Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 (2 cột tổng hợp)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 (2 cột tổng hợp)

Tiết 1: TOÁN (Tiết 37)

Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó

 I. Mục tiêu :

- Biết cch tìm hai số khi biết tổng v hiệu của hai số đó ,

- Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng v hiệu của hai số đó .

- Giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.

II.Các hoạt động dạy - học

 

doc 37 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 18/02/2022 Lượt xem 175Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 (2 cột tổng hợp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
 Ngµy so¹n: 24/10/2009
Ngµy gi¶ng: Thø hai ngµy 26 th¸ng 10 n¨m 2009
Tiết 1: Chµo cê
Tiết 2: TËp ®äc (TiÕt 15)
 Nếu chúng mình có phép lạ
I. Mục tiêu :
 - Đọc rành mạch, trôi chảy; Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng vui , hồn nhiên .
 - HiĨu nghÜa cđa tõ: phÐp l¹, tr¸i bom.
 - Hiểu nội dung : Những ước mơ ngộ nghĩnh , đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp . 
II . Đồ dùng dạy học 
 Tranh minh hoạ bài đọc, SGK, SGV, b¶ng phơ. 
	III.Các hoạt động dạy - học 
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra: 
HS đọc phân vai bài Ở Vương quốc Tương Lai
GV nhận xét ghi điểm
2.Bài mới: *Giới thiệu bài 
HĐ1:Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc
- GV giúp HS chia đoạn bài thơ
Lượt 1: GV chú ý kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp
Lượt 2: GV giúp HS giải nghĩa từ
-GV đọc diễn cảm cả bài
b. Tìm hiểu bài
- Câu thơ nào trong bàiđược lặp lại nhiều lần ?
-Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì?
-Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ. Những điều ước ấy là gì?
- GV nhận xét 
- Em hãy giải thích ý nghĩa của những cách nói sau:
+ Ước “không còn mùa đông”
+ Ước “hoá trái bom thành trái ngon”
-Em hãy nhận xét gì về ước mơ của các bạn nhỏ trong bài thơ?
-Em thích ước mơ nào trong bài thơ? Vì sao?
- Bài thơ nói lên điều gì ?
HĐ2. Đọc diễn cảm và HTL bài thơ 
Hướng dẫn HS đọc từng đoạn thơ 
GV Hướng dẫn đọc diễn cảm từng khổ thơ . 
GV sửa lỗi cho HS
- GV nhËn xÐt ghi ®iĨm.
3.Củng cố , dặn dò :
Em hãy nêu ý nghĩa của bài thơ? 
VỊ nhµ ®äc thuéc lßng bµi th¬
- GV nhận xét tiết học.
- ChuÈn bÞ bµi sau.
Màn 1 : 8 em đọc
Màn 2 : 6 em đọc 
HS nhận xét
HS quan sát tranh minh hoạ 
- 1 HS đọc cả bài
-Đọc tiếp nối các đoạn trong bài (2 lượt)
- HS đọc thầm phần chú giải
-HS luyện đọc theo cặp
-1 HS đọc lại toàn bài
-HS đọc thầm cả bài thơ
- HS khá , giỏi trả lời .
HS đọc thầm lại bài thơ, suy nghĩ, phát biểu
* Ước mơ của các bạn nhỏ muốn có những phép lạ để làm cho thế giới tốt đẹp 
-Mỗi HS đọc 1 đoạn và nêu cách đọc mỗi đoạn
-HS luyện đọc diễn cảm đoạn thơ theo cặp
HS đọc trước lớp
HS nhẩm HTL bài thơ
HS thi HTL từng khổ-> cả bài thơ 
- 2 HS nªu
Tiết 3: TOÁN (Tiết 36) 
Luyện tập 
 	I. Mục tiêu : 
-Tính được tổng của 3 số , vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất .
 	II . Đồ dùng dạy học : Bảng phụ 
 III.Các hoạt động dạy - học 
Giáo viên
1.Kiểm tra: Nêu tính chất kết hợp của phép cộng?
-Gọi 2 em lên bảng làm bài tập:Tính bằng cách thuận tiện nhất. 
GV nhận xét ghi điểm 
2.Bài mới: * Giới thiệu bài 
*Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1: Bài yêu cầu chúng ta làm gì 
Khi đặt tính tổng nhiều số ta cần chú ý điều gì ?
GV hướng dẫn làm bài 1b
GV theo dõi HS làm bài, giúp đỡ HS lúng túng. 
Nhận xét 
Bài 2:Hãy nêu yêu cầu của bài 
-Dựa vào tính chất nào để thực hiện bài này? 
Dòng 3 Dành cho HS khá giỏi làm thêm
Nhận xét, ghi điểm 
Bài 3: Dành cho HS khá giỏi làm 
Bài 4: Gọi HS đọc đề 
Thu chấm 10 bài 
Yêu cầu b Dành cho HS khá giỏi 
 Liên hệ : giảm tỉ lệ sinh 
- Nhận xét ghi điểm 
Bài 5: Dành cho HS khá giỏi làm 
3.Củng cố ,dặn dò :
GV hỏi lại tính chất kết hợp và tính chất giao hoán của phép cộng.
Nhận xét giờ học.
Chuẩn bị bài sau.
Học sinh
2em làm bảng . lớp làm nháp 
 7 897 + 8 755 + 2 103 = 18 755
 6 547 + 4 567 + 3 453 = 14 567
- Đặt tính rồi tính tổng 
- Đặt tính sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau 
-HS làm bảng con bài 1b, 1HS lên bảng
 26 387 54 293
 +14 075 + 61 934
 9 210 7 652	
 49 672 123 87
 Nhận xét bài của bạn 
Tính bằng cách tính thuận tiện nhất 
Dựa vào tính chất giao hoán và kết hợp 
2em làm ở bảng phụ, HS làm bàivào vở 
 a. 96 + 78 + 4 = 96 + 4 + 78 	
 =100+78 =178 	
 67 + 21 +79 = 67 + (21 + 79 )
 = 67 + 100 = 167
 b.789 + 285 + 15 = 789 + 285 + 15
 = 789 +300 =1089
448 + 594 + 52 = (448 + 52 ) + 594
 = 500 + 594 = 1094
*408 + 85 + 92 = ( 408 + 92 ) + 85
 = 500 + 85 = 585
677 + 969 + 123 = (677 + 123) + 969
 = 800 + 969 = 1 769
-Tìm x; 
x-306 = 504 x+254 = 680
 x = 504+306 x = 680-254 
 x = 810 x = 426 
-HS tự giải bài 
Bài giải
Số dân tăng thêm 2năm:79+71=150(người)
Đáp số : 150người 
 Dành cho HS khá giỏi làm thêm
 Tính chu vi hình chữ nhật theo công thức
- 3 HS nỗi tiếp nêu.
Tiết 4: KHOA HỌC (Tiết 15)
Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh?
I. Mục tiêu :
- Nªu ®­ỵc mét sè biĨu hiƯn khi c¬ thĨ bÞ bƯnh: h¾t h¬i, sỉ mịi, ch¸n ¨n, mƯt mái, ®au bơng, n«n, sèt,
- BiÕt nãi víi cha mĐ, ng­êi lín khi c¶m thÊy trong ng­êi khã chÞu, kh«ng b×nh th­êng
- Ph©n biƯt ®­ỵc lĩc c¬ thĨ khoỴ m¹nh vµ lĩc c¬ thĨ bÞ bƯnh.
 II.Đồ dùng dạy học:
Hình trang 32, 33 SGK
III.Các hoạt động dạy – học
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra: 
- Nêu một số biện pháp phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá 
GV nhận xét, ghi điểm 
2.Bài mới: *Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Cá nhân 
- Quan sát và Thực hành trang 32 SGK
- GV lưu ý yêu cầu HS quan tâm đến việc mô tả khi Hùng bị bệnh (đau răng, đau bụng, sốt) thì Hùng cảm thấy thế nào?
- Kể tên một số bệnh em đã bị mắc
- Khi bị bệnh đó em cảm thấy thế nào?
- Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu không bình thường, em phải làm gì? Tại sao?
Kết luận: (SGV)
Hoạt động 2: Nhóm 4
 Kết luận:Khi trong người cảm thấy khó chịu và không bình thường phải báo ngay cho cha mẹ hoặc người lớn biết để kịp thời phát hiện bệnh và chữa trị
3.Củng cố ,dặn dò:
- Khi bị bệnh ta cảm thấy thế nào?
- Khi bị bệnh ta phải làm gì? 
GV nhận xét tiết học 
-Chuẩn bị bài sau: Ăn uống khi bị bệnh
- Cần thực hiện ăn uống hợp vệ sinh , rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi đại tiện , giữ vệ sinh môi trường .
Quan sát , đàm thoại , thảo luận 
- Hùng đang khoẻ : Hình 2 , 4 , 9
- Hùng lúc bệnh : 3 , 7 , 8
- Hùng lúc được khám bệnh : 1 , 5 , 6
- Lần lượt từng HS sắp xếp các hình có liên quan thành 3 câu chuyện và kể lại với các bạn trong nhóm
- Đại diện các nhóm lên kể chuyện trước lớp (mỗi nhóm chỉ trình bày một câu chuyện, các nhóm khác bổ sung)
+ Tiêu chảy , sốt , . . .
- Thấy đau bụng dữ dội , buồn nôn , đi ngoài liên tục , không muốn ăn , . . .
- Phải báo ngay với bố mẹ , thầy giáo , người lớn . Vì người lớn biết cách giúp em khỏi bệnh .
- Trò chơi : “ đóng vai Mẹ ơi, consốt!”
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân vai theo tình huống nhóm đã đề ra
- Các vai hội ý lời thoại và diễn xuất
- HS lên đóng vai
- Lớp theo dõi và đặt mình vào nhân vật trong tình huống nhóm bạn đưa ra và cùng thảo luận để đi đến lựa chọn cách ứng xử đúng
-HS trả lời
 Ngày soạn: 25/10/2009
Ngày giảng: Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2009
Buổi sáng: 
Tiết 1: TOÁN (Tiết 37)
Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
 I. Mục tiêu :
- Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đĩ ,
- Bước đầu biết giải bài tốn liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đĩ . 
- Giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II.Các hoạt động dạy - học 
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra:
-GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tính thuận tiện
- GV chữa bài , nhận xét ghi điểm 
2. Bài mới *Giới thiệu bài: 
 - GV gọi HS đọc bài toán ví dụ trong SGK 
- Bài toán cho biết gì ? 
- Bài toán hỏi gì ? 
+ Hướng dẫn vẽ sơ đồ .
 ? 
70
10
Số lớn
Số bé:
 ?
+ Hướng dẫn giải bài toán ( cách 1 ) 
-Tìm hai lần của số bé . 
 - Che phần hơn của số lớn nếu bớt đi phần hơn của số lớn thì số lớn như thế nào so với số bé ? 
- Phần hơn của số lớn so với số bé chính là gì của hai số ? 
- Khi bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì tổng của chúng thay đổi thế nào ? 
- Tổng mới là bao nhiêu ? 
- Tổng mới lại chính là hai lần của số bé , vậy ta có hai lần số bé là bao nhiêu ? 
- Hãy tìm số bé 
- Hãy tìm số lớn ? 
+ Hướng dẫn giải bài toán (cách 2 )
Tương tự cách 1
* Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1:GV yêu cầu HS đọc đề bài 
-Bài toán cho biết gì ? 
-Bài toán hỏi gì ? 
-Bài toán thuộc dạng toán gì ? Vì sao em biết điều đó ? 
-GV yêu cầu HS làm bài 
38 Tuổi
58 Tuổi 
 ? tuổi 
Bố:
Con:
 ? Tuổi
GV nhận xét ghi điểm
Bài 2/47 : Yêu cầu HS đọc bài toán
4 HS
28 HS
 ?HS
Trai 
Gái ? HS
 Bài giải (Cách 1)	 Bài giải (Cách 2)
	Số học sinh trai : 	 Số học sinh gái :
 (28+4) : 2 = 16 (học sinh )	 (28-4) : 2 = 12 (học sinh )	
 Số học sinh gái : 	 Số học sinh trai :	 16 – 4 = 12 (học sinh )	 12 + 4 = 16 (học sinh )
 Đáp số : 16 HS trai 	 Đáp số : 16 HS trai
	 12 HS gái 	 12 HS gái 
Chấm và sửa bài cho HS 
Bài 3 :Dành cho HS khá giỏi làm 
Bài 4 :Dành cho HS khá giỏi làm 
3.Củng cố, dặn dò : 
-GV yêu cầu HS nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số. 
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài sau. 
 Hát tập thể.
- 2HS lên bảng làm.HS cả lớp quan sát 
- Nhận xét . 
- HS đọc à
- Tổng của hai số đó là 70 . 
- Hiệu của hai số đó là 10 . 
- Tìm hai số đó 
-HS quan sát . 
- Nếu bớt đi phần hơn của số lớn thì số lớn sẽ bằng số bé . 
- Hiệu của hai số 
 - Tổng của chúng giảm đi đúng bằng phần hơn của số lớn so với các số bé 
 - Tổng mới : 70 – 10 = 60
 - Hai lần của số bé : 70 – 10 = 60
-Số bé : 60 : 2 = 30
- Số lớn ø 30 + 10 = 40 
 (hoặc 70 – 30 = 40) 
 Số bé = (Tổng - hiệu ) : 2 
 Số lớn = (Tổng + hiệu ) : 2
- Thực hiện  ... hưa.
 -GV hướng dẫn thao tác bắt đầu khâu, khâu mũi thứ nhất, mũi thứ hai bằng kim khâu len.
 -GV và HS quan sát, nhận xét.
 -Dựa vào H4, em hãy nêu cách kết thúc đường khâu.
 * GV cần lưu ý những điểm sau:
 +Khâu đột thưa theo chiều từ phải sang trái.
 +Khâu đột thưa được thực hiện theo quy tắc “lùi 1, tiến 3”, 
 +Không rút chỉ chặt quá hoặc lỏng quá.
 +Khâu đến cuối đường khâu thì xuống kim để kết thúc đường khâu như cách kết thúc đường khâu thường. 
 -Gọi HS đọc ghi nhớ.
 -GV kết luận hoạt động 2. 
 -Yêu cầu HS khâu đột thưa trên giấy kẻ ô li với các điểm cách đều 1 ô trên đường dấu. 
-HS tập khâu.
 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS.
--------------------------------------------------------
 Ngày soạn: 27/10/2009 
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 29 tháng 10 năm 2009
Tiết 1: Toán (Tiết 39)
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng thực hiện phép tính cộng, phép tính trư; vận dụng một số tính chất của phép cộng khi tính giá trị của biểu thức số.
- Giải được bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II. Đồ dung dạy hoc: 
 SGK, SGV, bảng phụ, bảng nhóm,....
III. Các hoạt động dạy - học :ø
 Giáo viên
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng tìm 2 số biết 
a) Tổng là 144, hiệu là 40
b) Tổng là 2005, hiệu là 875
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
- Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu BT
 + Yêu cầu HS làm nháp ý a, 2 HS lên bảng làm. 
+ GV nhận xét, chữa bài.
A = 62754; 34607. b = 112380; 1011
- Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu BT
 + Yêu cầu HS làm vở ý a,ý b dòng 1 .
+ GV nhận xét, chữa bài:
 a= 245. b = 200
- Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu BT
 + Yêu cầu HS làm vở.
+ GV nhận xét, chữa bài:
a) ( 98 + 2) + (97 + 3) = 200
 ( 56 + 4) + (399 + 1) = 460
b)( 364 + 166) + (219 + 181) = 930
 ( 178 +422) + (277 + 123) = 1000
- Bài 4: Gọi HS đọc bài toán.
 + Yêu cầu HS làm vở .
+ GV nhận xét, chữa bài:
 Đáp số: Thùng bé: 240lít
 Thùng to: 360 lít.
- Bài 2: Gọi HS khá giỏi đọc yêu cầu BT
 + Yêu cầu HS làm nháp .
+ GV nhận xét, chữa bài: a= 5; b = 30
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi 2 HS nêu tính chất của phép cộng.
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà xem lại các bài tập đã làm.
- Chuẩn bị bài sau.
 Học sinh
- 2 HS lên bảng. Lớp làm nháp
- 1 HS nêu.
- HS làm nháp ý a, HS khá giỏi làm ý a và b. 2 HS lên bảng chữa bài.
- HS nhận xét.
- 1 HS nêu.
- ùHS làm bài vào vở, 2 HS làm bảng phụ.
- HS nhận xét
- 1 HS nêu.
- ùHS làm bài vào vở, 2 HS làm bảng lớpï.
- HS nhận xét nêu cách làm.
- Nêu tính chất kết hợp của phép cộng,
- 1 HS nêu.
- ùHS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ.
- HS nhận xét, 
- 1 HS nêu.
- HS khá giỏi làm nháp, nêu kết quả, giải thích cách làm.
- 2 HS nêu
Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 16)
Bài: Dấu ngoặc kép
 	I. Mục tiêu :
- Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép , cách dùng dấu ngoặc kép . 
- Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết .
- Vận dụng kiến thức đã học vào viết văn 
II. Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ .Tranh ảnh con tắc kè 
III.Các hoạt động dạy học 
Giáo viên
1.Kiểm tra: Cách viết tên riêng, tên địa lí nước ngoài. 
Yêu cầu HS viết 5 tên người, tên địa lí nước ngoài .
GV nhận xét ghi điểm 
2.Bài mới: *Giới thiệu bài 
HĐ1.Phần nhận xét:
 Gọi HS đọc nội dung 1
- Những từ ngữ và câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép?
- Những từ ngữ và câu đó là lời của ai? 
- Những dấu ngoặc kép dùng trong đoạn văn có tác dụng gì ? 
-GV yêu cầu HS đọc nội dung2
 Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập, khi nào dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai chấm?
-GV giới thiệu về con tắc kè (kèm tranh, ảnh): một con vật nhỏ, hình dáng hơi giống con thạch sùng, thường kêu tắc.. kè. Người ta dùng nó để làm thuốc 
- Từ “lầu” chỉ cái gì?
- Tắc kè hoa có xây được “lầu” theo nghĩa trên không?
- Từ “lầu” trong khổ thơ được dùng với nghĩa gì? Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng làm gì?
HĐ2.Phần ghi nhớ :
Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ 
HĐ3: Phần luyện tập 
Bài 1:GV gọi HS đọc yêu cầu của bài 
GV nhận xét
Bài 2:GV gọi HS đọc yêu cầu của bài 
Gợi ý: Đề bài của cô giáo và các câu văn của bạn học sinh có phải là những lời đối thoại trực tiếp giữa hai người không? 
GV nhận xét
Bài 3:
GV gợi ý tìm những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt trong đoạn a, b, đặt những từ đó trong dấu ngoặc kép.
3.Củng cố ,dặn dò: 
Hãy nêu tác dụng của dấu ngoặc kép
GV nhận xét tiết học.
Về nhà xem lại các BT đã làm.
Chuẩn bị bài sau. 
Học sinh
1 HS nhắc lại ghi nhớ 
1 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vở nháp 
-HS đọc yêu cầu của bài tập
“ người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận”,“ đầy tớ trung thành của nhân dân”
“ Tôi chỉ có một sự ham muốn , ham muốn tột bậc là làm sao cho đất nước hoàn toàn tự do , đồng bào ta ai cũng có cơm ăn , áo mặc , ai cũng được học hành”
- Lời của Bác Hồ
- Dấu ngoặc kép dùng để trích dẫn lời nói trực tiếp của Bác Hồ. Đó có thể là một từ hay cụm từ hoặc một câu trọn vẹn
HS đọc yêu cầu bài tập
-Dùng độc lập khi dẫn lời nói trực tiếp chỉ là một từ hay cụm từ.
- Dùng phối hợp với dấu hai chấm khi lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn. 
HS đọc yêu cầu bài tập
-Chỉ ngôi nhà cao,to,sang trọng,đẹp đẽ
- Tắc kè xây tổ trên cây ,tổ tắc kè nhỏ bé, không phải là cái lầu theo nghĩa trên 
- Gọi cái tổ nhỏ của tắc kè bằng từ lầu để đề cao giá trị của cái tổ. Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng để đánh dấu từ “lầu” là từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt. 
HS đọc thầm phần ghi nhớ
HS đọc yêu cầu của bài tập
HS làm bài vào vở
“ Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ ?”
“Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ. Em quét nhà và rửa bát đĩa, đôi khi em giặt khăn mùi soa”.
HS đọc yêu cầu của bài tập
Đề bài của cô giáo và các câu văn của bạn HS không phải dạng đối thoại trực tiếp, do đó không thể viết xuống dòng, đặt sau dấu gạch đầu dòng. 
1 HS đọc yêu cầu
HS tìm những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt trong đoạn a, b, đặt những từ đó trong dấu ngoặc kép.
-. . .con nấy hết sức tiết kiệm“vôi vữa”
-...gọi là đào“trườngthọ”,gọi là“trường thọ”,...tên quả ấy là“đoản thọ”
Tiết 3: KHOA HỌC (Tiết 16)
 ăên uống khi bị bệnh
I. Mục tiêu :
- NhËn biÕt ng­êi bƯnh cÇn ®­ỵc ¨n uèng ®đ chÊt, chØ mét sè bƯnh ph¶i ¨n kiªng theo chØ dÉn cđa b¸c sÜ.
- BiÕt ¨n uèng hỵp lÝ khi bÞ bƯnh.
- BiÕt c¸ch phßng chèng mÊt n­íc khi bÞ tiªu ch¶y: pha ®­ỵc dung dÞch «-rª-d«n hoỈc chuÈn bÞ n­íc ch¸o muèi khi b¶n th©n hoỈc ng­êi th©n bÞ tiªu ch¶y.
 - Nói về chế độ ăn uống khi bị một số bệnh .Nêu được chế độ ăn uống của người bị bệnh tiêu chảy
II.Đồ dùng dạy học: 
Hình trang 34, 35 SGK . gói ô-rê-dôn , gạo, muối, chén 
III.Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
1.Kiểm tra: Bạn cảm thấy như thế nào khi bị bệnh?
Khi bị bệnh, các em cần phải làm gì?
GV nhận xét, ghi điểm 
2.Bài mới: *Giới thiệu bài : 
Hoạt động 1: Nhóm 4 
GV ghi các câu hỏi lên bảng.
-Kể tên các thức ăn cần cho người mắc các bệnh thông thường
- Đối với người bệnh nặng nên cho ăn món ăn đặc hay loãng? Tại sao?
-Kể tên các thức ăn loãng ?
- Đối với người bệnh không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn như thế nào?
- Đối với người ăn kiêng thì cho ăn thế nào ?
* Kết luận:Người bị bệnh phải được ăn nhiều thức ăn có giá trị dinh dưỡng như thịt, cá, trứng, sữa, các loại rau xanh, quả chín để bồi bổ cơ thể. Nếu người bệnh quá yếu, không ăn được thức ăn đặc sẽ cho ăn cháo thịt băm nhỏ, xúp, sữa, nước quả ép, Nếu người bệnh không muốn ăn hoặc ăn quá ít thì cho ăn nhiều bữa trong ngày
Hoạt động 2:Cá nhân 
GV yêu cầu cả lớp quan sát và đọc lời thoại trong hình 4,5 trang 35 SGK
Bác sĩ đã khuyên người bị bệnh tiêu chảy cần phải ăn uống như thế nào?
-GV yêu cầu các nhóm báo cáo về đồ dùng đã chuẩn bị để pha dung dịch ô-rê-dôn hoặc nước cháo muối
3 nhóm pha dung dịch ô-rê-dôn
3 nhóm nấu cháo muối 
GV theo dõi và giúp đỡ 
GV yêu cầu mỗi nhóm cử một bạn lên làm trước lớp
GV nhận xét chung về hoạt động thực hành của HS
3.Củng cố, dặn dò:
Gọi HS đọc mục ghi nhớ trong SGK.
GV nhận xét tiết học 
Dặn HS có ý thức chăm sóc bản thân và mọi người
Học sinh
-2HS nêu
Thảo luận N4
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận những câu hỏi do GV yêu cầu
- Aên các thức ăn có giá trị dinh dưỡng : thịt , cá , trứng , sữa , các loại rau xanh , quả chín .
- Cho ăn thức ăn loãng vì thức ăn dễ nuốt , không làm cho người bệnh sợ ăn
- Cháo thịt băm , cháo cá , nước chanh , sữa đậu nành , sinh tố , . ..
- Dỗ dành , động viên họ ăn và cho ăn nhiều bữa trong ngày .
- Tuyệt đối cho ăn đúng chỉ dẫn của bác sĩ 
- Đại diện các nhóm lên bốc thăm trúng câu nào sẽ trả lời câu đó.
Các HS khác bổ sung
HS quan sát và đọc lời thoại 
- Uống dung dịch ô- rê -dôn hoặc nước cháo muối . Để phòng thiếu dinh dưỡng vẫn cho cháu ăn đủ 
Đại diện nhóm báo cáo
- HS đọc hướng dẫn ghi trên gói và làm theo hướng dẫn
- Quan sát chỉ dẫn ở hình 7 / 35 SGK và làm theo hướng dẫn (không yêu cầu nấu cháo)
Các nhóm thực hành 
Đại diện nhóm lên thực hiện trước lớp
Lớp theo dõi và nhận xét
Tiết 4: Tiếng Anh: Giáo viên chuyên soạn giảng.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_8_2_cot_tong_hop.doc