Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Chuẩn KTKN và BVMT

Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Chuẩn KTKN và BVMT

Tập đọc

Tiết 15: Nếu chúng mình có phép lạ

I.Mục tiêu:Giúp HS

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.

-Hiểu ND : Những ước mơ ngộ nghĩnh,đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khác khao về một thế giới tốt đẹp.(trả lời được các câu hỏi 1,2,4 ; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài )

* HS khá, giỏi thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ ; trả lời được CH3

- GD HS luơn cĩ ước mơ cao đẹp v phấn đấu để đạt được ước mơ.

II.Hoạt động dạy học:

 

doc 32 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 528Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Chuẩn KTKN và BVMT", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009
	TËp ®äc
TiÕt 15: Nếu chúng mình có phép lạ
I..Mơc tiªu:Giĩp HS
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.
-Hiểu ND : Những ước mơ ngộ nghĩnh,đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khác khao về một thế giới tốt đẹp.(trả lời được các câu hỏi 1,2,4 ; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài )
* HS khá, giỏi thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ ; trả lời được CH3
- GD HS luơn cĩ ước mơ cao đẹp và phấn đấu để đạt được ước mơ. 
II.Hoạt động dạy học:
 GV
 HS
1.KT bài cũ:
-Gọi hs đọc phân vai vở kịch Ở Vương quốc Tương lai và trả lời câu hỏi về nội dung bài
-NX- cho điểm
2.Bài mới :
 Giới thiệu bài
 a.Luyện đọc
-Gọi 1 hs giỏi đọc bài
-Gọi 4 hs đọc tiếp nối
 +Lượt 1:Rèn từ khó
 +Lượt 2:Giải nghĩa từ
-Y/c hs đọc theo cặp
- GV ®äc mẫu : giọng hồn nhiên , vui tươi
b.Tìm hiểu bài
-Y/c hs đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi theo cặp
-Gọi hs nêu kết quả :
 +Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài ?
 +Việc lặp lại ấy nói lên điều gì ?
 +Mỗi khổ thơ nói lên điều ước của các bạn nhỏ. Những điều ước ấy là gì ?
+Gọi hs đọc câu hỏi 3( dành cho HS khá,giỏi)
 +Em thích mơ ước nào trong bài ? Vì sao ?
-NX
c.Đọc diễn cảm và HTL
-Gọi 4 hs đọc nối tiếp lại bài
-Hướng dẫn đọc diễn cảm cả bài 
-Đọc mẫu
-Y/c hs đọc theo nhóm
-Gọi hs thi đọc trước lớp
-Gọi hs thi đọc thuộc lòng 1,2 khổ thơ trong bài.
-NX,tuyên dương hs
3.Củng cố,dặn dò:
-Nội dung của bài thơ là gì ?
-NX tiết học
-Dặn dò hs
-Đọc và trả lời theo y/c của GV 
-NX
-Đọc
-Đọc tiếp nối
-Đọc theo cặp
-Nghe
-Đọc và trả lời câu hỏi
-Nêu :
 +Nếu chúng mình có phép lạ
 +Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết
 +Ước cây mau lớn cho quả ; Ước trẻ em trở thành người lớn ngay để làm việc ; Ước trái đất kg còn mùa đông ; Ước trái đất kg còn bom đạn, trái bom biến thành trái ngon chứa toàn kẹo với bi tròn
 + (a) Ước thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, kh«ng còn thiên tai đe doạ con người,. ; (b) Ước thế giới hoà bình,kh«ng còn bom đạn, chiến tranh
 +Nêu ý kiến
-NX
-Đọc
-Nghe
-Đọc theo nhóm
-Thi đọc
-Thi đọc
-NX
-Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn
-Nghe
Thø ba ngµy20 th¸ng 10 n¨m 2009
ChÝnh t¶ ( nghe- viÕt)
TiÕt 8: Trung thu độc lập
I .Mơc tiªu:
-Nghe - viết đúng và trình bày đoạn từ “Ngày mai các em có quyền.to lớn, vui tươi ” trong bài Trung thu độc lập sạch sẽ.
-Làm đúng BT chính tả phân biệt, tìm và viết đùng các tiếng bắt đầu bằng r / d / gi 
- Lång ghÐp gi¸o dơc BVMT, theo ph­¬ng thøc tÝch hỵp khai th¸c trùc tiÕp néi dung bµi.
II.Hoạt động dạy học: 
 GV HS
1.KT bài cũ:
-Gọi hs lên bảng viết các từ sau : chắc chắn, gian dối, tức thì
-NX-cho điểm
2.Bài mới : 
 Giới thiệu bài
 a)Hướng dẫn viết chính tả
-Đọc bài cho hs dò theo
* BVMT : Bài này tác giả tả cảnh đẹp của đất nước thật đẹp .Chúng ta phải biết yêu quí và bảo vệ cảnh đẹp của thiên nhiên đất nước. 
-Gọi hs nêu các từ khó dễ viết sai
-Cho hs viết bảng con các từ trên
-Đọc cho hs viết chính tả
-Đọc cho hs soát lại bài viết
-Chấm và NX bài chấm
 b)Hướng dẫn làm BT chính tả
Bài 2/a
-Gọi hs đọc y/c và nội dung BT 
-Y/c hs tự làm bài
-Gọi hs lên bảng sửa bài
-NX-tuyên dương 
Bài 3/a
-Gọi hs đọc y/c và nội dung BT 
-Y/c hs tự làm bài
-Gọi hs lên bảng sửa bài
-NX-tuyên dương 
3.Củng cố,dặn dß :
-Gọi hs đọc lại BT 2/a đã hoàn chỉnh
-NX tiết học
-Dặn dò hs
-Làm theo y/c của GV
-NX
-Nghe
-Dòng thác, chạy máy, phấp phới, soi sáng, chi chít, bát ngát , 
-Phân tích và viết bảng con các từ trên
-Viết chính tả
-Soát bài
-Nghe
-Đọc
-Làm bài
-Sửa bài : Giắt – rơi - dấu – rơi dấu 
-NX và đọc
-Đọc
-Làm bài
-Sửa bài : Rẻ – danh nhân – giường 
-NX 
-Đọc
-Nghe
LuyƯn tõ vµ c©u 
 TiÕt 15 :Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài
I Mơc tiªu :
-Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài(ND Ghi nhớ)
-Biết vận dụng qui tắcđã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc trong các BT1,2(mụcIII).
* HS khá, giỏi làm được bài tập 3.
II.Hoạt động dạy học:
 GV HS
1.KT bài cũ :
-Gọi 2 hs lên bảng thi viết 2 câu sau :
 “ Đồng Đăng có phố Kì Lừa 
 Có nàng Tô Thị có chùa Tam Thanh ” 
-NX-cho điểm 
2.Bài mới :
 Giới thiệu bài
 a)Nhận xét
Bài 1
-Gọi hs đọc y/c và nội dung 
-NX - Đọc lại và gọi hs đọc lại 
-NX
Bài 2
-Gọi hs đọc y/c và nội dung 
-Y/c hs làm bài theo cặp
-Gọi hs nêu kết quả
-Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận ? Mỗi bộ phận gồm mấy tiếng ?
-NX-KL :
 +Tên người : Lép Tôn-xtôi gồm 2 bộ phận (bộ phận 1 gồm 1 tiếng Lép ; bộ phận 2 gồm hai tiếng Tôn / xtôi) ; Mô-rít-xơ Mát-téc-lích gồm 2 bộ phận (bộ phận 1 gồm 3 tiếng Mô / rít / xơ ; bộ phận 2 gồm 3 tiếng Mát / téc / lích) ; Tô-mát Ê-đi-xơn gồm 2 bộ phận (bộ phận 1 gồm 2 tiếng Tô / mát ; bộ phận 2 gồm 3 tiếng Ê / đi / xơn)
-Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết ntn ?
-Cách viết các tiếng trong cùng 1 bộ ntn ?
Bài 3
-Gọi hs đọc y/c và nội dung 
-Y/c hs làm bài theo cặp
-Gọi hs nêu kết quả
-NX-KL : Tất cả tên người tên địa lí nước ngoài ở BT 3 đều được phiên âm sang Tiếng Việt
b)Ghi nhớ
-Gọi hs đọc ghi nhớ
 c)Luyện tập
Bài 1
-Gọi hs đọc y/c
-Y/c hs làm bài
-Gọi hs nêu kết quả
-NX-KL : Ác – boa , Lu-i , Pa-xtơ , Ác – boa , Quy-dăng-xơ
Bài 2
-Gọi hs đọc y/c
-Y/c hs làm bài
-Gọi hs nêu kết quả
-NX-KL 
 +Tên người : An-be Anh-xtanh ; Crít-xti-an An-đéc-xen ; I-u-ri Ga-ga-rin 
Bài 3(dành cho HS khá, giỏi)
-Gọi hs đọc y/c
-Tổ chức cho hs thi tiếp sức về kể tên nước và thủ đô
-NX-KL
Tên nước
 +Nga
 +Ấn Độ
 +Mĩ
 +Lào
 +Cam- pu- chia 
 +Đức
 +Ma-lai-xi-a
 +In-đô-nê-xi-a
 +Phi-lip-pin
 +Trung Quèc 
 3. Củng cố,dặn dò ;
-Gọi hs đọc lại ghi nhớ
-NX tiết học
-Dặn dò hs
-Làm theo y/c của GV
-NX
-Đọc
-NX – nghe – và đọc lại
-NX
-Đọc
-Làm bài
-Nêu 
-Trả lời
-NX
 +Tên địa lí (Tương tự như tên người) : Hi-ma-lay-a (có 1 bộ phận) ; Đa-nuýp (có 1 bộ phận) ; Lốt Ăng-giơ-lét (có 2 bộ phận) ; Niu Di-lân (có 2 bộ phận) ; Công-gô (có 1 bộ phận) 
-Được viết hoa
-Giữa các tiếng trong cùng một bộ phận có dấu gạch nối
-Đọc
-Làm bài
-Nêu : Một số tên người tên địa lí nước ngoài viết giống như tên người tên địa lí VN : tất cả các tiếng đều được viết hoa chữ cái đầu tiên
-NX
-Đọc
-Đọc
-Làm bài
-Nêu 
-NX
-Đọc
-Làm bài
-Nêu
-NX
 +Tên địa lí : Xanh Pê-téc-bua ; Tô-ki-ô ; A-ma-dôn ; Ni-a-ga-ra
-Đọc
-Hai đội luân phiên nhau lên thi tiếp sức trong 3 phút
-NX
Tên thủ đô
 +Mát-xcơ-va
 +Nui Đê-li
 +Oa-sinh-tơn
 +Viêng Chăn
 +Phnôm Pênh
 +Béc-lin
 +Cu-a-la Lăm-pơ
 +Gia-cát-ta
 +Ma-ni-la
 +Bắc Kinh
-Đọc
-Nghe
KĨ chuyƯn 
TiÕt 8 : Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I.Mơc tiªu :
- Dựa vào gợi ý( SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện ( mẫu chuyện , đoạn truyện )đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viền vông, phi lí.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
II.Hoạt động dạy học:
 GV HS
1.KT bài cũ :
-Gọi hs kể lại câu chuyện “Lời ước dưới trăng” và nêu ý nghĩa câu chuyện
-NX-cho điểm 
2.Bài mới :
 Giới thiệu bài
 a) Tìm hiểu yêu cầu của đề bài
-Gọi hs đọc y/c của đề bài 
-Gạch chân : đã nghe, đã đọc, ước mơ đẹp, viễn vông, phi lí
-Gọi hs tiếp nối đọc gợi ý
-Nêu lại các câu chuyện đã có trong gợi ý 2 và khuyến khích hs kể chuyện ngoài sgk sẽ được cộng thêm điểm
-Em sẽ chọn kể chuyện về ước mơ cao đẹp (cuộc sống no đủ, hạnh phúc, chinh phục thiên nhiên, cuộc sống hoà bình,.) hay một ước mơ viển vông phi 
lí ?
-Y/c hs đọc thầm lại gợi ý 2, 3. Nhắc hs :
 +Câu chuyện phải có đủ ba phần : mở đầu, diễn biến, kết thúc
 +Cần trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
 +Với các truyện dài các em có thể kể 1, 2 đoạn
b)HS thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
-Y/c hs kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-Gọi hs thi kể trước lớp. Kể xong đối thoại với các bạn về nhân vật, nội dung, ý nghĩa câu chuyện
-NX-cho điểm hs kể tốt
3.Củng cố,dặn dò :
-NX tiết học
-Dặn dò hs
-Kể theo y/c của GV
-NX
-Đọc
-QS
-Đọc tiếp nối
-Nghe
-Nêu ý kiến
-Đọc thầm và nghe
-Thực hành kể chuyện
-Thi kể và đối thoại với các bạn về nhân vật, nội dung, ý nghĩa câu chuyện
-NX
-Nghe
Thø t­ ngµy 21 th¸ng 10 n¨m 2009	
TËp ®äc
TiÕt 16 : Đôi giày ba ta màu xanh
I. Mơc tiªu : 
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài (giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp nội dung hồi tưởng).
- Hiểu ND : Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của câu bé Lái, làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II.Hoạt động dạy học :
 GV HS
1.KT bài cũ :
-Gọi 2-3 hs đọc thuộc lòng lại bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ và trả lời câu hỏi về nôïi dung bài
-NX-chi điểm
2.Bài mới :
 Giới thiệu bài
a)Luyện đọc
-Gọi 1 hs giỏi đọc bài
-Gọi 4 hs đọc tiếp nối 
 +Lượt 1:Rèn từ khó
 +Lượt 2:Giải nghĩa từ
-Y/c hs đọc theo cặp
-Đọc mẫu : giọng nhẹ nhàng, thể hiện cảm xúc từng đoạn
b)Tìm hiểu bài
-Y/c hs đọc thầm lại bài và trả lời câu hỏi cuối bài theo nhóm 5
-Gọi hs nêu kết quả
 +Tìm những câu văn t ... áng ntn ?
-Gọi vài hs nhắc lại lời khuyên của bác sĩ 
-Y/c các nhóm thực hành pha dung dịch ô-rê-dôn và nấu cháo muối theo hướng dẫn của giáo viên
-QS giúp đỡ hs
-Gọi hs lên làm mẫu trước lớp
-NX-KL về hoạt động thực hành của hs
-QS và đọc
-Đọc phân vai
-Uống dung dịch ô-rê-dôn hoặc nước cháo muối. Ngoµi ra vẫn cho cháu ăn đủ chất
-Nhắc lại
-Thực hành (mỗi nhóm làm một việc)
-Làm mẫu trước lớp
-NX
c) Hoạt động 3 : Đóng vai
 * Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống 
 * Cách tiến hành: 
-Chia nhóm, giao nhiệm vụ : Y/c các nhóm đưa ra tình huống để vận dụng những điều đã học vào cuộc sống
-Gợi ý : Chủ nhật Lan ở nhà với bà và em bé 1 tuổi. Lan thấy em bé bị đi ỉa chảy nặng và đã nói với bà cho em bé uống nhiều nước cháo muối. Nhờ thế đã cứu sống được em
-Y/c các nhóm thực hành
-Gọi hs nêu kết quả
-NX-KL-tuyên dương hs
3)Củng cố,dặn dò
-Gọi hs đọc lại mục bạn cần biết 
- Cho hs nªu c¸ch vƯ sinh, b¶o vƯ m«i tr­êng ®Ĩ gi÷ g×n søc kháe.
-NX tiết học và dặn dò hs
-Nghe và làm việc nhóm 5
-HS có thể nêu tình huống khác để đóng vai
-Thực hành
-Trình bày trước lớp
-Đọc
-HS tù nªu
-Nghe
LÞch sư
Bµi 6 : Ôn tập
I) Yêu cầu cần đạt :
 Giúp hs biết :
- Nắm được tên các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1 đến bài 5:
+ Khoảng năm 700 TCN đến nắm 179 TCN : Buổi đầu dựng nước và giữ nước 
+ Năm 179TCN đến năm938 : hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại nền độc lập 
- Kể lại một số sự kiện tiêu biểu về :
+ Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văng Lang.
+ Hoàn cảnh, diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
+ Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.
II)Hoạt động dạy học :
 GV HS
1)KT bài cũ
-Y/c hs thuật lại diễn biến của trận Bạch Đằng
-Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền đã làm gì ? Kết quả chiến thắng Bạch Đằng ?
-NX- cho điểm
-Trình bày
-Mùa xuân năm 939, Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa. Đất nước được độc lập sau hơn 1000 năm bị PKPB đô hộ
-NX
2)Bài mới
 Giới thiệu bài
 ( Y/c hãy kẻ băng thời gian dưới đây giảm )
 * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
-Kẻ trục thời gian như sgk và y/c hs ghi các sự kiện tương ứng lên trục thời gian : khoảng 700 năm TCN, 179 TCN, 938
-NX-KL
-Làm theo y/c của GV
-NX
 Nước Văn Lang ra đời Nước Âu Lạc rơi vào tay Triệu Đà Chiến thắng Bạch Đằng
 Khoảng 700 năm TCN 179 TCN CN 938
 * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
-Gọi hs đọc mục 3
-Y/c hs tự trả lời 
-Gọi hs nêu kết quả
-NX-KL :
 a/ Nội dung cần nêu đủ về các mặt sản xuất, ăn, mặc, ở, ca hát, lễ hội
 b/ Nêu rõ thời gian, nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa hai Bà Trưng
 c/ Nêu rõ thời gian, nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng
3)Củng cố,dặn dò 
-NX tiết học
-Dặn dò hs
§Þa lÝ
Bµi 7 :Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên
I) Yêu cầu cần đạt :
 Giúp hs biết:
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên :
+ Trồng cây công nghiệp lâu năm(cao su, cà phê, hồ tiêu, chè,) trên đất ba dan.
+ Chăn nuôi trâu, bò trên đồng cỏ.
- Dựa vào các bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi, trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên.
- Quan sát hình, nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuộc.
- Lång ghÐp gi¸o dơc BVMT theo ph­¬ng thøc tÝch hỵp tõng bé phËn .
II)Đồ dùng : Bản đồ Địa lí tự nhiên VN
III)Hoạt động dạy học
1)KT bài cũ
-Kể tên 1 số dân tộc sống ở Tây Nguyên
-Dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên ? Dân tộc nào từ nơi khác đến ?
-Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có đặc điểm gì riêng biệt ?
-Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp Nhà nước và các dân tộc ở đây đã và đang làm gì ?
-NX-Cho điểm
2)Bài mới
 Giới thiệu bài
 a)Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm
-Y/c hs đọc thầm mục 1 SGK, hỏi :
 +Kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên. Chúng thuộc loại cây nào (công nghiệp, lương thực hoặc rau màu)?
 +Cây công nghiệp lâu năm nào được trồng nhiều ở đây ?
 +Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp ?
-Gọi hs nêu kết quả
-NX-KL lại và giải thích thêm về sự hình thành đất ba dan : Lúc trước nơi này có núi lửa hoạt động, hiện tượng vật chất nóng chảy từ lòng đất phun trào ra ngoài gọi là dung nham, nguội dần, đông cứng lại thành đá ba dan .Qua hàng triệu năm, dưới nắng mưa, lớp đá ba dan trên mặt vụn bở tạo thành đất đỏ ba dan.
- Gäi HS nªu c¸ch b¶o vƯ ,gi÷ g×n ®Êt trång.
 b)Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp
-Y/c hs QS H. 2 , NX về vùng trồng cà fê ở Buôn Ma Thuột 
-Gọi hs lên chỉ vị trí Buôn Ma Thuột trên bảng đồ.
-Nói : Kh«ng chỉ ở Buôn Ma Thuột mà hiện nay ở Tây Nguyên có những vùng chuyên trồng cây cà fê và những cây CN lâu năm khác như cao su, chè, hồ tiêu,.
-Các em biết gì về cà fê Buôn Ma Thuột ?
-Hiện nay khó khăn lớn nhất trong việc trồng cây ở Tây Nguyên là gì ?
-Người dân ở Tây Nguyên đã làm gì để khắc phục khó khăn này ?
-NX-KL 
 c)Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân
 (Y/c : Dựa vào bảng số liệu, em hãy cho biết con vật.giảm)
-Y/c hs dựa vào mục 3 và hỏi :
 +Kể tên những vật nuôi chính ở Tây Nguyên
 +Ở Tây Nguyên voi được nuôi để làm gì ?
-Gọi hs nêu kết quả
-NX-KL 
3)Củng cố,dặn dò
-Gọi hs trả lời câu hỏi 1 cuối bài ( Câu 3 giảm )
-Gọi hs đọc ghi nhớ
-NX tiết học và dặn dò hs
-Gia-rai, Ê-đê, Ba-na,..
-Lâu : Gia-rai, Ê-đê,. ; Nơi khác : Kinh, Mông, Tày,
-Tiếng nói, tập quán, sinh hoạt
-Chung sức xây dựng Tây Nguyên giàu đẹp
-NX
-Nghe và làm việc nhóm 5 :
 +Cây công nghiệp (cao su, càfê, chè)
 +Cao su, càfê, chè, hồ tiêu
 +Vì được phủ đất ba dan. Đất thường có màu nâu đỏ, tươi xốp, phì nhiêu nên thuận lợi phát triển cây CN
-Nêu
-NX 
- HS nªu.
-Trồng nhiều, tươi tốt
-Chỉ bảng đồ
-Nghe
-Thơm, ngon, nổi tiếng cả trong và ngoài nước
-Tình trạng thiếu nước vào mùa khô
-Dùng máy bơm hút nước ngầm lên tưới cây
-NX
-Nghe và làm việc :
 +Bò , trâu , voi
 +Dùng để chở người và hàng hoá
-Nêu
-NX
-Trả lời
-Đọc
-Nghe
§¹o ®øc
	Bµi4: TiÕt kiƯm tiỊn cđa (tiÕt 2)
I ) Yªu cÇu cÇn ®¹t : Nh­ tiÕt 1.
- LÊy chøng cø 3, nhËn xÐt 2, 1/ 2 líp.
-BVMT : gi¸o dơc hs cã ý thøc trong viƯc sư dơng tiÕt kiƯm tiỊn cđa lµ gãp phÇn sư dơng tiÕt kiƯm vµ hiƯu qu¶ s¶n phÈm lao ®éng cđa con ng­êi ,gãp phÇn b¶o vƯ m«I tr­êng (møc ®é thÝch hỵp :bé phËn)
II)Hoạt động dạy học: 
 GV HS
1)KT bài cũ
-Tiền của do đâu mà có ? Vậy chúng ta có cần phải tiết kiệm tiền của kh«ng? 
-Gọi hs nhắc lại ghi nhớ của tiết trước
-NX-tuyên dương hs
2)Bài mới
 Giới thiệu bài
 a)Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân ( BT 4 )
-Gọi hs đọc BT
-Y/c hs làm bài
-Gọi hs nêu kết quả
-NX-KL – KL : (a, b, g, h, k ) là tiết kiệm tiền của ; Còn lại là lãng phí tiền của
 b)Hoạt động 2 : Xử lí tình huống ( BT 5)
 ( BT 5 sửa lại thành sử lí tình huống )
-Gọi hs đọc y/c BT 5
-Y/c hs làm bài theo nhóm 5
-Gọi hs nêu kết quả
-Cách ứng xử như vậy có phù hợp chưa ? Còn cách nào khác kg ? Vì sao ?
-Em cảm thấy thế nào khi mình ứmg xử như vậy ?
-NX-KL : tuyên dương những hs có cách giải quyết hay
-Gọi hs đọc ghi nhớ
3)Củng cố,dặn dò
-Y/c hs thực hành tiết kiệm tiền, sách vở, đồ dùng, đồ chơi ,..trong cuộc sống hàng ngày
-NX tiết học
-Dặn dò hs 
-Do sức lao độmg của con người mà có. Nên chúng ta cần tiết kiệm tiền của,.
Nhắc lại
-NX
-Đọc
-Làm việc 
-Nêu
-NX
-Đọc
-Làm việc 
-Nêu
-Nêu ý kiến
-Nêu ý kiến
-NX
-Đọc
-Nghe
KÜ thuËt
TiÕt 16: kh©u ®ét th­a (tiÕt 1)
I) Yêu cầu cần đạt :
-HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.
-Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
- LÊy chøng cø 1 ,2 ;nhËn xÐt 3 ; 1/ 2 líp.
II)Đồ dùng: Bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu,.của GV và HS 
III)Hoạt động dạy học:
 GV HS
1)KT bài cũ
-Gọi hs nhắc lại ghi nhớ của tiết trước
-NX,tuyên dương 
2)Bài mới
 Giới thiệu bài
a)Hoạt động 1 : Hướng dẫn hs QS, NX mẫu
-Giới thiệu mẫu khâu đột thưa
-Y/c hs QS mặt trái, phải của đường khâu kết hợp H.1, để trả lời câu hỏi về đặc điểm đường khâu đột thưa và so sánh mũi khâu đột thưa với mũi khâu thường
-NX-KL : Ở mặt phải các mũi khâu cách đều nhau giống như khâu thường. Còn mặt trái, mũi khâu sau lấn lên 1/3 mũi khâu trước liền kề. Khi khâu đột thưa phải khâu từng mũi một, kg được khâu nhiều mũi
b)Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
-Y/c hs QS H. 2, 3, 4 sgk để nêu quy trình khâu đột thưa
-Y/c hs QS H.2 để nêu cách vạch dấu đường khâu và làm mẫu
-Y/c hs QS H.3 và mục 2 để trả lời các câu hỏi về cách khâu các mũi khâu đột thưa
-Hướng dẫn hs khâu mũi đầu, mũi thứ nhất và hai sau đó gọi hs lên khâu tiếp
-Y/c hs nêu cách kết thúc đường khâu và gọi hs thực hiện
-Cần lưu ý 1 số điểm :
 +Khâu theo chiều từ phải sang trái
 +Khâu theo quy tắc “lùi 1, tiến 3”
 +Kh«ng rĩt chØ qu¸ chỈt hay qu¸ láng
 +Cuối đường khâu xuống kim và kết thúc đường khâu
-Gọi hs đọc ghi nhớ
-KL
-Nếu còn thời gian cho hs thực hành trên giấy kẻ ô li
3)Củng cố, dặn dò
-Gọi hs đọc lại ghi nhớ
-NX tiết học
-Dặn dò hs
-Nhắc lại
-NX
-QS mẫu
-QS và trả lời
-NX
-QS và nêu
-QS và nêu rồi làm mẫu
-QS và nêu
-QS và làm theo
-Nêu và làm mẫu
-Nghe
-Đọc
-NX
-Thực hành
-Đọc
-Nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an L4 T8CKTKNBVMT.doc