I- MỤC TIÊU
- Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ước mơ và hi vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước của thiếu nhi.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu ý nghĩa của bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Tuần 7 Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2009 toán Luyện tập i- mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ. - Giải bài toán có lời văn về tìm thành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ. ii- các hoạt động dạy – học 1.Kiểm tra bài cũ (3’) 2. Hướng dẫn làm bài tập (25’) Bài 1 : Thử lại phép cộng Hướng dẫn cách thử lại khi thực hiện p.cộng, trừ Bài 1: Thử lại phép trừ Bài 3 Tìm tp chưa biết Bài4: giải toán Bài4: Tính nhẩm hiệu 3. Củng cố, dặn dò. (3’) * YC 1 học sinh làm lại bài 3, 1 học sinh làm bài 4. * GV nêu phép cộng 2416 +5164 - Yc học sinh lên bảng đặt tính rồi thực hiện phép tính - Hãy thử lại xem kq đó có đúng ko? Nêu cách thử lại? - Gv chốt cách thử - Gọi hs nhắc lại * Gv đưa p.trừ và tiến hành tương tự * gọi hs đọc đầu bài - Yc làm bài - Nêu btên của x trong p.tính và cách làm - Gv k/q cách tìm tp chưa biết * Yc hs đọc thầm và giải - Gọi hs nêu cách giải * Yc thảo luận nhóm.. Yc chơi trò chơi: Ai nhanh, ai đúng. *Giáo viên nhận xét giờ học, tuyên dương học sinh có ý thức học tập. - Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau * 2 hs lên bảng * HS làm nháp( 1 hs lên bảng) 2416 Thử lại 7580 +5164 - 2146 7580 5164 - Hs nêu: Lấy tổng trừ đI 1 số hạng * Hs làm 6839 Thử lại 6357 - 482 + 482 6357 6839 - Hs nêu: Lấy ST cộng với Hiệu * 2 hs đọc - Hs làm vở và bảng phụ a, x + 262 = 4848 X = 4848 – 262 X =4586 b, x – 707 = 3535 X = 3535 + 707 X = 4242 -1 số học sinh nêu cách tìm số hạng số bị trừ chưa biết. * 2 học sinh đọc đầu bài - Hs giảI bài - Hs nêu: 3143 > 2428 3143 - 2428 = 715 m. * 2hs đọc đầu bài - Hs về nhóm thảo luận cách giả. Cử ng tham gia chơi -Học sinh đại diện nêu 99999 - 10000 = 89999 Vẽ tranh Đề tài tranh phong cảnh quê hương I - Mục tiêu: 1- Kiến thức: - HS biết về cảnh đẹp quê hương của mình . 2- Kĩ năng: - Vẽ được tranh theo cảm nhận riêng. 3- Thái độ: - HS thêm yêu mến quê hương. II - Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Tranh vẽ các đề tài khác nhau.Tranh vẽ của HS khoá trước về đề tài quê hương. 2- Học sinh: - Vở Tập vẽ 4, tranh sưu tầm. III - Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ : (3’) 2.Giới thiệu bài : (1’) 3.Tìm, chọn nội dung đề tài: (5’) - GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS. -GV giới thiệu về cảnh đẹp quê hương. - Tranh vẽ những gì ? - Thế nào là tranh phong cảnh ? - Cảnh đẹp quê hương. -Vẽ về cảnh vật thiên nhiên. - Trong tranh có những màu nào ? - HS trả lời. - Hình ảnh chính trong tranh ? - Hình ảnh phụ là gì ? - Xunh quanh nơi em có cảnh đẹp nào không ? - Em đã được đi tham quan cảnh đẹp đó ở đâu? - Nhà cửa cây cối . - HS trả lời. - HS trả lời. - Nhóm HS trả lời. 4. Cách vẽ tranh: (8’) - Cảnh quê hương em có những gì ? - Cây cối, nhà , .... - Em nhớ được những hình ảnh nào ? - Vẽ hình ảnh nào trước ? - HS trả lời. - Cây cối, công viên.. - Các hình ảnh phụ là gì ? - Chim muông. - Sắp xếp hình ảnh ntn cho hợp lí ? - Nhà cửa, cây cối trước.. - Vẽ màu ntn cho đẹp ? - HS trả lời . GV vẽ và củng cố. 5. Thực hành: (20’) - GV cho Hs vẽ tranh. 6.Củng cố-dặn dò: (3’) - GV nhận xét bài học. - Cho học sinh nhận xét bài vẽ. - HS nhận xét. Em làm gì để giữ gìn cảnh đẹp quê hương. Nhắc HS chuẩn bị Bài 8.Quan sát con vật . tập đọc Trung thu độc lập i- mục tiêu - Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ước mơ và hi vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước của thiếu nhi. - Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu ý nghĩa của bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước. ii- đồ dùng dạy – học 1. Kiểm tra bài cũ (3’) 2.Giới thiệu bài (1’) 1. Luyện đọc. (15’) 2. Tìm hiểu bài (10’) 3. Thi đọc diễn cảm. (7’) C. Củng cố, dặn dò : (3’) *Yc 2 học sinh đọc bài "Chị em tôi", trả lời các câu hỏi trong SGK. - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng *Gọi 1 HS đọc toàn bài - Yc hs chia đoạn - Yc HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn của bài -Yc hs tìm từ khó -Gọi hs luyện đọc lại -Gọi hs đọc nối tiếp L3 -Hãy đọc thầm phần chú giải và giải nghĩa -Gọi hs đọc toàn bài *Chia nhóm yc hs thảo luận 1,Anh c/sĩ nghĩ đến trung thu và các em trong thời điểm nào? 2. Trăng trung thu độc lập có gì đẹp? 3. Anh c/sĩ tưởng tượng đến những đêm trăng tương lai ra sao? 4. Vẻ đẹp có gì giống và khác đêm trung thu độc lập 5. C/s hiện nay có gì giống với mong uớc của anh c/s? 6. Em mơ ước đ/n ta sau này tn? *Gv đọc toàn bài .Hãy nêu cách đọc -Gọi hs đọc thể hiện -Chia nhóm yc luyện đọc nhóm -Gọi đại diện nhóm thi đọc -Gọi1 hs đọc toàn bài.Nêu n dung - Yc hs đọc thầm đoạn 2 và đọc thuộc *Nêu cảm nghĩ của em khi đọc xong đoạn cuối -GV nhận xét giờ học -Dặn CBị bài sau * 2 hs đọc và trả lời câu hỏi *1hs đọc -Hs chia 3 đoạn Đoạn 1:5 dòng đầu Đoạn 2: còn lại - Hs 4 đọc nối tiếp 2 lần -Hs tìm và đọc lại từ khó: Mac mác, mươi mười lăm năm nữa, bát ngát. Câu “ Anhtiên/..đây/.nữa/em// -2 hs đọc nối tiếp L3 -Hs giải nghĩa từ -1 hs đọc toàn bài *Hs về nhóm.Thảo luận .Ghi kq.Báo cáo kq + trung thu độc lập đầu tiên + Trăng đẹp, vẻ đẹp của núi sông. + có máy phát điện, nhà máy chi chít, đồng lúa vàng ươm + vẻ đẹp của đ/n hiện đại, giàu có nhiều so vớinhững ngày độc lập đầu tiên. + trở thành hiện thực và ngày càng hiện đại hơn. + Hs tự trả lời *Hs nghe.Nêu giọng( MT) -4 hs đọc -Hs về nhóm LĐ diễn cảm theo nhóm -4hs thi đọc - Hs đọc thuộc Nêu n dung: ( MT) -Cả lớp ghi ndung Thứ ba, ngày 6 tháng 10 năm 2009 tập đọc ở vương quốc tương lai i- mục tiêu - Đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, đúng ngữ điệu của câu kể, câu hỏi, câu cảm. Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp. - Hiểu các từ khó, nội dung bài: Ước mơ của bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ... - Giáo dục học sinh có ước mơ sáng tạo, cao đẹp và mong muốn đạt được những ước mơ đó. ii- đồ dùng dạy - học. Tranh minh hoạ bài đọc iii- các hoạt động dạy – học 1.Kiểm tra bài cũ (3’) 2.Giới thiệu bài(1’) 3.Luyện đọc và tìm hiểu bài đoạn 1 (12’) 4.Luyện đọcvà tìm hiểu bài đoạn 2 (12’) 5.Thi đọc diễn cảm toàn bài. (9’) 6. Củng cố, dặn dò (3’) *Yc 2 hs đọc bài Trung thu độc lập và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét, ghi điểm Giới thiệu, ghi bảng *Gọi 1 HS đọc toàn bài - Yc hs chia đoạn - Yc HS tiếp nối nhau đọc đoạn 1 của bài -Yc hs tìm từ khó -Gọi hs luyện đọc lại -Gọi hs đọc nối tiếp L3 -Hãy đọc thầm phần chú giải và giải nghĩa -Gọi hs đọc toàn đoạn *Chia nhóm yc hs thảo luận 1,Tin tin và Min tin đến đâu và gặp ai? Vì sao ở đó có tên là Vương Quốc tương lai 2, Các em nhỏ ở công xưởng xanh sáng chế ra những gì? *Gv đọc toàn đoạn .Hãy nêu cách đọc -Gọi hs đọc thể hiện *Gọi 1 HS đọc toàn bài - Yc hs chia đoạn - Yc HS tiếp nối nhau đọc đoạn 1 của bài -Yc hs tìm từ khó -Gọi hs luyện đọc lại -Gọi hs đọc nối tiếp L3 -Hãy đọc thầm phần chú giải và giải nghĩa -Gọi hs đọc toàn bài ?1, Những trái cây ở đây có gì?khác thường? 2, Em thích những gì ở Vương quốc tương lai? - Yc hs đoạn lại đoạn 2 *Gv đọc toàn đoạn .Hãy nêu cách đọc -Gọi hs đọc thể hiện -Chia nhóm yc luyện đọc nhóm -Gọi đại diện nhóm thi đọc -Gọi1 hs đọc toàn bài.Nêu n dung - Yc hs đọc thầm đoạn 2 và đọc thuộc * Gọi những học sinh đã thuộc lời thoại tham gia trò chơi "Đóng vai". - 1 số học sinh nêu ý nghĩa của vở kịch. Nhận xét giờ học -Dặn CBị bài sau * 2 hs đọc và trả lời câu hỏi *1hs đọc -Hs chia 7 đoạn ứng vơI 7 nvật - Hs 4 đọc nối tiếp 2 lần -Hs tìm và đọc lại từ khó: -7 hs đọc nối tiếp L3 -Hs giải nghĩa từ -1 hs đọc toàn đoạn *Hs về nhóm.Thảo luận .Ghi kq.Báo cáo kq + .Vương quốc tương lai, trò chuyện với những ng bạn sắp ra đời +chưa ra đời +Vật làm con người hp, 30 vị thuốc trường sinh +các bạn có mơ ước c/s con người hp *Hs nghe.Nêu giọng( MT) -4 hs đọc *1hs đọc -Hs chia 7 đoạn ứng vơí 7 nvật - Hs đọc nối tiếp 2 lần -Hs tìm và đọc lại từ khó: -7 hs đọc nối tiếp L3 -Hs giải nghĩa từ -1 hs đọc toàn đoạn - Hs trả lời + Nho to= quả lê, táo to= dưa hấu + Tất cả vì tất cả đều kì diệu - Hs đọc *Hs nghe.Nêu giọng( MT) -4 hs đọc -Hs về nhóm luyện đọc diễn cảm theo nhóm -4hs thi đọc -1 hs đọc .Nêu n dung: ( MT) -Cả lớp ghi ndung - Hs đọc thuộc toán Biểu thức có chứa hai chữ i- mục tiêu: Giúp học sinh - Nhận biết được biểu thức có chứa hai chữ, giá trị của biểu thức có chứa hai chữ. - Biết cách tínhgiá trị của biểu thức theo giá trị cụ thể của chữ. ii- đồ dùng dạy - học. Bảng phụ chép sẵn ví dụ iii- các hoạt động dạy – học 1. Kiểm tra bài cũ. (3’) 2.Giới thiệu bài(1’) 3.Giới thiệu, hình thành cách tính biểu thức có chứa hai chữ. (3’) 4.Luyện tập, thực hành (3’) Bài 1:Tính giá trị của c + d Bài 2: Tính giá trị của a - b Bài 3:Viết giá trị biểu thức vào ô trống Bài 4: Viết giá trị biểu thức vào ô trống 5.Củng cố, dặn dò: (3’) *Yc 2 học sinh, 1 học sinh làm bài tập 4, 1 hs làm bài tập 3. - Nhận xét, chữa bài. - Giới thiệu và ghi đầu bài *Giáo viên đuă bảng phụ có sẵn đầu bài -Yêu cầu học sinh đọc bài toán ví dụ. ? Hãy viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ trống + tương ứng từng lần câu hai anh em câu đc bao nhiêu con cá. Hãy viết p.tính? - Gv gthiệu: 3 + 2: 4 + 0: 2 + 1: a + b là biểu thưc chứa 2 chữ số -Cách tính gía trị: a + b được gọi là biểu thức có chứa hai chữ, yêu cầu học sinh nhận xét về biểu thức có chứa hai chữ. -Giáo viên đưa ra các gt của a,b và yêu cầu học sinh tính a + b rồi rút ra nhận xét *Giáo viên gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu học sinh đọc bài tập trong bài sau đó làm bài. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. *Hướng dẫn như bài 1 -GV hỏi thêm để củng cố kiến thức mới. + Tìm sự khác nhau giữa cách tính gtrị bthưc ở btập1 và btập 2 *Giáo viên treo bảng phụ. - Yêu cầu học sinh nêu nội dung bảng. - Giáo viên nhắc học sinh chú ý thay gt của a và b phải thay cùng 1 cột. - YC thi làm bài, - Gọi đại diện nhận xét chữa bài. *GV tiến hành như bài tập 3 *Yêu cầu học sinh lấy ví dụ về bt 2 chữ. -Nhận xét giờ học, nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài sau. * 2 hs lên bảng * 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. - 1 học sinh trả lời Vd: Anh:3: 4: 2: a Em: 2 :0: 1: b - Hs v ... ức có chứa ba chữ. - Biết cách tính giá trị của biểu thức theo các giá trị cụ thể của chữ. ii- đồ dùng dạy - học - Bảng phụ chép ví dụ iii- các hoạt động dạy – học 1.Kiểm tra bài cũ (3’) 2.Giới thiệu bài (2’) 3.Giới thiệu biểu thức có chứa 3 chữ và cách tính giá trị (12’) 4.Luyện tập. (15’) Bài 1: Tính giá trị của a+b+c Bài 2: Tính giá trị của a x b x c Bài 3: Tính giá trị của biểu thứ Bài 4: Viết công thức tính chu vi 5. Củng cố, dặn dò (3’) *Tính nhanh 34+17+66+93 -Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng *Gv đưa bảng phụ có sẵn VD1 - Yêu cầu học sinh đọc bài toán - Giáo viên lần lượt yêu cầu học sinh tính số cá của cả ba bạn. - Gt: a + b + c là biểu thức có chứa 3 chữ. nếu a = 2, b = 3, c = 4 thì a + b +c = ? - Gt: 9 là 1 giá trị của biểu thức a+b+c - Làm tương tự các trường hợp còn lại. - Yc hs nhắc lại *Yc học sinh đọc đầu bài -Nêu cách làm -Yc làm bài rồi chữa bài *Giáo viên giải thích biểu thức axbx c là biểu thức có chứa 3 chữ -Yc hs làm bài và đọc kq -Tìm sự khác nhau giữa 2 bài *Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở nháp -Gv chấm 1 số bài - Nxét kq của 2 bthức ở phần a *Cho học sinh nêu yêu cầu - Nêu cách tính cvi hình tam giác - Yc thi làm nhanh giữa các nhóm *Giáo viên nhận xét giờ học. - Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau. * 1 hs lên bảng * Học sinh đọc, cả lớp theo dõi. - Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên rút ra: a+b+c - vài học sinh đọc biểu thức. - học sinh: 2+3+4=9 - 1 vài học sinh nhắc lại - học sinh thực hiện và rút ra nhận xét. * 2 học sinh đọc - Hs làm bài vào vở( 1 hs lên bảng) Đ/án: A, a=5, b=7, c= 10 thì a+b+c= 5+7+10=22 B, a=12, b=15,c=9 thì a+b+c= 12+15+9 =36 * Hs q.s và nghe - Hs làm bài vào vở và đọc kq Vd: nếu a=4,b=5,c=2 thì a xbxc= 4x5x2 = 40 - Hs ss: bài1 bthức mang p.cộng, Bài 2 bthức chứa các p,nhân * 2 hs đọc -cả lớp làm vở nháp *Học sinh chia nhóm: nhóm 1: a, nhóm 2: b - Hs làm bài theo nhóm vào bảng phụ -Đại diện đọc kq + Nêu cách tính cvi a) P = a+b+c b) Nếu a = 5cm, b = 4cm, c = 3cm thì a+b+c = 5cm+4cm+3cm = 12cm. lịch sử Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo i- mục tiêu: Sau bài học, học sinh có thể: - Nêu được nguyên nhân dẫn đến trận Bạch Đằng. - Tường thuật được diễn biến của trận Bạch Đằng. - Hiểu và nêu được ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với lịch sử dân tộc. ii- đồ dùng dạy - học - Tranh minh hoạ SGK iii- các hoạt động dạy – học 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) 2.Giới thiệu bài (2’) 3.Tìm hiểu về con người Ngô Quyền (10’) 3. Trận Bạch Đằng ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng (15’) 4.Củng cố, dặn dò: (5’) ? Kể lại cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng ? -Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng *Gv yêu cầu học sinh đọc SGK và tìm hiểu về Ngô Quyền. - Gv đưa bài tâp yc hs về nhóm thảo luận và gq - Gọi đại diện báo cáo * Gọi hs đọc Sgk ?1, Con sống Bạch Đằng nằm ở địa phương nào? 2, Quân Ngô Quyền đã dựa vào thuỷ triều làm gì? 3, Trận đánh diễn ra ntn? 4, Kq trận đánh ntn? điều đó có ý nghĩa gì? - Gv kq ndung - Gọi hs đọc bài học * Giáo viên tổng kết bài - Nhận xét giờ học. * 2 hs lên bảng *1 học sinh đọc - Hs làm việc nhóm để rút ra những hiểu biết về Ngô Quyền - Đại diện báo cáo +NQ là ng Dường Lâm- Hà Tây Sai + NQ là con rể của DDNghệ Đúng + NQ chỉ huy quân ta đánh quân Nam- Hán: Đúng + Trước trận đánh NQ lên ngôi vua. Sai * 2 hs đọc - HS trả lời + ..Q/Ninh + đóng cọc dưới dòng sông. + Thuỷ triều lên nhử giặc vào. Thuỷ triều đánh trả quyết liệt. + Quân Nam- Hán thất bại hoàn toàn. Nq xưng vương 938. đóng đô Cổ Loa- Đông Anh – HNội - 1 số học sinh phát biểu, học sinh khác nhận xét. Thứ sáu, ngày 9 tháng 10 năm 2009 tập làm văn Luyện tập phát triển câu chuyện. i- mục tiêu - Làm quen với thao tác phát triển câu chuyện. - Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian. - G học sinh có những giấc mơ cao đẹp. ii- đồ dùng dạy - học - 1 số bảng phụ. iii- các hoạt động dạy – học 1.Kiểm tra bài cũ. (3’) 2.Giới thiệu bài(2’) 3.Hướng dẫn tập pt câu chuyện(10’) 4.Luyện viết (20’) 5.Củng cố, dặn dò(3’) *Yc đọc 1 đoạn văn đã viết hoàn chỉnh của truyện vào nghề - nhận xét ghi điểm. - Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng *Gọi hs đọc đầu bài - Gv ghi bảng ? Nêu ndung câu chuyện định kể, trình tự kể( Gv gạch chân) -Gv treo bảng phụ có ndung phần gợi ý - Hãy đọc thầm và luyện kể theo nhóm - Gọi đại diện các nhóm kể lại * Yc hs viết bài vào vở - Gv theo dõi. *Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngợi những học sinh phân tích câu chuyện tốt. - Yêu cầu học sinh về nhà sửa lại câu chuyện đã viết, kể lại cho người thân nghe. * 2 hs đọc *3,4 học sinh đọc thành tiếng. - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh nắm chắc đề. - Suy nghĩ và trả lời câu hỏi. + Giấc mơ khi bà tiên cho 3 điều ước. - Học sinh kể chuyện trong nhóm. - Các nhóm cử người lên thi kể. *Học sinh viết bài vào vở. - 1 số học sinh đọc. - Cả lớp nhận xét, bổ sung toán Tính chất kết hợp của phép cộng i- mục tiêu: Giúp học sinh - Nhận biết được tính chất kết hợp của phép cộng. - Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tính nhanh giá trị của biểu thức ii- đồ dùng dạy - học. Một số bảng phụ, phấn màu iii- các hoạt động dạy – học 1.Kiểm tra bài cũ(3’) 2.Giới thiệu bài(2’) 3.Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng. (13’) 4.Thực hành. (15’) Bài 1:Tính bằng cách thuận tiện nhất Bài 2: Giải toán Bài 3:Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm 5.Củng cố, dặn dò(3’) Tính cvi của hình tam giác biết a= 5cm, b= 4 cm, c= 3 cm. - Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng * Giáo viên treo bảng phụ có kẻ bảng và yêu cầu học sinh nêu gt của a,b,c. - Yêu cầu học sinh tính giá trị của (a+b) + c và a + (b+c) rồi so sánh kết quả và vị trí của dấu ngoặc - GV giúp hs (a+b)+c = a +(b+c) rồi cho học sinh phát biểu bằng lời. - Giáo viên nhận xét, chốt kt và yêu cầu học sinh nêu lại. - Giải thích tính chất kết hợp chú ý SGK *Cho học sinh làm bài rồi chữa bài. - Hỹa vận dụng t/c k/hợp của p.cộng để làm. - Giáo viên chốt kết quả đúng *Gọi học sinh đọc bài. - Giáo viên giúp học sinh tìm hiểu đề bài . - Yc hs tự làm bài - Chấm 1 số bài. - Hỏi hs có thể giải cách khác nào ? Cách nào nhanh nhất? - Giáo viên chốt kiến thức. *Yc đọc đầu bài - Thi làm nhanh giữa các tổ *Giáo viên nhận xét giờ học, tuyên dương học sinh học tích cực. - Dặn dò học sinh về nhà hoàn thiện những phần bài tập chưa xong. * 2 hs lên bảng *Hs đọc ndung bảng phụ - Hs làm bài theo dãy - Hs đọc kq ( 5+4)+6=9+6=15=5+(4+6) (35+15)+20=50+20=70= 35+(15+20) -Hs trả lời: Gtrị bthức = nhau chỉ thay đổi vị trí dấu ngoặc - 3,4 hs đọc phần ndung t/c - Hs đọc thầm và học thuộc * 2 hs đọc - Hs làm vở Đ/án: 3254+146+1698 =(3254+146)+1698 =4400+1698=6098 * Hs đọc - 1 hs lên bảng( dưới làm vở) - Nêu cách làm: Cách 1: ngày 1+ ngày 2 Tổng 2 ngày + ngày 3 Cách 2: Ngày 1+ n2+n3 Cách 3: ngày1+ngày3 Tổng 2 ngày đó+ ngày 2 - Cách 3 là nhanh nhất vì đã áp dụng t/c g/hoán tính toán nhanh. * Hs về nhóm thảo luận và cử ng tham thi làm nhanh, làm đúng vào bảng phụ địa lý Một số dân tộc ở Tây Nguyên i- mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết: - Một số dân tộc ở Tây Nguyên. - Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Tây Nguyên. - Mô tả về nhà rông ở Tây Nguyên. - Yêu quý các dân tộc ở Tây Nguyên và có ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc. ii- đồ dùng dạy – học - Tranh, ảnh về nhà ở, buôn làng, trang phục, lễ hội, các loại nhạc cụ dân tộc ở Tây Nguyên. iii- các hoạt động dạy - học 1.Kiểm tra bài cũ(3’) 2.Giới thiệu bài(2’) 3.Tìm hiểu về các dtộc ở TN (15’) 4.Tìm hiểu về trang phục lễ hội. (15’) 5.Củng cố, dặn dò (3’) *1-2 học sinh nhắc lại mục ghi nhớ của bài trước. - Nhận xét bổ sung -Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng * Chia lớp thành 3 nhóm yc thảo luận các câu hỏi 1, Kể tên 1 số dtộc ở Tn? 2, Nêu đặc điểm về tập quán của các dtộc? 3, họ hội họp tiếp khách ở đâu?Có gì giống và khác ở đồng bằng 4, để Tn ngày càng giàu đẹp, Nhà nc cùng các dtộc đã làm gì? - Gọi các nhóm trả lời - Gv k/q ndung * Gọi hs đọc SGK ?1, Nêu trang phục của ng dân TN 2, Kể tên các lễ hội, các lễ hội thg t/chức vào mùa nào? 3, Ng dân thg làm gì trong lễ hội? * Nhận xét giờ học. - Nhắc học sinh về nhà học bài. * 2 hs lên bảng *Học sinh thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm trả lời trước lớp. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. + Gia rai, Ê-đe, Ba-na, Xơ-Dăng + Tiếng nói riêng, tập quán khác nhau + ở nhà rông( HSq.s tranh) Khác với đồng bằng( ở nhà văn hoá thôn,xã) + Ndân đoàn kết, Nhà nc quan tâmđầu tư các nguồn ngân sách để pt. -Hs nhắc lại. * 2 hs đọc + Nam đóng khố, nữ mặc váy + Vào mùa xuân, sau mỗi vụ thu hoặch. + Múa hát, uống rượu cần chính tả Nhớ viết: Gà trống và Cáo i- mục tiêu: - Nhớ viết lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trích trong bài thơ "Gà trống và cáo" -Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng tr/ch (hoặc có vần ươm/ương) để điền vào chỗ trống, hợp với nghĩa đã cho. - G học sinh ý thức viết đúng, đẹp, nhanh. ii- đồ dùng dạy - học Bảng phụ chép bài tập 2a, bt 3. iii- các hoạt động dạy – học 1.Kiểm tra bài cũ (3’) 2.Giới thiệu bài(2’) 3. Hướng dẫn cách viết và luyện viết (25’) 4.Luyện làm bài tập (5’) * Bài 2: * Bài 3: 5. Củng cố, dặn dò: (3’) * 2 bạn viết bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp các từ ngữ có chữa tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc vần en/eng. -Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng * Gọi hs đọc thuộc cả bài ctả 2 lần -Yc cả lớp đọc nhẩm thầm ?Gà tung tin có chó săn đến để làm gì? -GV nhắc HS chú ý những từ dễ viết sai yc viết và nêu lại. -Gv Yc HS nhớ viết bài -Gv Yc hs đọc chậm toàn bài -Gv theo dõi *Gv treo bảng phụ có đầu bài -Yc chơi trò tiếp sức *Gọi hs đọc đầu bài -Yc thảo luận theo nhóm đôi - Gọi đại diện trình bầy *Nhận xét qua bài chấm -GV nhận xét giờ học - Dặn CBị bài sau * 2 hs lên bảng *1 hs đọc -Hs đọc thầm -Hs trả lời: +Vạch trần bộ mặt gian rảo của Cáo. -Hs viết từ khó: dụ, hồn bay phách lạc -H s viết bài vào vở -Hs soát bài * Hs đọc: Điền vào ô trống các tiếng bắt đầu bằng ch hoặc tr - Hs thảo luận tìm kq.Cử ng thực hiện trò chơi Đ/án: thứ tự các từ cần điền: +Trí, chất, trong, chế, chinh, tru, chủ. *Hs đọc. -Thảo luận. đại diện nêu kq: +Đ/án: Thứ tự các từ cần điền: ý chí, trí tuệ, vươn lên, tưởng tượng.
Tài liệu đính kèm: