Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2010-2011 - Phạm Minh Đầy

Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2010-2011 - Phạm Minh Đầy

Tiết: 13 Bài: TRUNG THU ĐỘC LẬP

I- Mục tiêu:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung .

- Hiểu ND : Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẻ của các em và đất nước ( trả lời được các CH trong SGK )

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc sách giáo khoa.

 - Học sinh: Sưu tầm một số tranh (ảnh) về nhà máy thủy điện, các khu công nghiệp lớn.

 - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn, câu văn cần luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động CỦA GV Hoạt động CỦA HS

 

doc 45 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 10/02/2022 Lượt xem 184Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2010-2011 - Phạm Minh Đầy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
õõõõõõõùõõõõõ
TUẦN7 
Từ : 27 / 9 đến : 1 / 10 / 2010
Thứ Ngày
Môn
Tiết
Tên bài dạy
HAI
27.9
Đạo đức
7
Tiết kiệm tiền của ( t 1 )
Tập đọc
13
Trung thu độc lập
Toán 
31
Luyện tập 
MT
Lịch sứ
7
Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo
BA
28.9
Chính tả 
7
( Nhớ viết) : Gà trống và cáo
Khoa học
13
Phòng bệnh béo phì
LT & C
13
Cách viết tên người tên địa lý Việt Nam
Toán
32
Biểu thức có chúa hai chữ
AV
TƯ
29.9
Tập đọc
14
Ở vương quốc tương lai
AV
Toán
33
Tính chất giao hoán của phép cộng
Tập l văn
13
Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
TD
NĂM
30.9
Toán
34
Biểu thức có chứa ba chữ
LT & C
14
Luyện tập viết tên người tên địa lý Việt nam
ÂN
Khoa học
14
Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá
Kể chuyện
7
Lời ước dưới trăng
SÁU
1.10
Toán
35
Tính chất kết hợp của phép cộng
Tập l văn
14
Luyện tập phát triển cốt truyện
Địa lý
7
Một số dân tộc ở Tây Nguyên
Kĩ thuật
7
Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường
SHTT
7
Sinh hoạt lớp
Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2010
Môn: ĐẠO ĐỨC
Tiết: 07 Bài: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA ( TiÕt 1 )
I- MỤC TIÊU: 
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của .
- Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của
- Biết được vì sao cần phải tiết kiệm tiền của
- Sử dụng tiết kiệm quần áo , sách vỡ , đồ dùng , điện , nước ....trong cuộc sống hàng ngày 
- Nhắc nhở bạn bè , anh chị em tiết kiệm tiền của .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Sách giáo khoa đạo đức lớp 4
Mỗi học sinh có 3 tấm bìa xanh., đỏ, trắng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 học sinh đọc ghi nhớ
- Tại sao các em phải biết bày tỏ ý kiến?
- GV nhận xét
3.Dạy bài mới
1/ Giới thiệu:
* Hoạt động 1: 
- Giáo viên chia nhóm yêu cầu các nhóm đọc và thảo luận các thông tin trong sách giáo khoa.
- Đại diện nhóm trình bày
- Qua xem tranh và đọc các thông tin, theo em cần phải tiết kiệm những gì?
- Chúng ta cần phải tiết kiệm của công như thế nào?
- Tiền của do đâu mà có?
- Giáo viên kết luận chốt ý: Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh.
Hoạt động 2: 
- Thế nào là tiết kiệm tiền của?
- Yêu cầu học sinh tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu theo quy định.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm các câu sau:
a. Tiết kiệm tiền của là keo kiệt, bủn xỉn
b. Tiết kiệm tiền của là ăn tiêu dè xẻn.
c. Tiết kiệm tiền của là ăn tiêu một cách hợp lý, có hiệu quả.
d. Tiết kiệm tiền của là vừa ích nước, lợi nhà.
- Làm việc cả lớp
- Yêu cầu học sinh giải thích lý do tại sao bày tỏ thái độ đó
- GV kết luận:
 + Các ý kiến đúng
 + Các ý kiến sai.
- Thế nào là tiết kiệm tiền của?
Hoạt động 3
- Em có biết tiết kiệm
- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân
- Yêu cầu mỗi học sinh viết ra giấy 3 việc làm em cho là tiết kiệm tiền của và 3 việc làm em cho là chưa tiết kiệm tiền của 
- Yêu cầu học sinh trình bày ý kiến
- GV lần lượt ghi lại trên bảng theo 2 cột
Tiết kiệm
Chưa tiết kiệm
- Tiêu tiền 1 cách hợp lí.
- Không mua sắm lung tung
- Mua quà ăn vặt
- Thích dùng đồ mới, bỏ đồ cũ
- Cả lớp trao đổi bổ sung
- Giáo viên kết luận
- Những việc tiết kiệm là những việc nên làm, còn những việc gây lãng phí không tiết kiệm, chúng ta không nên làm
- Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK
4.Củng cố -Dặn dị:
- GV yêu cầu học sinh thực hiện việc làm tiết kiệm ở trường, ở nhà.
- Sưu tầm tìm hiểu các mẫu chuyện tiết kiệm
-Hát
2 học sinh lên bảng đọc bài
1 học sinh trả lời 
- HS lắng nghe
- Thảo luận theo nhóm 4
- Học sinh lớp trao đổi, nhận xét
- HS trả lời 
- Học sinh lắng nghe
- Chia nhóm 6
- Lắng nghe câu hỏi GV thảo luận, đưa ý kiến tán thành hoặc không tán thành hoặc phân vân.
- Vào bảng nhóm (ghi câu a, b, c, d)
- Học sinh nhận xét bổ sung cho đúng kết quả
(c), (d) 
(a), (b) 
Tiết kiệm là sử dụng đúng mục đích, hợp lý có ích không sử dụng thừa thải
Tiết kiệm tiền của không phải là bủn xỉn, dè sẻn
HS viết ra giấy ý kiến của minh.
- Học sinh nhận xét việc làm của bạn 
Bổ sung :
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
Môn: TẬP ĐỌC
Tiết: 13 Bài: TRUNG THU ĐỘC LẬP
I- MỤC TIÊU: 
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung .
- Hiểu ND : Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẻ của các em và đất nước ( trả lời được các CH trong SGK ) 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc sách giáo khoa.
	- Học sinh: Sưu tầm một số tranh (ảnh) về nhà máy thủy điện, các khu công nghiệp lớn.
	- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn, câu văn cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS đọc bài “Chị em tôi” trả lời các câu hỏi trong SGK.
Nhận xét, đánh giá.
3.Dạy bài mới:
Hoạt động 1 : Giới thiệu chủ điểm và bài tập đọc.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. luyện đọc:
- Gọi HS đọc nối tiếp các đoạn của bài.
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS.
Hướng dẫn các em ngắt giọng ở 1 số câu dài.
Cho HS luyện đọc theo cặp.
Gọi HS đọc phần chú giải.
Gọi HS đọc toàn bài.
GV đọc mẫu toàn bài.
b.Tìm hiểu bài:
Gọi HS đọc đoạn 1.
Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
- Thời điểm anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ có gì đặc biệt?
Đối với thiếu nhi, Tết trung thu có gì vui?
Đứng gác trong đêm trung thu, anh chiến sĩ nghĩ đến điều gì?
Trăng trung thu có gì đẹp?
Đoạn 1 nói lên điều gì?
Ghi ý chính của đoạn 1 lên bảng.
Gọi 1 HS đọc đoạn 2.
Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trả lời các câu hỏi:
Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai như thế nào?
Vẻ đẹp trong tưởng tượng đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập?
- Đoạn 2 nói lên điều gì?
 (Ghi ý chính của đoạn 2 lên bảng.)
Cho HS hoạt động theo nhóm.
Cho HS xem tranh, ảnh về các thành tựu kinh tế, xã hội của nước ta trong những năm gần đây.
- Cuộc sống hiện nay, theo em có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa?
Gọi 1 HS đọc đoạn 3.
Hình ảnh “Trăng mai còn sáng hơn” nói lên điều gì?
Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào?
- Đoạn 3 nói lên điều gì?
GV ghi ý chính của đoạn 3 lên bảng.
- Đại ý của bài này nói là gì?
GV chốt ý chính, ghi bảng.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc các đoạn trong bài.
GV giới thiệu đoạn văn cần đọc diễn cảm. 
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm cả bài.
Nhận xét, đánh giá.
4.Củng cố -Dặn dị:
- Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sĩ đối với các em nhỏ như thế nào?
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
-Hát
- 2 HS đọc bài “Chị em tôi” trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Chú ý lắng nghe.
- 3 HS đọc nối tiếp các đoạn của bài.
HS luyện đọc theo cặp.
1 HS đọc to phần chú giải.
2 HS đọc toàn bài.
Chú ý lắng nghe.
1 HS đọc to đoạn 1.
Cả lớp đọc thầm đoạn1.
Suy nghĩ, trả lời các câu hỏi.
- Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên.
Trung thu là tết của thiếu nhi, thiếu nhi cả nước cùng rước đèn, phá cỗ.
 Anh chiến sĩ nghĩ đến các em nhỏ và tương lai của các em.
Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sông tự do, độc lập : Trăng ngàn. núi rừng.
Cảnh đẹp trong đêm trung thu độc lập đầu tiên.Mơ ước của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của các em.
1 HS đọc đoạn 2.
HS đọc thầm đoạn 2, trả lời các câu hỏi.
Anh chiến sĩ tưởng tượng ra cảnh tương lai đất nước tươi đẹp : Dưới ánh trăng tươi vui.
Ước mơ của anh chiến sĩ về cuộc sống tươi đẹp trong tương lai.
HS trao đổi nhóm, giới thiệu tranh ảnh sưu tầm được và phát biểu.
- Những ước mơ của anh chiến sĩ năm xưa nay đã thành sự thực .
1 HS đọc đoạn 3. Cả lớp đọc thầm đoạn 3, trả lời câu hỏi.
Nói lên tương lai của trẻ em và đất nước ta ngày càng tươi đẹp hơn.
HS phát biểu.
- Niềm tin vào những ngày tươi đẹp sẽ đến với trẻ em và đất nước.
- HS phát biểu.
Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc, cả lớp theo dõi, tìm ra giọng đọc của từng đoạn.
Đọc thầm và tìm cách đọc hay.
- HS thi đọc diễn cảm.
Bổ sung :
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
________________ ... _______________________________
_______________________________________________________________________________
Môn: ĐỊA LÝ
Tiết: 07 Bài MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
I- MỤC TIÊU
 -Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống(Gia-rai,Ê-đê,Ba-na,kinh) nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta.
 -Sử dụng được tranh ảnh để mô tả trang phục của một số dân tộc Tây Nguyên:trang phục truyền thống :nam thường đóng khố,nữ thường quấn váy.
+ HS khá, giỏi : quan sát tranh ảnh mô tả nhà rông
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh ảnh về nhà ở buôn làng, các hoạt động, trang phục, lễ hội của các dân tộc tây nguyên.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
-Yêu cầu 2 HS thể hiện nội dung kiến thức được học về Tây Nguyên dưới dạng sơ đồ hoá.
GV nhận xét.
3.Dạy học bài mới:
1/ Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Tây Nguyên nơi có nhiều dân tộc chung sống
- Theo em dân cư tập trung ở Tây Nguyên có nhiều không?
- Thường là người thuộc dân tộc nào?
- Khi nhắc đến Tây Nguyên người ta thường gọi đó là vùng gì? Tại sao lại gọi như vậy?
- GV tổng kết:
- Tây Nguyên là vùng kinh tế mới, có nhiều dân tộc cùng chung sống, là nơi dân cư thua nhất nước ta. Dân tộc sống lâu đời ở đây là Ê-đê, Gia-rai..Với những phong tục, tập quán riêng đa dạng nhưng đều vì một mục đích chung : Xây dựng Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp.
Hoạt động 2: Nhà rông ở Tây nguyên
-Yêu cầu HS thảo luận theo cặp, quan sát tranh ảnh, dựa vào vốn hiểu biết , trả lời các câu hỏi.
Nhận xét .
Hoạt động 3: Trang phục và lễ hội của người 
 Tây Nguyên
Yêu cầu HS thảo luận nhóm về nội dung trang phục và lễ hội của người Tây Nguyên.
- Người dân Tây Nguyên thường mặc như thế nào?
- Lễ hội ở Tây Nguyên thường được tổ chức vào những dịp nào ?
- Kể tên một số lễ hội ở Tây Nguyên.
- Người dân Tây Nguyên thường làm gì trong lễ hội?
- Ơû Tây Nguyên người dân thường sử dụng những loại nhạc cụ độc đáo nào?
- Hiện nay bộ cồng chiêng của người dân Tây Nguyên đang được Việt Nam đề cử với UNE SCO ghi nhận là di sản văn hoá. Đây là những nhạc cụ đặc biệt quan trọng với người dân Tây Nguyên. 
- GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện phần trình bày.
4.Củng cố - dặn dò:
- Hệ thống lại bài học 
- Yêu cầu HS hệ thống hoá kiến thức về Tây Nguyên bằng sơ đồ.
- Gọi 2 HS đọc ghi nhớ.
- Dặn HS làm bài tập, học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
 -Hát
Tây Nguyên:
- Các cao nguyên được xếp thành nhiều tầng ở Kon Tum, Đắc Lắc.
Khí hậu: Mùa mưa, mùa khô.
Cả lớp quan sát, nhận xét, bổ sung.
Không nhiều.
Thường là người thuộc dân tộc Ê-đê, Gia-rai, Ba-na, Xơ- đăng
Thường gọi là vùng kinh tế mới. Vì đây là vùng mới phát triển, đang có nhiều người đến khai hoang, mở rộng, phát triển thêm
Chú ý lắng nghe. 
HS thảo luận theo cặp.
Trình bày ý kiến.
Nhận xét, bổ sung.
HS thảo luận theo nhóm.
Nhóm 1, 2 :Trang phục.
Nhóm 3, 4 : Lễ hội.
Đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến.
Người dân Tây Nguyên thường mặc đơn giản. Nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy. Trang phục khi đi lễ hội của người dân thường được trang trí hoa văn nhiều màu sắc. Cả nam và nữ đều đeo vòng bạc.
mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch.
Có một số lễ hội như : Đua voi, cồng chiêng, đâm trâu
Múa, hát, uống rượu cần.
Cồng, chiêng, đàn tơ rưng, tù và
Lắng nghe.
 Tây Nguyên: Nhiều dân tộc cùng chung sống; Nhà rông;Trang phục, lễ hội.
- HS đọc ghi nhớ.
Bổ sung :
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
Môn: KỸ THUẬT
Tiết: 07 Bài: KHÂU VIỀN MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT
I- MỤC TIÊU: 
- Như tiết 1 
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột
Vật liệu: vải trắng 20cm x 30cm
Sợi chỉ khác màu vải
Kim, kéo, bút chì, thước 
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ: 
-Hát
- Nêu lại phần ghi nhớ /123
- 2 HS nêu
- Đánh giá sản phẩm bài Khâu đột mau
- HS nộp sản phẩm
3.Dạy bài mới: 
 - Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học
1/ Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát mẫu và nhận xét mẫu
- HS quan sát mẫu
- GV giới thiệu mẫu
- Hãy nhận xét đường gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu?
GV bổ sung: đường khâu thực hiện ở mặt sản phẩm
- Mép vải được gấp 2 lần. Đường mép vải ở mặt trái của vải và được khâu mũi đột mau
2/ Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật
- GV cho HS quan sát hình 1,2,3,4 và yêu cầu nêu các bước thực hiện?
- HS dựa vào hình 1 & Sgk để trả lời
- HS quan sát H. 2a, 2b và nêu được cách gấp mép vải
- GV gọi HS thực hiện thao tác vạch 2 đường dấu lên mảnh vải được ghim trên bảng
 GV nhận xét
- 1 HS thực hiện thao tác gấp mép vải
* GV hướng dẫn các thao tác như mục gấp mép vải ở (Sgk) và lưu ý gấp cuộn đường gấp thứ nhất vào trong đường gấp thứ hai
- HS theo dõi
* Gọi HS đọc nội dung mục 2, 3 và quan sát hình 3,4 (SGK)
Hãy nêu cách khâu lược đường gấp mép vải?
- 1 HS đọc, lớp theo dõi quan sát các hình 3,4
- 2 HS trả lời
* GV lưu ý: Khâu lược được thực hiện ở mặt trái mảnh vải, còn khâu viền đường gấp mép vải thì thực hiện ở mặt phải của vải
- HS tùy khả năng có thể khâu mũi đột thưa hoặc mũi đột mau
c. Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu dụng cụ thực hành của HS:
- Tổ chức cho HS thực hành, vạch đường dấu, gấp mép vải theo đường vạch dấu ấy
3/ Hoạt động 3: Thực hành cách khâu viền đường gấp mép vải theo các bước:
Bước 1 : Gấp mép vải.
Bước 2 : Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
Nhắc lại 1 số điểm cần lưu ý.
- Kiểm tra vật liệu, dụng cụ của HS và nêu yêu cầu, thời gian hoàn thành sản phẩm.
Quan sát, uốn nắn các thao tác chưa đúng hoặc chỉ dẫn thêm cho những HS còn lúng túng.
4/ Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả học tập của HS,
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
- Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm:
+ Gấp được mép vải. 
+ Đường gấp mép vải tương đối thẳng, phẳng, đúng kĩ thuật.
+ Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
+ Mũi khâu tương đối đều, thẳng, không bị dúm.
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định.
Nhận xét, đánh giá kết quả thực hành.
- HS thực hành vạch dấu gấp mép vải
Lắng nghe.
- Lấy vật liệu, dụng cụ để lên bàn.
Thực hành gấp mép vải, khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
- HS trưng bày sản phẩm thực hành.
- 2HS đọc các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm. Cả lớp theo dõi.
Dựa vào các tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm thực hành.
Chú ý lắng nghe.
4.Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ học tập và kết quả thực hành của HS.
- Hướng dẫn HS đọc trước bài mới và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo sgk để học bài “ Cắt khâu túi rút dây”.
Bổ sung :
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_7_nam_hoc_2010_2011_pham_minh_day.doc