1. MỤC TIÊU
- Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ ngơi đúng sau các dấu câu.
- Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ước mơ và hy vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của thiếu nhi.
- Hiểu một số từ ngữ: Tết trung thu độc lập, trại, trăng ngàn, nông trường.
- Hiểu được nội dung bài, tình yêu thương các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
* Giáo dục hs kỹ năng sống:
- HS biết phân tích cảm súc – xác định giá trị – đảm nhận trách nhiệm – xác định nhiệm vụ của bản thân .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Thứ hai ngày 01 tháng 10 năm 2012 CHÀO CỜ TẬP ĐỌC BÀI : TRUNG THU ĐỘC LẬP MỤC TIÊU Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ ngơi đúng sau các dấu câu. Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ước mơ và hy vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của thiếu nhi. Hiểu một số từ ngữ: Tết trung thu độc lập, trại, trăng ngàn, nông trường. Hiểu được nội dung bài, tình yêu thương các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước. * Giáo dục hs kỹ năng sống: - HS biết phân tích cảm súc – xác định giá trị – đảm nhận trách nhiệm – xác định nhiệm vụ của bản thân . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới -Giáo viên hỏi chủ điểm tuần này là gì? Tên chủ đề nói lên điều gì ? -Treo tranh và giới thiệu bài -Bức tranh vẽ cảnh gì? a. Giới thiệu: b. Hướng dẫn luyện đọc. -Học sinh tiếp nối đọc từng đoạn của bài. -Giáo viên sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho học sinh. Gọi học sinh đọc phần chú giải -Học sinh đọc lượt 2 -Học sinh luyện đọc theo cặp -1 học sinh đọc toàn bài c. Tìm hiểu bài Nội dung chính của bài - Nhắc lại và ghi bảng d. Đọc diễn cảm 3 học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đoạn Yêu cầu học sinh cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 bài văn. 3. Củng cố – Dặn dò. Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sĩ với các em nhỏ thế thế nào? Nhận xét tiết học Dặn học sinh về nhà học bài. - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời - Học sinh theo dõi, lắng nghe - 3 học sinh đọc tiếp nối theo trình tự Đoạn 1: Đêm nay..của các em Đoạn 2: Anh nhìn trăng vui tươi Đoạn 3: Trăng đêm nay các em -Học sinh đọc thành tiếng - 3 học sinh đọc nối tiếp - 2 học sinh ngồi cùng bàn đọc nối tiếp đoạn cho nhau nghe - Niềm tin vào những ngày tươi đẹp sẽ đến với trẻ em và đất nước. - Bài văn nói lên tình thương yêu các em nhỏ của các chiến sĩ, mơ ước của các anh về tương lai các em trong đêm trung thu đầu tiên của đất nước. - 2 – 3 học sinh nhắc lại Học sinh tìn đúng giọng đọc và thể hiện diễn cảm bài văn. Anh nhìn trăng và nghĩ tới ngày mai Ngày mai vui tươi. TOÁN LUYỆN TẬP MỤC TIÊU Giúp học sinh củng cố về: Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ Giải toán có lời văn về tìm thành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Sách toán 4, phấn màu Bảng co, SGK toán 4 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới a. Giới thiệu: Nêu mục tiêu bài học b. Hướng dẫn luyện tập Giáo viên viết lên bảng phép tính 2416 + 5164 yêu cầu học sinh đặt tính và thực hiện phép tính. Bài 2: - Làm tương tự bài 1 Bài 3: - Giáo viên gọi học sinh nêu yêu cầu của bài tập. Bài 4 - Giáo viên yêu cầu đọc đề bài - Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động nhóm 2, thực hiện vào nháp và trả lời. Bài 5 - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài và nhẩm, không đặt tính. 3. Củng cố – dặn dò - Giáo viên tổng kết giờ học. - Dặn dò, học sinh làm thêm các bài tập trong vở. - Chuẩn bị bài sau. - Học sinh lắng nghe 1 học sinh lên bảng làm bài. - Học sinh cả lớp làm vào bảng con - Học sinh nhận xét Học sinh làm bài Tìm x: 2 học sinh lên bảng làm bài. - Học sinh cả lớp làm vào vở - Hs trả lời - Ta có 3143>2428. Vậy núi PhanXipăng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh là: 3143 – 2428 = 715 (m) Đáp số: 715 mét - Học sinh nêu số lớn nhất có 5 chữ số. - Số bé nhất có 5 chữ số Rồi tính nhẩm hiệu của chúng. Tự học : Học sinh làm bài ở vở bài tập toán. Thứ ba ngày 02 tháng 10 năm 2012. CHÍNH TẢ GÀ TRỐNG VÀ CÁO MỤC TIÊU Nhớ viết chính xác, đẹp đoạn: “ Nghe lời cáo dụ thiệt hơn đến làm gì được ai trong truyện thơ : “ Gà Trống Và Cáo” Tìm được viết đúng những tiếng bắt đầu bằng tr/ch hoặc có vần ươn, ương các từ hợp nghĩa đã cho. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng và giấy viết sẵn nội dung bài tập 2a hoặc 2b Những băng giấy nhỏ để học sinh chơi trò chơi Viết từ tìm được ở bài tập 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn viết chính tả - Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng đoạn thơ. - Lời lẽ của Gà nói với Cáo thể hiện điều gì? - Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì? - Yêu cầu học sinh viết các từ khó dễ lẫn khi viết chính tả. - Yêu cầu học sinh đọc và viết các từ tìm - Học sinh nhắc lại cách trình bày. c. Viết, chấm chữa bài. - Thu chấm, nhận xét chung và nêu hướng khắc phục * Hướng dẫn làm bài tập 3. Củng cố – dặn dò. - Nhận xét tiết học chữ viết của học sinh - Dặn dò: Ghi nhớ các từ ngữ vừa tìm được. - Học sinh lắng nghe 3 – 5 học sinh học thuộc lòng đoạn thơ - Gà là một con vật thông minh Hãy cảnh giác, đừng tìn vào những lời nói ngọt ngào. Học sinh lên bảng viết, lớp viết vào vở nháp. - phách bay, quắp đuôi, co cẳng, khoái chí, phường gian dối. - Học sinh phát biểu - Học sinh viết bài vào vở, đổi vở chéo sửa bài TOÁN BIỂU THỨC CÓ CHỨA 2 CHỮ MỤC TIÊU Giúp học sinh: Nhận biết được biểu thức có chứa 2 chữ, giá trị của biểu thức có chứa 2 chữ. Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ viết sẵn ví dụ ( như sgk) Giáo viên kẻ sẵn bảng theo mẫu sách ( để trống số ở các cột) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 học sinh lên bảng yêu cầu hs làm các bài tập 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Giới thiệu biểu thức có chứa 2 chữ * Biểu thức có chứa 2 chữ c. Luyện tập – thực hành: Bài 1: - Gv cho học sinh nêu yêu cầu - Học sinh đọc biểu thức trong bài và làm bài vào nháp. - Gv hỏi: Nếu c = 10 và d= 25 thì giá trị của biểu thức c + d là bao nhiêu Gv nhận xét và cho điểm học sinh Bài 2: Gv yêu cầu học sinh đọc đề bài, sau đó tự làm bài. - Gv cho hs nhận xét sửa bài b, c trên bảng - Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các chữ số chúng ta tính được gì? Bài 3: - Gv treo bảng số như mẫu của bài tập. - Gv yêu cầu học sinh nêu nội dung trong bảng. Bài 4: - Gv tiến hành tương tự bài 3 - Gv yêu cầu học sinh đối chiếu để kiểm tra bài của nhau. 3. Củng cố – dặn dò - Gv yêu cầu mỗi hs lấy 1 ví dụ về biểu thức có chứa 2 chữ. - Học sinh lắng nghe 2 học sinh lên bảng làm bài Học sinh lắng nghe 1 học sinh giải bảng lớn .thì giá trị của biểu thức c + d là 35 3 học sinh lên bảng làm bài a, b, c - Hs cả lớp làm vào vở. a. Nếu a = 32 và b = 20 thì trị của biểu thức a – b là: a – b = 32 – 20 = 12 - Hs nhận xét sửa bài - Tính được 1 giá trị của biểu thức a+b -Hs đọc đề bài - Hs nêu - Hs lên bảng làm bài - Hs lớp làm vào sgk - Nhận xét bài trên bảng 3 – 4 hs nêu biểu thức trước lớp - Hs tự thay các chữ trong biểu thức mình nghĩ được bằng các chữ sau đó tính giá trị biểu thức LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI – TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM MỤC TIÊU Giúp học sinh: Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người và tên địa lý Việt Nam để viết đúng một số tên riêng Việt Nam. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Bản đồ hành chính của địa phương ( nếu có) Bảng phụ ghi sẵn bản đồ họ tên riêng, tên đệm của người Học sinh: Bảng nhóm lớn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: 3 học sinh lên bảng, mỗi học sinh đặt câu với 2 từ. - Tự tin, tự ti, tự trọng, tự kiêu, tự hào, tự ái. - Gọi hs đặt miệng câu với từ ở bài tập 3 - Nhận xét và cho điểm học sinh. 2. Bài mới a. Giới thiệu: - Bài học hôm nay sẽ giúp các em nắm vững và vận dụng quy tắc viết hoa khi viết. b. Tìm hiểu ví dụ: - + Tên địa lý: Trường Sơn, Sóc Trăng, Vàm Cỏ Tây. + Tên riêng đã cho gồm mấy tiếng? + Mỗi tiếng cần được viết như thế nào? - Khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam ta phải viết như thế nào? c. Ghi nhớ: Hs đọc phần ghi nhớ d. Luyện tập Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu - Mỗi hs tự viết tên mình và địa chỉ gia đình - Hs nhận xét - Yêu cầu học sinh trên bảng nói rõ vì sao phải viết hoa tiếng đó cho cả lớp theo dõi. - Nhận xét, dặn hs ghi nhớ cách viết hoa khi viết địa chỉ. Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu. - Học sinh tự làm bài - Gọi hs nhận xét - Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu - Hs thảo luận làm bài theo nhóm, ghi vào bảng nhóm thành 2 cột a và b. - Treo bản đồ hành chính địa phương - Đại diện các nhóm dán bài trên bảng lớp, đọc kết quả. - Nhận xét tuyên dương nhóm làm tốt. 3. Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn về nhà học bài 3 hs lần lượt lên bảng làm miệng theo yêu cầu. 2 hs đặt câu - Hs lắng nghe - Hs trả lời - Hs trả lời 3 Hs đọc ghi nhớ - Hs lớp đọc thầm để thuộc ngay tại lớp. 1 hs đọc to rõ 3 hs lên bảng viết - Hs dưới lớp viết vào vở - Nhận xét cách viết của bạn ở bảng lớp - Hs trả lời - Các từ số nhà, (xóm), phường (xã), thành phố (tỉnh) không viết hoa vì là danh từ chung 1 hs đọc to. 3 học sinh, hs lớp viết vào vở 1 hs đọc to - L ... b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: - Gọi hs đọc nội dung và yêu cầu - Chia nhóm 4 học sinh Yêu cầu học sinh thảo luận, gạch chân dưới những tên riêng viết sai và sửa lại. - Các nhóm làm xong dán phiếu lên bảng để hoàn chỉnh bài ca dao. - Gọi hs nhận xét sửa bài - Gọi hs đọc lại bài ca dao đã hoàn chỉnh - Cho hs quan sát tranh minh họa và hỏi: - Bài ca dao cho em biết điều gì? Bài 2: - Gọi hs đọc yêu cầu - Treo bản đồ địa lý Việt Nam lên bảng - Các em sẽ đi du lịch trên khắp mọi miền đất nước, Đi đến đâu các em nhớ viết lại tên tỉnh, thành phố các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử mà mình đã thăm . 3. Củng cố dặn dò. - Hỏi : tên người và tên địa lý Việt Nam cần được viết như thế nào ? - Nhận xét tiết học 1 hs lên bảng 2 hs lên bảng viết 2 hs đọc to - Hoạt động trong nhóm - Dán phiếu - Nhận xét sửa bài - Hàng bồ, hàng bạc, hàng gai, hàng thiết hàng hài, mã vĩ, hàng giầy, hàng cót . 1 hs đọc to rõ. - Hs quan sát - Bài ca dao cho em biết tên 36 phố cổ của Hà Nội 1hs đọc to -Hs quan sát -Hs lắng nghe KỂ CHUYỆN LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG I. MỤC TIÊU - Dựa vào lời kể của gv và các tranh minh họa, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện theo lời kể của mình một cách hấp dẫn, biết phối hợp với cử chỉ nét mặt, điệu bộ để câu chuyện thêm sinh động. - Biệt nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu. - Hiểu nội dung và ý nghĩa truyện những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui hạnh phúc cho mọi người. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh họa, truyện trong sách giáo khoa. Bảng lớp ghi sẵn các câu hỏi gợi ý cho từng đội. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Kiểm ltra bài cũ - Gọi 3 hs lên bảng - Kể câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe, được đọc . - Gọi nhận xét lời kể của bạn - Nhận xét và cho điểm hs 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - Hôm nay các em sẽ được nghe câu chuyện : “ Lời ước dưới trăng” câu chuyện kể về lời ước dưới trăng của một cô gái mù. Cô gái đã ước điều gì? Các em cùng theo dõi b. Giáo viên kể chuyện. - Yêu cầu hs quan sát tranh minh họa, đọc lời dưới tranh và thử đoán xem câu chuyện kể về ai. Nội dung truyện là gì? - Gv kể toàn truyện 1 lần, kể rõ từng chi tiết. Toàn truyện kể với giọng chậm rãi nhẹ nhàng, lời cô bé trong truyện hồn nhiên. Lời chị Ngàn hiền hậu dịu dàng. - Gv kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh họa kết hợp với phần lời dưới mỗi bức tranh. *. Hướng dẫn kể chuyện Kể trong nhóm - Gv chia nhóm 4 hs, mỗi nhóm kể về một nội dung của bức tranh, sau đó kể toàn truyện - Gv giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. Gv có thể gợi ý cho hs kể dựa theo câu hỏi nội dung trên bảng. * Kể trước lớp - Tổ chức cho hs thi kể trước lớp - Gọi hs nhận xét bạn kể - Nhận xét cho điểm từng hs - Tổ chức cho hs thi kể toàn truyện - Nhận xét cho điểm hs c. Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của truyện: - Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu hs trả lời trong nhóm để trả lời câu hỏi - Gọi 1 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Nhận xét tuyên dương các nhóm làm tốt - Bình chọn các nhóm có các bạn kể chuyện hấp dẫn. - Hs lên bảng thực hiện yêu cầu Câu chuyện kể về một cô gái tên là Ngàn bị mù. Cô cùng các bạn cầu ước một điều gì đó rất thiêng liêng và cao đẹp. - Kể trong nhóm. Khi một hs kể các em khác lắng nghe, nhận xét, góp ý cho bạn. 4 hs tiếp nối nhau kể theo nội dung từng bức tranh .( 3 lượt hs thi kể) - Nhận xét bạn kể 3 hs thi kể 2 hs đọc to - Hoạt động nhóm - Hành động của cô gái cho thấy, cô là một người nhân hậu, sống vì người khác có tấm lòng nhân ái bao la. 3. Củng cố – dặn dò - Qua câu chuyện em hiều điều gì? Trong cuộc sống chúng ta nên có lòng nhân ái bao la, biết thông cảm và sẻ chia những đau khổ của người khác. Những việc làm cao đẹp sẽ mang lại niềm vui, hạnh phúc cho chính chúng ta và cho mọi người. - Nhận xét tiết học - Dặn hs về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe. Thứ sáu ngày 05 tháng 10 năm 2012. TOÁN TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I. MỤC TIÊU Giúp học sinh: Nhận biết được tính chất kết hợp của phép cộng Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính nhanh giá trị của biểu thức II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ hoặc băng giấy kẻ sẵn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ Gv gọi 3 học sinh lên bảng, yêu cầu hs làm các bài tập Điền giá trị của biểu thức vào ô trống: Gv chữa bài, nhận xét và cho điểm hs 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Giới thiệu tính chất kết hợp của phép cộng. - Gv treo bảng như đã nêu ở phần đồ dùng dạy học. - Gv yêu cầu học sinh thực hiện tính giá trị của biểu thức ( a+b) + c và a + (b+c) trong từng trường hợp. -Gv hướng dẫn hos so sánh kết quả tính để nhận biết giá trị (a+b) +c = a + (b+c) c. Luyện tập, thực hành Bài 1: Yêu cầu làm gì? - Gv yêu cầu hs đọc biểu thức trong bài. Sau đó làm bài vào nháp. - Hs làm bài rồi sửa bài. Bài 2: - Gv yêu hs đọc đề bài . - Giới thiệu a x b x c là biểu thức có chứa 3 chữ: - Cho hs làm bài - Một số nhân với 0 bằng mấy? Bài 3: Nếu còn thời gian có thể cho hs làm bài và sửa bài Bài 4 Gv yêu cầu hs đọc phần a - Muốn tính chu vi của một hình tam giác ta làm thế nào? - Gv yêu cầu hs nhận xét bài làm của bạn sau đó cho điểm 3. Củng cố – dặn dò: - Gv tổng kết giờ học, dặn dò, chuẩn bị bài sau. 3 hs lên bảng làm bài, hs dưới lớp, theo dõi nhận xét - Hs đọc bảng số 3 hs lên bảng - Mỗi hs thực hiện 1 trường hợp để hoàn thành bảng sau: - Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức a + b + c - Tính giá trị biểu thức Nếu a = 12, b = 15, c = 9 thì giá trị của biểu thức a + b + c là 36 2 hs lên bảng làm bài - Hs lớp làm vào vở - Nếu a = 9, b = 5, c = 2 thì giá trị của biểu thức a x b x c là 9 x 5 x 2 = 90 Nếu a = 15 b = 0, c = 37 thì giá trị của biểu thức a x b x c là 15 x 0 x 37 = 0 1 hs đọc to - Muốn tính chu vi của một hình tam giác ta lấy ba cạnh của tam giác cộng với nhau. - Là a + b + c 1 hs lên bảng, lớp làm vào nháp. TẬP LÀM VĂN BÀI : LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I. MỤC TIÊU - Biết cách phát triển câu chuyện dựa vào nội cho trước - Biết cách sắp xếp các sự việc theo đúng trình tự thời gian. - Dùng từ ngữ hay, giàu hình ảnh để diễn đạt - Biết nhận xét, đánh giá bài văn của các bạn. * Giáo dục hs kỹ năng sống: - HS biết tư duy sáng tạo; phân tích phán đoán ; thể hiện sự tự tin ; hợp tác . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng lớp viết sẵn đề bài, 3 câu hỏi gợi ý. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 1 hs lên bảng đọc 1 đoạn văn đã viết hoàn chỉnh của truyện : Vào nghề. - Nhận xét, cho điểm hs 2. Bài mới a. Giới thiệu bài. - Tiết trước các em xây dựng câu chuyện dựa vào cốt truyện. Hôm nay với đề bài cho trước , lớp mình sẽ thi xem ai là người có óc tưởng tượng phong phú để nghĩ ra câu câu chuyện hay nhất. * Hướng dẫn làm bài tập. - Gọi hs đọc đề bài - Gv đọc lại đề bài, phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ : giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian. - Yêu cầu hs gợi ý - Hỏi và ghi nhanh từng câu trả lời của hs dưới mỗi câu gợi ý. 1. Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào? Vì sao bà tiên lại cho em 3 điều ước?’ 2. Em thực hiện điều ước như thế nào? 3. Em nghĩ gì khi thức giấc? - Tổ chức cho hs thi kể - Gọi hs nhận xét bạn kể về nội dung truyện và cách thực hiện. Gv sửa lỗi câu, từ cho học sinh. - Nhận xét, cho điểm học sinh 3 hs lên bảng thực hiện theo yêu cầu - Lắng nghe 2 hs đọc thành tiếng - Lắng nghe 2 hs đọc thành tiếng - Tiếp nối nhau trả lời 1. Mẹ em đi công tác xa. Bố ốm nặng phải nằm viện. Ngoài giờ học, em vào viện chăm sóc bố. Một buổi trưa, bố em đã ngủ say. Em mệt quá cũng ngủ thiếp đi. Em bỗng thấy bà tiên nắm lấy tay em, bà cầm tay em, khen em là đứa con hiếu thảo và cho em ba điều ước Đầu tiên, em ước cho bố em khỏi bệnh để bố đi làm. Điều thứ hai em mong con người thoát khỏi bệnh tật. - Hs viết ý chính ra vở nháp. Sau đó kể lại cho bạn nghe. Hs nghe phải nhận xét , góp ý bổ sung cho bài truyện của bạn. - Hs thi kể trước lớp - Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã nêu Lưu ý: Gv tổ chức cho nhiều hs được tham gia kể trước lớp, gv chỉnh sửa lỗi cho từng học sinh để về nhà các em dễ dàng viết lại câu chuyện một cách hấp dẫn, sinh Tiết 3: SINH HOẠT TẬP THỂ I Kiểm điểm tuần 7 : 1/ Học tập : - HS đi học đúng giờ . - Đa số HS đã học bài và làm bài đầy đủ trước khi nđến lớp . - Tuyên dương : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . 2/ Rèn chữ giữ vở : Trình bày vở chưa đẹp : -Một số HS chữ viết còn xấu , trình bày vở chưa đẹp : .. 3/ Nề nếp : - Xếp hàng ra vào lớp , thể dục giữa giờ tốt . II Phương hướng tuần 8 : - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp - Tiếp tục phát huy những ưu điểm của tuần 7 . - Một số HS chữ viết còn xấu , trình bày vở chưa đẹp cần khắc phục. ************************************************************** Tiết 4. Tự học : Ôn toán hs tự làm ở vở bt
Tài liệu đính kèm: