Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp chuẩn kiến thức kĩ năng)

$13:TRUNG THU ĐỘC LẬP

I) Mục tiêu:

 1. Đọc rành mạch toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ước mơ và hi vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước và của thiếu nhi.

- Hiểu ý nghĩa của bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ , mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em, của đất nước.

II) Đồ dùng:

- Tranh minh hoạ SGK

 III) Các HĐ dạy - học:

1.Ôn định tổ chức

2. KT bài cũ: 2 HS đọc bài: Chị em tôi + TL câu hỏi SGK

3. Bài mới:

 

doc 23 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 345Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
Ngày soạn: 16-10-2011
Ngày giảng: 17-10-2011 Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011
Chào cờ
tập trung sân trường
-----------------------------------------------------
 Tiết 2:	 Toán
 $ 31.luyện tập
I Mục tiêu:
 - Giúp HS củng cố về:
 - Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ
 - Giải bài toán có lời văn về tìm thành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ. 
 II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 - Bảng phụ ghi 2 nhận xét SGK 9 40,41)
I. Kiểm tra bài cũ: 
Tính : 
a, 479 892 – 214 589 = 265 303 
b, 10 450 - 8 796 = 1 654
- Nêu cách thực hiện phép cộng . 
II. Bài mới:
Luyện tập thực hành:
Bài tập 1: Thử lại phép cộng.
a, Mẫu: 2426 + 5164 = 7580
Thử lại: 7580 - 2416 = 5164
Muốn thử lại phép cộng em làm thế nào ? 
( Muốn thử lại phép cộng ta có thể lấy tổng trừ đi một số hạng , nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phép tính làm đúng .) 
b, Tính rồi thử lại(theo mẫu):
*35 462 + 27 519 = 62 981
Thử lại: 62 981 - 35 462 = 27 519
*69 108 + 2074 = 71 182
Thử lại: 71 182 - 69 108 = 2074
*267 345 + 31 925 = 299 270
Thử lại: 299 270 - 267 345 = 31 925 
Bài tập 2: Thử lại phép trừ:
a, Mẫu: 6839 - 482 = 6357
Thử lại: 6357 + 482 = 6839
Nêu cách thử lại phép trừ ? ( Muốn thử lại phép trừ ta có thể lấy hiệu cộng với số trừ , nếu được kết quả là số bị trừ thì phép tính làm đúng ) 
b, Tính rồi thử lại(theo mẫu):
*4025 - 312 = 3713
Thử lại: 3713 + 312 = 4025
*5901 - 638 = 5263
Thử lại: 5263 + 638 = 5901
*7521 - 98 = 7423
Thử lại: 7423 + 98 = 7521
Bài tập 3: Tìm x:
a, x + 262 = 4848
 x = 4848 - 262
 x = 4586 
- Muốn tìm số hạng chưa biết em làm thế nào ? 
b, x - 707 = 3535
 x = 3535 + 707
 x = 4242
- Nêu cách tìm số bị trừ ?
Bài tập 4: Núi Phan-xi-phăng (ở tỉnh Lào Cai) cao 3143m. Núi Tây Côn Lĩnh(ở tỉnh Hà Giang) cao 2428
m. Hỏi núi nào cao hơn và cao hơn bao nhiêu mét?
 Bài giải
Ta có : 3143 > 2428. Vậy núi Phan-xi-phăng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh.
Núi Phan-xi-phăng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh là:
 3143 - 2428 = 715(m)
 Đáp số: 715m
Bài tập 5: Tính nhẩm hiệu của số lớn nhất có năm chữ số và số bé nhất có năm chữ số.
Số lớn nhất có năm chữ số là: 99 999
Số bé nhất có năm chữ số là: 10 000
Hiệu của chúng là: 99 999 - 10 000 = 89 999
III.Củng cố: 
- Nêu cách thử lại phép cộng và cách thử lại phép trừ ?
 IV.Dặn dò: 
Về nhà ôn lại bài.
2 HS 
 HS khác nhận xét
GV kết luận lại
HS mở SGK ( 40 )
GV viết lên bảng
HS lần lượt nói, GV ghi bảng
HS ghi vở
GV ghi bảng
HS ghi vở
3 HS lên bảng 
GV nhận xét , chữa bài , cho điểm .
GV ghi đầu bài lên bảng
GV gọi 1 HS đọc miệng
1 số HS nói
GV ghi bảng
HS ghi vở
HS làm bài
3 HS lên bảng 
Cả lớp làm bài .
HS đổi vở chữa bài
GV nhận xét , cho điểm 
HS làm bài vào vở
2 HS lên bảng
HS giải thích cách làm .
1 HS giải thích
1 HS trả lời
GV chữa bài .
1 HS đọc đề bài 
Cả lớp làm bài 
1 HS giải trên bảng 
GV chữa bài , cho điểm .
HS làm nháp 
GV gọi 1 số HS nói miệng .
2 HS 
Tiết 3: Tập đọc
$13:Trung thu độc lập
I) Mục tiêu:
 1. Đọc rành mạch toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ước mơ và hi vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước và của thiếu nhi.
- Hiểu ý nghĩa của bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ , mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em, của đất nước.
II) Đồ dùng: 
- Tranh minh hoạ SGK
 III) Các HĐ dạy - học:
1.Ôn định tổ chức 
2. KT bài cũ: 2 HS đọc bài: Chị em tôi + TL câu hỏi SGK
3. Bài mới:
a. GT chủ điểm và bài học:
? Chủ điểm của tuần này là gì?
? Tên chủ điểm nói lên điều gì?
* Ước mơ là một phẩm chất đáng quý của con người, giúp cho con người hình dung ra tương lai và vươn lên trong cuộc sống.
? Bức tranh vẽ cảnh gì?
 - Anh bộ đội đứng gác dưới đêm trăng trung thu năm 1945 lúc đó nước ta vừa giành được độc lập. Trong đêm trung thu độc lập đầu tiên, anh đã suy nghĩ và mơ ước về tương lai của trẻ em NTN? Chúng ta tìm hiểu....
b Luyện đọc và tìm hiểu bài
? Bài được chia làm? đoạn?
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn 
Từ khó:gió núi bao la ,man mác,mươi mười năm lăm nữa,
-Hs đọc nối tiếp lần 2:
 HDHS đọc bài ngắt câu văn dài
Câu khó:Đêm nay /anh đứng gác ở trại .Trăng ngàn và gió núi bao la/khiến lòng anh man mác nghĩ tới trung thu/và nghĩ tới các em .
-Hs đọc thầm
GV đọc bài- Nêu giọng đọc 
C, Tìm hiểu bài:
? Thời điểm anh CS nghĩ tới trungthu vàcác em nhỏ có gì đặc biệt?
? Đối với thiếu nhi, tết trung thu có gì vui?
? Đứng gác trong đêm trung thu, anh CS nghĩ đến điều gì?
? Trăng trung thu độc lập có gì đẹp
-Trăng ngàn có nghĩa ntn?
? Đoạn 1 ý nói gì?
-Gv chuyển :
-Đoạn 2:
? Anh CS tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao?
- Em hiểu mơ tưởng là gì ;
? Vẻ đẹp trong tưởng tượng có gì khác so với đêm trung thu độc lập?
? Đoạn 2 nói lên điều gì?
+Đoạn 3: 
? Theo em cuộc sống hiện nay có gì giống với mong ước của anh CS năm xưa?
? Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ
? ý chính của đoạn 3 là gì?
? ND của bài nói lên điều gì?
c, HDHS đọc diễn cảm:
? Em có nhận xét gì về bài đọc của bạn?
- GVHDHS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 2.
- NX cho điểm
Mở SGK (T65- 660) q/s tranh
- Trên đôi cánh ước mơ.
- Niềm mơ ước khát vọng của mọi người.
Q/s tranh (T66)
- Anh bộ đội đứng gác dưới đêm trăng trung thu. Anh suy nghĩ mơ ước một đất nước tươi đẹp, một tương lai tốt đẹp cho trẻ em.
1 HS đọc -> 3 đoạn
- Đ1: Từ đầu ......các em
- Đ2: Tiếp đến ...vui tươi
- Đ3: Còn lại
- Đọc nối tiếp: 3 lượt
-Hs đọc 
-Hs đọc -nx
-Hs đọc 
1hs đọc chú giải 
-
 Đọc theo cặp
1 HS đọc đoạn 1
- Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên. 
- Trung thu là tết của TN ...rước đèn, phá cỗ ...
- Anh CS nghĩ đến các em nhỏ và tương lai của các em ... 
Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sông tự do độc lập: Trăng ngàn và gió núi bao la, trăng soi sáng xuống nước VN ... núi rừng.
* ý1: Cảnh đẹp trong đêm trung thu độc lập đầu tiên. Mơ ước của anh CS về tương lai tươi đẹp của trẻ em
 - 1 HS đọc đoạn 2
- Dưới ánh trăng, dòng thác nước.... núi rừng
- Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại, giàu có hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên.
* ý 2: Ước mơ của anh chiến sĩ về cuộc sống tươi đẹp trong tương lai của đất nước. 
- 1 HS đọc đoạn 3 
- Ước mơ của anh CS năm xưa đã thành hiện thực: Nhà máy thuỷ điện, con tàu lớn... 
- Nhiều điều trong hiện tại qua cả ước mơ của anh CS giàn khoan dầu khí, đường xá mở rộng, ti vi , máy vi tính ....
ý3: Lời chúc của anh CS với thiếu nhi
* ND: Tình thương yêu các em nhỏ của anh CS, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
HS nhắc lại
 - 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn
- HS nêu
- Đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm
4. Củng cố - dặn dò:
? Bài văn cho ta thấy tình cảm của anh CS với các em nhỏ NTN?
- NX: Ôn bài CB: Đọc trước vở kịch: ở Vương quốc Tương Lai
Tiết 4: 	Chính tả: (Nhớ- viết)
$7: Gà Trống và Cáo
I) Mục tiêu:
1. Nhớ lại viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trích trong bài thơ: Gà Trốngvà Cáo
 Bài viết: "Nghe lời Cáo dụ thiệt hơn ...hết"
2. Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng tr/ch ( hoặc ươn/ ương) để điền vào chỗ trống, hợp với nghĩa đã cho.
II) Đồ dùng: 
-Bảng phụ 
III) Các HĐ dạy - học:
1.ổn định tổ chức
2. KT bài cũ: - 1 HS lên bảng, lớp bảng con 
- Viết 2 từ láy có chứa âm S: San sát, su su
- Viết 2 từ có chứa âm X: Xa xôi, xanh xao
3. Dạy bài mới:
a. GT bài:
b. HDHS viết chính tả:
- GT bài viết: "Nghe lời Cáo dụ... đến hết"
? Lời lẽ của Gà Trống nói với Cáo thể hiện điều gì?
? Gà tung tin gì để Cáo bỏ chạy?
? Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì?
- HD viết từ khó.
? Tìm từ khó viết?
- GV đọc: Phách bay, quắp đuôi, co cẳng, khoái chí, phường gian dối....
? Nêu cách trình bày bài thơ lục bát?
* Lưu ý: Lời nói trực tiếp của Gà Trống và Cáo phải viết sau dấu hai chấm, mở ngoặc kép
- GV chấm 7 - 10 bài
c. HDHS làm bài tập chính tả:
Bài2(T67): ? Nêu y/c?
Phần b hết T/g cho VN làm.
a, Trí tuệ, phẩm chất, trong, chế, chinh, trụ, chủ.
b, Thứ tự các câu cần điều lượn, vườn, hương, dương, tương, thường, cường.
Bài 3(T68) :- GV ghi bảng (Mỗi nghĩa ghi ở 1 dòng) HS chơi: Tìm từ nhanh
- 4 HS đọc TL đoạn thơ
- Gà là một con vật thông minh
- Có cặp chó săn đang chạy đến để đưa tin mừng. Cáo ta sợ chó săn ăn thịt vội chạy ngay để lộ chân tướng
- ..... hãy cảnh giác, đừng vội tin vào những lời ngọt ngào
- HS nêu
- 1 HS lên bảng, lớp viết nháp
- Câu 6viết lùi vào 1 ô câu 8 viết sát lề
- Chữ đầu dòng thơ viết hoa
- Viết hoa tên riêng 2 nhân vật Gà, Cáo
- Nhớ đoạn thơ, viết vào vở
- Tự soát bài
- 1HS nêu
- Làm vào SGK
- Dán 3 phiếu lên bảng 3 tổ lên bảng làm bài tập tiếp sức
- NX chữa BT
- HS làm vào SGK. Mỗi em đọc một câu.
a, ý chí, trí tuệ 
b, vươn lên, tưởng tượng.
4. Củng cố - dặn dò: - NX giờ học
 Tiết 4: Địa lí
 $7: Một số dân tộc ở Tây Nguyên
I) Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết 
- Một số dân tộc ở Tây Nguyên.
-Trình bày được đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Tây Nguyên
- Mô tả về nhà rông ở Tây Nguyên 
- Dựa vào tranh, ảnh, lược đồ để tìm ra KT.
- Yêu quý các dân tộc ở Tây Nguyên và có ý thức tôn trọng truyền thống văn ha của các dân tộc
II) Đồ dùng: 
 - Phiếu học tập
- Tranh, ảnh về nhà ở, trang phục lễ hội các loại nhạc cụdân tộc của Tây Nguyên.
III) Các HĐ dạy - học: 
1 KT bài cũ: KT 15' 
 ? Nêu tên các cao nguyên ở Tây Nguyên?
 ? Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Là mùa nào?
 - Mô tả cảnh mùa mưa và mùa khô ở Tây Nguyên ?
2. Bài mới:
 GT bài: Ghi đầu bài
a, Tây Nguyên nơi có nhiều dân tộc sinh sống
 HĐ1: Làm việc cá nhân 
 Mục tiêu: Biết một số dân tộc ở Tây Nguyên
Bước1:
Bước2: Trả lời câu hỏi
? Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên?
? Trong các dân tộc kể trên, những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên ?
? Những dân tộc nào từ nơi khác đến?
? Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những đặc điểm gì riêng biệt (tiếng nói, tập quán, sinh hoạt)?
? Để Tây Nguyên ngày càn giàu đẹp, nhà nước ta và các dân tộc ở đây đã và đang làm gì?
* GV: Tây Nguyên tuy có nhiều dân tộc cùng chung sống nhưng nơi đây lại là nơi thưa dân nhất nước ta.
- Đọc SGK + TLCH(mục 1)
- Ê- đê, Ba - na, Xơ - đăng, ....
- Ê - đê, Ba - na, Gia - rai, Xơ - đăng
- Tày ... theo
 Đoạn 3: 5 dòng còn lại
c, Tìm hiểu nội dung màn kịch
? Những trái cây mà Tin - tin và Mi - tin thấy trong khu vườn có gì khác thường
? Em thích những gì ở vương quốc Tương lai?
? Màn 2 cho em biết điều gì?
d, HDHS đọc diễn cẩm màn 2
4. Củng cố dặn dò:
? Vở kịch nói lên điều gì?
- Nghe, q/s tranh (T71) để nhận ra Tin - tin, mi - tin và 3 em bé
- 6 em đọc
- 1 HS đọc màn kịch 2
- Nho to, quả to đến nỗi Tin - tin tưởng đó là quả lê, phải thốt lên: " Chùm lê đẹp quá"
- Những quả táo .......dưa đỏ 
- Những quả dưa .... quả bí đỏ
- Thích quả nho to 
............
* Màn 2 GT những trái cây kì lạ ở Vương quốc Tương Lai.
- 5 em đóng vai ....
 1 em dẫn chuyện 
- Vở kịch thể hiện ước mơ của các bạn nhỏ về 1 cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc, ở đó trẻ em là những nhà phát minh giàu trí sáng tạo góp sức mình phục vụ cuộc sống.
5/ NX giờ học : 
- Luyện đọc theo cách phân vai
 - CB bài: Nếu chúng mình có phép lạ
Ngày soạn: 17-10-2011
Ngày giảng: 20-10-2011 Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2011
Tiết 2	Toán
$34: Biểu thức có chứa ba chữ
I/ Mục tiêu : Giúp HS:
	- Nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ.
	-Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ .
II/ Đồ dùng dạy – học:
	-Kẻ 1 bảng theo mẫu SGK.
III/ Các hoạt động dạy học :
1.ổn định tổ chức
2/ KT bài cũ:
3/ Bài mới: 
a/ Giới thiệu biểu thức có chứa 3 chữ.
- GV hướng dẫn HS nêu:
Số cá của An
Số cá của Bình
Số cá của Cường
Số cá của cả ba người
2
3
4
2 + 3 + 4
5
1
0
5 + 1 + 0
1
0
2
1 + 0 + 2
a
b
c
a + b + c
-GV giới thiệu : a+b+c là biểu thức có chứa 3 chữ.
b/ giới thiệu giá trị của biểu thức có chứa ba chữ:
-GV nêu biểu thức có chứa ba chữ: a+b+c. Rồi hướng dẫn HS nêu:
“ Nếu a=2; b=3; c=4 
Thì a + b +c = 2 + 3 + 4 = 5 + 4 = 9.
9 là một giá trị của biểu thức a + b +c”
- HS nêu các trường hợp còn lại .
- HS nêu nhận xét: “ Mỗi lần thay chữ bằng số, ta tính được một giá trị của biểu thức a + b +c”
- Vài HS nhắc lại
	3/ Thực hành:
*Bài 1: Tổ chức cho HS làm bài 
* Bài 2: GV giới thiệu a x b x c là biểu thức có chứa ba chữ.
- HD học sinh tính giá trị của biểu thức: a x b x c với:a = 4, b = 3,c = 5.
* Bài 3:- GV hướng dẫn HS làm bài.
-Chấm , chữa bài.
( bỏ cột c, dòng 3, câu 3 )
 - Một HS nêu yêu cầu.
 -Cả lớp làm bài ra nháp.
 Chữa bài ( HS nêu “ Nếu a =  ; 
 b =  ; c =  ;
 Thì a + b + c 
 - HS làm phần a, b vào vở.
 - Chữa bài chấm điểm
 - HS làm bài vào vở.
 - 2 HS lên bảng làm bài.
4/ Củng cố dặn dò:- GV nhận xét chung giờ học.- Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau.
Kể chuyện
 Tiết 1 $7: Lời ước dưới trăng 
I) Mục tiêu:
- HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh và kể cả chuyện: Lời ước dưới trăng, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.
- Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người.
II) Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ SGK
 - CB câu chuyện kể
III) Các HĐ dạy - học:
1.ổn định tổ chức
2. KT bài cũ: 1HS kể lại câu chuyện về lòng tự trọng mà em được nghe, được đọc
3. Dạy bài mới:
a. GT bài: ....Cô kể cho các em nghe chuyện: Lời ước dưới trăng
b. GV kể chuyện:
" Lời ước dưới mặt trăng" Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng. Lời cô bé trong chuyện tò mò, hồn nhiên. Lời chị Ngàn hiền hậu, dịu dàng.
- Kể lần 1.
- Kể lần 2 vừa kể vừa kết hợp chỉ tranh.
- Kể lần 3(Nếu cần thiết)
- Q/s tranh minh hoạ(T69) SGK đọc thầm nhiệm vụ của bài kể chuyện
- Nghe
- Nghe
3 HDHS kể chuyện, trao đổ về ý nghĩa câu chuyện
c, Kể trong nhóm:
d, Thi kể trước lớp:
? Cô gái mù trong chuyện cầu nguyện điều gì?
? Hành động của cô gái cho thấy cô là người NTN?
? Em hãy tìm kết cục vui cho chuyện ?
- HS nối tiếp nhau đọc y/c
- Tạo nhóm 4
- 3 tốp mỗi tốp 4 em thi kể toàn bộ câu chuyện.
 - 2 HS kể toàn chuyện
- 2 HS kể cho bác hàng xóm nhà bên được khỏi bệnh
- Nhà bên cô là người nhân hậu sống vì người khác.
- Mấy năm sau, cô bé ngày xưa tròn mười năm tuổi .... Năm ấy chị ngàn đã sáng mắt trở lại sau mội ca phẫu thuật. Giờ chị sống rất hạnh phúc. Chị đã có một gia đình: Một người chồng tốt bụngvà cô con gái hai tuổi rất xinh xắn, bụ bẫm.
4. Củng cố - dặn dò: ? Qua câu chuyện trên , em hiểu điều gì?
 - Tập kể lại câu chuyện . CB bài tuần 8.
Luyện từ và câu
$ 13:Luyện tập viết tên người, tên địa lí Việt Nam
I) Mục tiêu:
 - Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người và tên địa lí VN dể viết đúng một số tên riêng Việt Nam.
II) Đồ dùng: 
 - Bản đồ địa lí Việt Nam. 
 III) Các HĐ dạy - học :
 A. KT bài cũ : 
 -Một HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. - NX sửa sai
 B. Dạy bài mới :
1.ổn định tổ chức 
2. GT bài:
3. Dạy bài mới:
 *Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài1) : ? Nêu yêu cầu?
- GV kiểm tra bài làm của HS.
- Một học sinh đọc nội dung bài tập 1.
- Một học sinh đọc giải nghĩa từ Long Thành ở cuối bài.
- HS làm vào vở,
- 3 HS làm vào phiếu dán lên bảng
- NX, sửa sai.
Bài 2: Nêu yêu cầu?
- GV treo bản đồ địa lý Việt Nam.
- GV kiểm tra bài làm của HS.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- TL nhóm 4, báo cáo. 
- NX, sửa sai. 
VD: Thái Nguyên, Sơn La, Lai Châu, Điện Biên, Hoà Bình
4.Củng cố- dặn dò : 
 ? Hôm nay học bài gì?
 ? Khi viết tên người, tên địa lý VN phải viết như thế nào? 
NX giờ học. Xem trước bài bài tập 3 tiết LTVC 
Tiết 3	 Tập làm văn
$ 13: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
I) Mục tiêu:
- Dựa trên hiểu biết về đoạn văn của một câu chuyện gồm có nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt chuyện) 
II) Đồ dùng: 
-Tranh minh hoạ chuyện 3 lưỡi rìu để kiểm tra bài cũ 4 tờ phiếu to mỗi tờ viết ND chưa hoàn chỉnh của đoạn văn.
III) Các HĐ dạy - học
A.ổn định tổ chức 
B. Kiểm tra bài cũ : 2 học sinh kể lại chuyện3 lưỡi rìu
C. Bài mới:
1. GT bài
2. HDHS làm BT 	
Bài 1 (T72)	
- Giáo viên giới thiệu tra	minh hoạ 	
? Nêu các sự vật chính trong truyện?
Bài 2 (T73): ? Nêu yêu cầu?
- Yêu cầu mỗi học sinh chỉ làm một đoạn, học sinh khá giỏi làm hai đoạn)
GV kết luận những học sinh có đoạn văn hay.
- Mở SGK (T72) 1 HS đọc cốt truyện vào nghề, lớp theo dõi
1. Va - li - a ước mơ trờ thành 	diễn viên........
2. Va - li - a xin học nghề ở rạp xiếc...
3. Va - li - a giữ chuồng ngựa sạch...
4. Sau này Va - li - a trờ thành diễn viên giỏi.
- Em hãy giúp bạn h/c một trong những đoạn ấy
- 4 học sinh lối tiếp đọc 4 đoạn chưa hoàn chỉnh.
Học sinh làm bài tập vào vở.
- 4 em làm vào phiếu và dán lên bảng lớp nhận xét.
- Học sinh khác làm bài tập của mình
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học : Xem lại ĐV đã viết
- Hoàn chỉnh thêm các đoạn văn còn lại
Tiết 4: Toán
Ôn tập
I .Mục tiêu :
-Ôn tập về biểu thức có hai chữ 
-Biết giải toán 
-Tính chất giao hoán của phép cộng 
II. Lên lớp :
Bài 1: Tính giá trị của x + y nếu :
A, x = 234 ,y= 5678 B, x = 32 cm ,y = 68 cm 
 X =789,y = 456 x= 248 kg y = 125 m 
-Hs làm bài tập vào vở 
-Gv chữa bài nx
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
587 +149 = 149+. .+ 2005 = 2005 +0
 2117 +685 =..+2117 x + . = y + x 
-Hs làm bài 
-Gv kiểm tra kết quả 
 Bài 3: tìm x biết 
A, x + 8987 = 8987 + 164 B, 2931 + ( x +1 ) = 748 +2931 
-Hs làm bài vào vở 
-Gv chữa bài 
* Bài 4: Tìm các số tự nhiên x, y biết rằng x +y = 3 
Vì x + y = 3 nên x < 4 
+ Nếu x = 3 thì 3 +y = 3 nên y=3 -3= 0
+Nếu x bằng 2 thì 2 +y = 3 nên y =3 -2 = 1 
+Nếu x bằng 1 thì 1 +y =3 nên y = 3-1 = 2 
+Nếu x =0 thì 0+y = 3 nên y =3-0=3 
Ngày soạn: 17-10-2011
Ngày giảng: 21-10-2011 Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011
 Tiết 1: Toán
$35: Tính chất kết hợp của phép cộng
I) Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết t/c kết hợp của phép cộng.
- Vận dụng t/c giao hoán và và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
II) Đồ dùng: 
- Bảng lớp bảng phụ
III) Các HĐ dạy và học:
1.ổn định tổ chức
2.KT bài cũ
3.Bài mới
a. Nhận biết t/c của phép cộng:
- GV kẻ bảng
? Nêu giá trị cụ thể của a,b,c
? Tính giá trị của (a + b) + c và a + (b + c) rồi so sánh kết quả.
- Nhắc quy tắc
- Lưu ý
a + b + c = (a + b ) + c = a + ( b + c )
b) Thực hành.
B1: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Làm bài cá nhân
+ áp dụng tính chất kết hợp và tính chất giao hoán.
B2: Giải toán
Tóm tắt
Ngày đầu: 755 00000 đ
Ngày 2: 8695 0000 đ ? đồng
Ngày 3; 145 00 000 đ 
B3: Viết số, chữ vào chỗ chấm
- Làm bài cá nhân
- HS đọc tên biểu thức: (a + b ) + c; 
a + ( b + c )
- học sinh tự nêu
VD: a = 5; c = 4; c = 6.
(a + b ) + c = a = ( b + c) vì ( 5 + 4) + 6 = 5 + ( 4 + 6 )
"2,3 học sinh nhắc lại quy tắc
- Nêu yêu cầu của bài
- áp dụng tính chất thích hợc của phép cộng. 3254 + 146 + 1698
(3254 + 146) + 1698 = 3400 + 1698 = 5098
921 + 898 + 2079
(921 + 2079) + 898 = 3000 + 898 = 3898
- Đọc đề, phân tích đề, làm bài
Bài giải
Hai ngày đầu nhận được số tiền là:
75500000 + 8695 0000 = 16245 0000 (đ)
Cả 3 ngày nhận được số tiền là:
16245 0000 + 145 00000 = 17695 0000(đ)
ĐS: 17695 0000 đồng
- Nêu yêu cầu
a. a= o = o + a = a
b. 5 + a = 5 + a
c. (a + 28) + 2 = a + (28 + 2) ± a + 30
4) củng cố, dặn dò:	- Nhận xét giờ học
- Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau
Tiết 2: Tập làm văn
 $14 : Luyện tập phát triển câu chuyện
I) Mục tiêu:
- Làm quen với thao tác phát triển câu chuyện 
- Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian 
II) Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp, bảng phụ
III) Các HĐ dạy và học:
1.ổn định tổ chứ
2. KT bài cũ: Đọc truyện : Vào nghề ( 2 em đọc lại chuyệnđã víêt hoàn chỉnh)
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b. HD làm bài tập:
- GV treo bảng phụ
- Đọc đề bài
- Đọc phần gợi ý
- GV gạch chân những TN quan trọng
- Trả lời 3 gợi ý 
- Kể chuyện trong nhóm
- Thi kể chuyện
- NX bổ sung
- Viết bài vào vở 
- Đọc bài viết 
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học 
- Giao bài tập VN:
- 2 HS đọc 
- 1 HS đọc , lớp đọc thầm
- Giấc mơ, bà tiên cho 3 điều ước , trình tự thời gian
- Lần lượt từng ý làm miệng
- Tạo nhóm, kể lại câu chuyện (theo đúng trình tự 
- Đại diện nhóm 
- Viết bài
- 3 - 4 HS đọc bài theo đúng trình tự thời gian.
1 Hoàn cảnh và giải thích
2. Thực hiện ntn
3.Nghĩ gì trước khi thức giấc
- Hoàn thiện bài viết
- CB bài sau
 Tiếng Việt (ôn)
Ôn tập đọc
I. Mục tiêu
 - Giúp HS đọc tốt các bài tập đọc, các bài học thuộc lòng đã học trong tuần 7. Rèn kĩ năng đọc cho HS.
II. Cách tiến hành.GV yêu cầu HS đọc cá nhân các bài TĐ,HTL tuần 7, , kết hợp trả lời các câu hỏi.( nhận xét, sửa sai, đọc mẫu lại nếu thấy cần thiết)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_7_nam_hoc_2011_2012_ban_dep_chuan_kien_th.doc