Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2012-2013 - Hoàng Thị Xuyến

Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2012-2013 - Hoàng Thị Xuyến

I. Mục tiêu:

 1.KT:Hiểu ND: Tình yêu thương các em nhỏ của anh chiến sĩ; ước mơ của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước.( trả lời được các câu hỏi SGK )

 2.KN: Đọc rành mạch ,trôi chảy. Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp nội dung.

( KNS: giao tiếp, xác định giá trị, đảm nhận trách nhiệm)

 3.TĐ:Giáo dục hs có niềm ước mơ về tương lai tươi đẹp.

II. Đồ dùng dạy học:

 GV:- Tranh minh hoạ bài tập đọc; bảng phụ viết sẵn phần h.dẫn hs luyện đọc.

 

doc 31 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1021Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2012-2013 - Hoàng Thị Xuyến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7
 Thứ hai ngày 1 tháng 10 năm 2012.
Tập đọc:
TRUNG THU ĐỘC LẬP
I. Mục tiêu:
 1.KT:Hiểu ND: Tình yêu thương các em nhỏ của anh chiến sĩ; ước mơ của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước.( trả lời được các câu hỏi SGK )
 2.KN: Đọc rành mạch ,trôi chảy. Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp nội dung.
( KNS: giao tiếp, xác định giá trị, đảm nhận trách nhiệm)
 3.TĐ:Giáo dục hs có niềm ước mơ về tương lai tươi đẹp.
II. Đồ dùng dạy học: 
 GV:- Tranh minh hoạ bài tập đọc; bảng phụ viết sẵn phần h.dẫn hs luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A . Kiểm tra : ( 3’)
- Nêu y/cầu gọi hs
-Nh.xét ,điểm
B . Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài và ghi đề: (1’) 
2. H.dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc: ( 10’)
- Nêu cách đọc toàn bài
- Gọi 1hs
- Phân 3 đoạn + yêu cầu 
- H.dẫn L.đoc từ khó: soi sáng, phấp phới,vằng vặc
- H.dẫn g/ nghĩa từ ngữ ( chú giải)
Tết Trung thu độc lập, Trăng ngàn,...
- H.dẫn nh.xét
- Đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài: (9’)
- Anhchiến sĩ nghĩ.. trung thu...thời điểm nào? 
- Trăng trung thu có gì đẹp?
- Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao?
- Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập?
- Cuộc sống hiện nay, có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa?
- Em ước mơ đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào?
- Bài văn nói lên điều gì?
- Chốt và gọi HS nhắc lại
c) Luyện đọc diễn cảm: (10’)
- Gọi HS đọc bài
- Bảng phụ +h dẫn luyện đọc diễn cảm.
- Nhận xét, điểm, biểu dương.
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Hỏi + chốt nội dung bài
- Liên hệ + giáo dục hs niềm ước mơ 	
- Dặn dò: Luyện đọc ở nhà và CBị bài:Ở Vương quốc Tương lai /sgk trang 70
- Nhận xét tiết học +biểu dương.
- VàiHS đọc bài :Chị em tôi và trả lời câu hỏi
- Lớp th.dõi, nh.xét
- Quan sát tranh, lắng nghe
-1 hs đọc bài-lớp thầm sgk
 - Th.dõi, thầm
- 3 hs đọc nối tiếp 3 đoạn - lớp th.dõi 
-Th.dõi+l.đọctừ khó
- 3 hs n.tiếp đọc lại 3 đoạn- lớp th.dõi
- L.đọc bài theo cặp (1’)
- 1cặp đọc bài 
- lớp th.dõi, nh.xét
- Đọc thầm đoạn, bài, th.luận cặp + trả lời.
- Vào thời ..đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên
-Trăng đẹp vẻ đẹp của .. do, độc lập : Trăng ngàn..bao la; trăng soi sáng ..Việt Nam độc lập yêu quý; trăng ...chiếu khắp.., núi rừng
.+ Dưới ánh .. chạy máy phát .. bay .. con ..lớn
+ Đó là vẻ đẹp của đất... hiện đại, giàu có ..độc lập đầu tiên.
+ Những ước ..đã thành hiện thực : nhà máy thuỷ điện, những con tàu lớn
- Phát biểu
- Tình yêu thương các em nhỏ của anh chiến sĩ; ước mơ của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước.
- 3 hs n.tiếp đọc lại 3 đoạn- lớp tìm giọng đọc
- L. đọc diễn cảm theo cặp (2’)
- Vài cặp thi đọc diễn cảm
- Lớp th.dõi, nh. xét, bình chọn + biểu dương.
- Tình yêu thươngcủa anh ch.sĩ ..... của đất nước.
- Liên hệ + trả lời
- Th.dõi,thực hiện
IV.Bổsung:..............................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán:
LUYỆN TẬP
 I.Mục tiêu:
 1.KT: Củng cố cách thực hiện phép cộng và phép trừ.
 2.KN: Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, trừ.
 - Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ. ( BT: 1;2;3)
 3.TĐ:Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác.
II - Chuẩn bị: 
 GV:Bảng phụ ghi sẵn các ghi nhớ.
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: (3’)
 - Nêu y/cầu gọi hs
 - Nhận xét ghi điểm.
B - Dạy bài mới:	
 1. Giới thiệu bài(1’): + ghi đề
 2. Luyện tập(29’):
Bài 1: a)Viết ph. tính 2416 + 5164; y/cầu 
- Vì sao em khẳng định bạn làm đúng?
-H.dẫn cách thử lại: Khi thử lại phép cộng ta có thể lấy tổng trừ đi một số hạng , nếu k/q là số hạng còn lại thì phép tính làm đúng 	
 Bài b : Y/cầu hs làm 
- Nh.xét+ điểm
Bài 2: Thử lại phép trừ
a) Ghi 6839 - 482	; h.dẫn tương tự
- Nêu cách thử lại:Khi thử lại phép trừ ta có thể lấy hiệu cộng với số trừ, nếu được kết quả là SBT thì phép tính làm đúng	
 Bài b):Yêu cầu HS làm
- Nh.xét, điểm
Bài 3: Tìm x
- Nhận xét, điểm.
*Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm BT4,5 
Bài 4: H.dẫn ph.tích bài toán
- Y.cầu + h.dẫn nh.xét, bổsung
- Nh.xét, điểm	
Bài 5: Y/cầu hs
- Yêu cầu đọc đề, nhẩm, 
không đặt tính.	
 3.Củng cố, dặn dò: (2’): 
- Hỏi + chốt lại bài
-Dặn dò:Về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
-Nh.xét tiết học, biểu dương.
- 2 HS làm bảng BT2 (dòng 2 )
- Lớp th.dõi, nhận xét.
- 1hs làm bảng, lớp làm nháp.
-Nh.xét bài ở bảng
- Thử lại k.quả bằng ph.trừ.
- Quan sát, th.dõi
-3 hs làm bảng-lớp vở + nh.xét
- Th.dõi, nh.xét, chữa
- Thực hiện tương tự
- Nghe, thử lại
- 3 em làm bảng- lớp làm vở
-Nh.xét, chữa 
- Đọc đề + nêu cách tìm x
- 2 em làm bảng- lớp vở 
a) x + 262 = 4848 b) x – 707 = 3535
 x = 4848 – 262 x = 3535 + 707 
 x = 4586 x= 4242
- Nh.xét
- Th.dõi, chữa bài
* HS khá, giỏi làm thêm BT4,5
-Đọc đề + ph.tích , nêu cách làm- 
-1 hs làm bảng -lớp vở + nh.xét
.Núi Phan-xi –păng cao hơn và cao hơn là : 3143 – 2428 = 715(m).
-Đọc y. cầu- nhẩm + trả lời
-Lớp nh.xét, bổ sung
- Để thử lại k. quả ph.cộng(ph.trừ)
ta thử lại bằng ph.tính ngược lại.
-Th.dõi, biểu dương
V/Bổsung:............................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ********************* 
Kể chuyện:
LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG
I. Mục tiêu:
 1.KT: Hiểu được ý nghĩa c/chuyện : Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người.
 2. KN:Nghe - kể lại được từng đoạn c/chuyện theo tranh minh hoạ (SGK) ;kể nối tiếp được toàn bộ c/chuyện Lời ước dưới trăng ( do GV kể ).
( KNS: giao tiếp, tư duy sáng tạo)
 3.TĐ:Giáo dục hs biết ước những điều ước cao đẹp.
II - Đồ dùng dạy học: 
GV: Tranh minh hoạ.
III - Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra : (3’)
- Nêu y/cầu, gọi hs
- Nh.xét, điểm
B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài và ghi đề: (1’)
2. Kể chuyện: (9’)	
- Hướng dẫn HS quan sát tranh
- Kể lần 1
- Kể lần 2 kết hợp tranh.	
3. H dẫn k/chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện:	
a) Kể chuyện trong nhóm:
- YC HS kể theo nhóm
- Theo dõi, gợi ý, giúp đỡ	
- Y/cầu, h.dẫn nh.xét, bình chọn.
- Nh.xét, biểu dương	
b) Thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp:
- Y/cầu vài em thi kể toàn truyện,
 kể xong trả lời câu hỏi a, b, c của yêu cầu 3.
- Cùng lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất.
- Yêu cầu nêu nội dung câu chuyện.
- Liên hệ giáo dục HS
4. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Qua câu chuyện trên em hiểu điều gì? 
- Dặndò:Về nhà kể lại c/chuyện và chuẩn bị chuyện cho tuần sau
- Nhận xét tiết học, biểu dương.
- Vài hs kể chuyện về lòng tự trọng.
- Th.dõi, nhxét, biểu dương.
- Lắng nghe.
- Xem tranh, đọc lời dưới tranh.	
- 1HS đọc toàn bộ nội dung SGK/ trang 69
- Lắng nghe
- Lắng nghe và kết hợp quan sát tranh,
 nội dung ghi dưới tranh
- Kể từng đoạn theo nhóm 4
-Vài nhóm thi kể
- Lớp th.dõi, nh.xét, bình chọn
- Vài HS kể cả chuyện
- Nhận xét bạn kể.
- Kể xong, trao đổi về nội dung theo 3 yêu cầu SGK. 
- Suy nghĩ trả lời.
- Nhận xét, bổ sung, biểu dương.
- Suy nghĩ trả lời: Những điều ước cao đẹp 
mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho người 
nói điều ước, cho tất cả mọi người
- Phát biểu
V/Bổsung:............................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiếng Việt+: Luyện đọc - viết bài:
Trung thu đọc lập
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Luyện đọc trôi chảy và diễn cảm bài Trung thu độc lập
- Luyện viết đúng và trình bày đẹp đoạn từ: Đêm nay đến... các em
- HS có ý thức rèn chữ viết
II/Đồ dùng dạy học:
 HS: Vở và SGK
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu và ghi đề: (1’)
2.Luyện đọc:( 12’)
- Gọi 1HS đọc toàn bài
- Y/C HS đọc theo nhóm
- Theo dõi và giúp đỡ những em đọc chưa hay
- Tổ chức thi đọc diễn cảm và kết hợp trả lời một số câu hỏi SGK
- Nhận xét chung
3.Luyện viết: (20’)
- Đọc đoạn: : Đêm nay đến... các em
-Y/C HS tìm từ khó và luyện viết
- Nhắc nhở HS trước khi viết CT
- Nhắc chính tả
- Đọc lại bài
- Chấm một số bài và nhận xét
IV/Củng cố- dặn dò: (2’)
- Bài văn nói lên điều gì?
- Học bài và chuẩn bị bài sau
-1HS đọc, cả lớp theo dõi nêu cách đọc
- Luyện đọc phân vai theo nhóm đôi
-1số nhóm em thi đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài
* HS KG đọc diễn cảm toàn bài
- Nhận xét- bình chọn bạn đọc hay
- Theo dõi SGK
- Tìm và luyện viết vở nháp: trăng ngàn; soi sáng, vằng vặc,...
- Viết vào vở
- Dò bài
- Soát lỗi
ND bài : Tình yêu thương các em nhỏ của anh chiến sĩ; ước mơ của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước.
V/Bổsung:............................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ********************* 
Toán+:
LUYỆN TẬP VỀ PHÉP TRỪ
 I.Mục tiêu:
 -KT: Củng cố về cách đặt tính và thực hiện phép trừ.
 -KN: Rèn kĩ năng thực hiện phép trừ, giải được bài toán liên quan.
 -TĐ: Giáo dục HS tính khoa học, cẩn thận.
 II.Các hoạt động:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 1. KTBC:
 - Hãy nêu cách đặt tính và thực hiện phép trừ.
- Nhận xét
 2. Luyện tập:
 Bài 1: Đặt tính rồi tính
 62 975 – 24 138; 39 700- 9 216;
	 100 000 – 9 898.
 -Nhận xét, ghi điểm.
 Bài 2:Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
 - Số lớn nhất có 4 chữ số là
 - Số bé nhất có 4 chữ số là
 - Hiệu của hai số này là
Bài 3: Gọi HS đọc đề
Tóm tắt
Ngày 1: 2632 kg	
Ngày 2: 264 kg 
Cả hai ngày:kg?
Gọi HS lên bảng giải
- Chữa bài
* YC HS làm thêm bài 4 VBTT4/ 36 
- Nhận xét 
3. Củng cố, dặn dò: 
 -Nhận xét tiết học.
-1HS nêu.
-1HS đọc yêu cầu
- 3HS  ... .............................................................................................................................................................................................................................
 ********************* 
Đạo đức:
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA
I.Mục tiêu:
1.KT: Biết được lợi ích của việc tiết kiệm tiền của.
2.KN: Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của. 
 - Bước đầu sử dụng tiết kiệm, quần áo, sách vở, đồ dùng, đồ chơi, điện, nước  trong sinh hoạt hằng ngày.
( KNS: KN bình luận; phê phán việc lãng phí tiền của; KN lập kế hoạch)
3.TĐ: Nhận thức được cần phải tiết kiệm tiền của. 
II.Tài liệu và phương tiện :
 HS:- Sách đạo đức 4, 3 thẻ.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A - Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Đọc ghi nhớ tuần trước.
- Nhận xét, đánh giá.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (3’)
 Tiết kiệm tiền của
 HĐ1: (8’) Thảo luận nhóm.
- Chia nhóm đôi, giao nhiệm vụ.
- Nhận xét, chốt lại.	
- Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu của con người văn minh, xã hội văn minh.
* Vì sao phải tiết kiệm tiền của?
HĐ 2: (8’)Cá nhân.
- Nêu lần lượt ý kiến trong bài tập 1.
- Kết luận: c), d) đúng. a), b) sai.
HĐ 3: (6’)Thảo luận nhóm.
- Chia nhóm đôi , giao nhiệm vụ.
- Kết luận.
2. HĐ nối tiếp(5’)
- Nhận xét giờ học.
- Sưu tầm các truyện, tấm gương về tiết kiệm tiền của.
- Tự liên hệ tiết kiệm của bản thân.
- Về nhà học bài
- Chuẩn bị bài cho tiết học sau
- HS lên bảng nêu ghi nhớ
- HS lắng nghe
- Các nhóm thảo luận
- Trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Bày tỏ thái độ đánh giá theo các thẻ.
- Giải thích lí do mình chọn.
- Các nhóm thảo luận.
- Trình bày kết quả 
- Nhận xét, bổ sung.
- Tự liên hệ bản thân.
 V/Bổsung:............................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ********************* 
 Tập làm văn:
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. Mục tiêu:
 1.KT: Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng.
 2.KN: Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian. ( KNS: giao tiếp, tư duy sáng tạo, thể hiện sự tự tin, hợp tác)
 3.TĐ: Giáo dục hs yêu môn học, sử dụng thành thạoT.Việt.
II. Đồ dùng dạy - học:
GV: Giấy viết sẵn đề bài và các gợi ý.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Nêu yêu cầu, gọi hs
 - Nhận xét, ghi điểm
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài và ghi đề: (1’)
Luyện tập phát triển câu chuyện
2. Hướng dẫn làm bài tập:
- Ghi đề bài lên bảng
- Hướng dẫn tìm hiểu đề bài.
- Gạch dưới những từ quan trọng của đề.
- YC HS đọc gợi ý
- HD HS làm bài:
+ Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào? Vì sao bà tiên lại cho em ba điều ước?
- Em thực hiện điều ước ntn?
- Em nghĩ gì khi thức giấc?
- YC HS làm bài 
- Quan sát, gợi ý, giúp đỡ hs yếu	
- Nhắc HS làm bài đúng thời gian quy định.
- YC HS ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe
- Tổ chức thi kể
-Y/cầu+ h.dẫn nh.xét, bổ sung
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Hỏi + chốt lại các thao tác phát triển c/chuyện
- Dặn dò :Về sửa lại chuyện đã viết.- Kể cho người thân nghe.- Ch. bị bài học sau.
- Nhận xét tiết học, biểu dương.
- Khen ngợi HS phát triển chuyện giỏi
- Đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh ở tiết trước
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Đọc đề 
- Nêu yêu cầu của đề bài
- 2 HS đọc
- Mẹ đi công tác xa . Bố ốm nặng ...
- Đầu tiên, em ước cho bố em khỏi bệnh ...
- Em tỉnh giấc và chỉ tiếc đó là giấc mơ...
- Làm bài
- Kể cho nhau nghe
- Thi kể trước lớp
- Nhận xét
V/Bổsung:............................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ********************* 
Toán+: 
 LUYỆN TẬP VỀ BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ.
 I.Mục tiêu:
 -KT: Củng cố về biểu thức đơn giản có chứa hai chữ.
 -KN: Luyệ tập tính giá trị một sô biểu thức đơn giản có chứa hai chữ.
 -TĐ: Giáo dục HS tính khoa học, cẩn thận.
 II.Các hoạt động:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 1. KTBC:
 -Tính giá trị của biểu thức: a x b, với : 
a = 5; b = 6.
 2. Luyện tập:
 Bài 1: Viết vào chỗ chấm (theo mẫu):
- HD mẫu
 Nếu a = 2, b = 1 thì a + b = 2 +1= 3
 a – b = 2 – 1 =1
- YC HS làm bài
- Chữa bài
Bài 2: Viết vào ô trống(theo mẫu):
 a)
 a
 b
 a + b
 a x b
 3
 9
 0
 6
 2
 5
 1
 4
 8
 2 
* YC HS KG làm thêm bài b/38 VBTT4
Bài 3: YC HS quan sát và điền vào chỗ chấm
- Chữa bài
3. Củng cố, dặn dò: 
- Củng cố qua BT
-Nhận xét tiết học.
-1HS lên bảng, lớp làm vở.
-1HS đọc yêu cầu
- Theo dõi
- 4 HS lần lượt lên bảng, lớp làm vở
Nếu m = 6, n = 1 thì m + n =.
 m – n =
 m x n =
 m : n =
- Nhận xét
 -1HS đọc yêu cầu.
- 2HS lên bảng, lớp làm vở.
- Nhận xét bài trên bảng
*HS K, G làm thêm câu b)
- Tự làm bài và nêu kết quả
- Làm bài , nhận xét
V/Bổsung:............................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ********************* 
Khoa học: 	 PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ.
I - Mục tiêu:
 -KT,KN: Nêu cách phòng bệnh béo phì:
. Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm nhai kĩ.
 . Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập TDTT
 -TĐ:Giáo dục HS có ý thức phòng bệnh béo phì, có thái độ đúng đối với người béo phì.
II - Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 28, 29 SGK. Phiếu học tập.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3-5’
 1’
10-11’
10-11’
8-9’
 2’
 1’
A. Kiểm tra : Nêu y/cầu, gọi hs
-Nh.xét, điểm
B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài, ghi đề
2. HĐ 1: Tìm hiểu về bệnh béo phì.
 Nhận dạng dấu hiệu bệnhbéo phì.Nêu được tác hại bệnh béo phì.
- Nêu y/cầu, nh.vụ, phát phiếu học tập.
-Y/cầu, h.dẫn nh.xét, bổ sung
- Nhận xét, chốt lại	 đáp án: câu 1: b ; câu 2: 2.1 ; 2.2; câu 3 : 2.3.e
- Nêu kết luận. (SGK)	
3. HĐ 2: Thảo luận về nguyên nhân và Cách phòng bệnh béo phì.
 Nêu được nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì.
- Nêu câu hỏi cho HS thảo luận.	
+ Ng. nhân gây nên bệnh béo phì là gì 
+ Làm thế nào để phòng tránh béo phì? 
+ Cần phải làm gì khi bản thân hoặc trẻ em bị béo phì hay có nguy cơ bị béo phì ? 
-Nh.xét, chốt lại
4. HĐ 3: Đóng vai.
- Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh do ăn thừa chất dinh dưỡng.
-Nêu y/cầu, cách chơi
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm.
-Hdẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét, chốt lại 
5.Củng cố : Hỏi + chốt nội dung bài
Dặn dò: Ôn lại bài, ch. bị bài tiết sau.
-Nhận xét giờ học, biểu dương.
 IV.Bổ sung:
...................................................................
.....................................................................
- Vài hs nêu kết luận bài trước
- Th.dõi nhận xét, biểu dương.
-Làmviệctheonhóm đôi (3’).Đ.diện trình bày, lớp nh.xét,bổ sung.
- Th.dõi,nhắc lại.
- Th.dõi
- Tiến hành quan sát hình trang 29, 
thảo luận nhóm 2 (3’)
- Do ăn quá nhiều, hoạt động quá ít
- ăn điều độ, hoạt động thể dục thường xuyên 
- Ăn hạn chế chất béo, bột đường, tăng cường hoạt động 
- HS th.dõi cách chơi
 - Thảo luận đưa ra tình huống
-Vài hs tham gia chơi
 -Lớp th.dõi,nhxét, bổ sung
-Th.dõi, trả lời
-Th.dõi, thực hiện
- Th.dõi, biểu dương
..........................................................................
...................................................................
 Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2010
Khoa học:	 PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ
I.Mục tiêu:
 -KT: Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá: tiêu chảy, tả, lị,.. Nêu nguyên nhân gây ra một số bệnh lây qua đường tiêu hoá : uống nước lã, ăn uống không vệ sinh, dùng thức ăn ôi thiu,...Nêu cách phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hoá : Gĩư vệ sinh ăn uống. Gĩư vệ sinh cá nhân. Gĩư vệ sinh môi trường.
 -KN: Thực hiện giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh.
 -TĐ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Hình 30, 31
III - Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3-5’
 1’
 11-12’
11-12’
 7-8’
 1’
 1’
A- Kiểm tra:
- Nêu nguyên nhân phòng bênh béo phì?	
- Cách phòng bênh béo phì?	
- Nhận xét, ghi điểm
B.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài, ghi đề
2.HĐ1: Tìm hiểu một số bệnh lây qua đường tiêu hoá.
* Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá, và nhận thức được mối nguy hiểm của bênh này.
- Trong lớp đã có bạn nào đã bị đau bụng hoặc tiêu chảy? khi đó sẽ cảm thấy thế nào?
- Kể tên các bệnh lây truyền qua đường tiêu hoá mà em biết?	
- Giảng về triệu chứng của mộ số bệnh.
2.HĐ 2: Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá.
* Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lâyqua đường tiêu hoá.	
- Việc làm nào của các bạn trong hình có thể dẫn đến bị lây bênh qua đường tiêu hoá? Có thể đề phòng được các bệnh lây qua đường tiêu hoá không?
- Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá.	
3. HĐ 3: Vẽ tranh cổ động.
- Chia nhóm giao nhiệm vụ.	
- H.dẫn nh. xét, bổ sung.	
4. Củng cố: Hỏi + chốt nội dung bài học
-Dặn dò: Vềnhà ônlại và chuẩn bị bà tiết saui.
 - Nhận xét giờ học, biểu dương.
 IV.Bổ sung:
-Vài hs trả lời.
-Lớp nhận xét, biểu dương.
- Theo dõi trả lời- lớp bổ sung.
-...cảm thấy mệt đau bụng dữ dội, đi ngoài liên tục, khát nước, không muốn ăn ,..
-...tiêu chảy, tả , kị, thương hàn
-Th.luận nhóm 2 (4’) + trả lời
-H 1,2 : Các bạn uống nước lã, ăn quà vặt mất vệ sinh.
-H 3: Uống nước đun sôi
-H 4: Đổ bỏ th.ăn bị ôi thiu
-H 6: Chôn lấp rác thải...
-Nguyên nhân gây ra bệnh : ăn uống không hợp vệ sinh,môi trường bị bẩn, uống nước lã, tay chân bị bẩn,...
-Cách phònh bệnh :không ăn th.ăn ôi thiu bị ruồi ,gián đậu vào; rửa tay trước khi ăn;đổ rác đúng nơi quy định,..
-Vẽ tranh cổ động theo y/cầu
-Lần lượt tr.bày- lớp nh.xét, bổ sung
-Th.dõi, trả lời
-Th.dõi, biểu dương.

Tài liệu đính kèm:

  • docT7.doc