), tỉnh quảng ninh( ..).Yên tử ()rộng lớn có11 chùa và hàng trăm ngọn tháp, trong đó có ngọn tháp cổ 3 tầng bằng đá. Chùa Đồng ở trên núi cao nhất- 1068 mét so với mực nước biển.
Tài liệu đính kèm: