TIẾT 8 : TRUNG THU ĐỘC LẬP (Nghe – Viết)
I.MỤC TÊU:
-Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc Trung thu độc lập.
- Tìm đúng, viết đúng những tiếng bắt đầu bằng r / d / gi hoặc có vần iên / yên / iêng để điền vào ô trống, hợp với nghĩa đã cho.
- Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ. Có ý thức rèn chữ viết đẹp.
- HTĐB: Giúp HS yếu viết đúng chính ta những tiếng bắt đầu bằng r / d / gi hoặc có vần iên / yên /.
II.CHUẨN BỊ:
- 4 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a
- Bảng phụ viết nội dung BT3b
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TUẦN 8.Thứ hai NS:12.10.08 ND:13.10.08 ĐẠO ĐỨC TIẾT 8 : TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (Tiết 2) I.MỤC TIÊU: - Cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào. Vì sao cần phải tiết kiệm tiền của. - HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi trong sinh hoạt hằng ngày. - Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm; không đồng tình với những hành vi, việc làm lãng phí tiền của. II.CHUẨN BỊ: - Đồ dùng để chơi đóng vai. Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: Tiết kiệm tiền của (tiết 1) Vì sao chúng ta phải biết tiết kiệm tiền của? GV nhận xét tuyên dương 2.Bài mới: GV giới thiệu bài ghi tựa bài Hoạt động1:HS làm việc cá nhân (BT4) GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 4 GV yêu cầu HS dùng que đúng, sai để chọn và giải thích GV kết luận: GV yêu cầu HS tự liên hệ bản thân GV nhận xét, khen những HS đã biết tiết kiệm tiền của & nhắc nhở những HS khác thực hiện việc tiết kiệm tiền của trong sinh hoạt hàng ngày. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm & đóng vai (bài tập 5) - GV chia 3 nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận & đóng vai một tình huống trong bài tập 5. Thảo luận lớp: + Cách ứng xử như vậy đã phù hợp chưa? Có cách ứng xử nào khác không? Vì sao? + Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như vậy? GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống GV kết luận chung: GV mời một vài HS đọc to trong phần Ghi nhớ trong SGK 3.Củng cố Dặn dò: Em dự định sẽ tiết kiệm sách vở, đồ dùng học tập trong năm học này như thế nào? Thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở, đồ dùng, đồ chơi, điện, nước trong cuộc sống hàng ngày. Chuẩn bị bài: Tiết kiệm thời giờ HS nêu HS nhận xét HS nhắc lại tựa. - HS đọc nội dung bài tập 4 HS dùng que đúng, sai + Ý đúng: a, b, h, k. Ý sai: c, d, đ, e, i. HS tự liên hệ bản thân - Các nhóm thảo luận & chuẩn bị đóng vai – các nhóm cử đại diện trình bày. Cả lớp theo dõi nhận xét. N1: Tuấn khuyên Bằng không nên xé vở lấy giấy gấp đồ chơi để giữ gìn sách vở. N2 :Em khuyên bạn Tâm không nên đòi mẹ mua thêm đồ chơi, để tiết kiệm tiền cho mẹ. HS nêu thêm cách ứng xử khác. HS trả lời HS đọc ghi nhớ HS nêu dự định của mình – HS khác nhận xét. RKN: TẬP ĐỌC TIẾT 15 : NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I - MỤC TIÊU: - Đọc trơn cả bài, đọc đúng nhịp thơ, thuộc lòng bài thơ. - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, thể hiện niềm vui, niềm khao khát của các bạn nhỏ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp. - Hiểu ý nghĩa của cả bài: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới tốt đẹp hơn. - HS có những ước mơ về một tương lai tốt đẹp. - HTĐB: Giúp HS yếu đọc trôi chảy bài thơ và hiểu ý nghĩa của bài. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh học bài học trong SGK III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. KTBC: GV kiểm tra hai nhóm HS phân vai đọc và trả lời câu hỏi. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nếu chúng mình có phép lạ. Hoạt động 1: Luyện đọc: - GV kết hợp rèn cách ngắt nhịp các câu thơ: Chớp mắt/Tha hồ/.Hoá trái bom/ - GV kếùt hợp giải nghĩa từ khó cuối bài. - GV đọc diễn cảm bài thơ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: + GV chia lớp thành một số nhóm để các em đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Nhận xét về ước mơ của các bạn nhỏ trong bài thơ? Em thích ước mơ nào trong bài ? Vì sao ? Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm + GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài. 3. Củng cố-Dặn dò: - Nêu ý nghĩa của bài thơ ? Nhận xét tiết học. Học thuộc lòng bài thơ. Học sinh đọc 2-3 lượt. Học sinh đọc và TLCH HS nhắc lại tựa 1 HS khá( giỏi) đọc bài. HS nối tiếp nhau đọc các khổ thơ của bài, chú ý ngắt nhịp thơ. - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hs chú ý theo dõi. - Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi- đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp + Những ước mơ lớn, những ước mơ cao đẹp: cuộc sống no đủ, được làm việc, không còn thiên tai, thế giời hoàbình. + HS đọc thầm tự suy nghĩ và phát biểu - Từng cặp HS luyện đọc - Một vài HS thi đọc diễn cảm. -Học sinh thi đọc thuộc lòng trước lớp - Một HS đọc toàn bài. + Ước mơ của các bạn nhỏ mong muốn thế giới tốt đẹp hơn. RKN: KHOA HỌC TIẾT 13: PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ I.MỤC TIÊU: - Nhận biết dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì. - Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì - Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì.xây dựng thái độ đúng đối với người béo phi II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang 28,29 SGK Phiếu học tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng GV nhận xét -ghi điểm 2.Bài mới: GV giới thiệu bài ghi tựa Hoạt động 1: Tìm hiểu về bệnh béo phì Mục tiêu: HS có thể: Nhận dạng dấu hiệu béo phì ở trẻ em Nêu được tác hại của bệnh béo phì. Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm GV chia nhóm và phát phiếu học tập Bước 2: Làm việc cả lớp Kết luận của GV: Hoạt động 2: Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì Mục tiêu: HS nêu được nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận + Nguyên nhân gây nên béo phì là gì? GVkết luận Hoạt động 3: Trò chơi Mục tiêu: HS nêu được nguyên nhân và cách phòng bệnh do ăn thừa chất dinh dưỡng Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn Bước 2: Làm việc theo nhóm Bước 3: Trình diễn GV nhận xét 3.Củng cố – Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Chuẩn bị bài: Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá 2HS lên bảng trả lời HS cả lớp theo dõi nhận xét. HS nhắc lại tựa. HS làm việc với phiếu học tập theo nhóm-Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm Lớp bổ sung và nhận xét HS quan sát hình trang 29 SGK thảo luận cả lớp. + Do những thói quen không tốt về mặt ăn uống, chủ yếu là do bố mẹ cho ăn quá nhiều, ít vận động 2 HS đọc mục Bạn cần biết trang 29 SGK HS thảo luận nhóm đôi Đại diện các nhóm trình bày kết quả 1HS nêu câu hỏi + 1HS trả lời HS cả lớp theo dõi nhận xét RKN: TOÁN Tiết 34: BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ I.MỤC TIÊU: - Nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ. - Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ. - HS biết áp dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống. - HTĐB: Giúp HS yếu nhận biết biểu thức có chứa 3 chữ và tính giá trị. II.CHUẨN BỊ: - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung như SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: Tính chất giao hoán của phép cộng Nêu tính chất giao hoán của phép cộng? GV nhận xét 2.Bài mới: GV giới thiệu bài ghi tựa Hoạtđộng1:Biểu thức có chứa ba chữ a. Biểu thức chứa ba chữ GV nêu bài toán Hướng dẫn HS xác định: GV nêu vấn đề: GV nêu : a + b + c là biểu thứa có chứa ba chữ a, b và c Yêu cầu HS nêu thêm vài ví dụ về biểu thức có chứa ba chữ b.Giá trị của biểu thứa có chứa ba chữ GV nêu từng giá trị của a, b và c cho HS tính Mỗi lần thay chữ a, b, c bằng số ta tính được gì? Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài Bài tập yêu cầu các em làm gì? Yêu cầu HS làm nháp + 1HS lên bảng. GV cùng HS sửa bài nhận xét Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài - GV hướng dẫn mẫu yêu cầu HS làm bài vào vở. - GV lưu ý HS trường hợp nhân với 0. - GV cùng HS sửa bài nhận xét Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài,nêu cách thực hiện và làm bài vào vở. GV chấm một số vở nhận xét. 3.Củng cố Dặn dò: Yêu cầu HS nêu vài ví dụ về biểu thức có chứa ba chữ Khi thay chữ bằng số ta tính được gì? Chuẩn bị bài: Tính chất kết hợp của phép cộng - HS lên bảng làm bài và trả lời. - HS cả lớp theo dõi nhận xét - HS nhắc lại tựa - HS đọc bài toán, xác định cách giải -HS nêu: Nếu An câu được 2 con, Bình câu được 3 con, Cường câu được 4 con thì số cá của ba người là:2 + 3 + 4 = 9 - Nếu số cá của An là a, số cá của Bình là b, số cá của Cường là c thì số cá của tất cả ba người là a + b + c - HS nêu : a + b x c; m + n + p; m – n : c; . . . - HS thực hiện trên giấy nháp Vài HS nhắc lại - HS đọc yêu cầu bài1 - HS làm nháp. 1HS lên bảng. - HS đọc yêu cầu bài2 -a xb x c là dạng biểu thức co ùchứa3chữ. - HS đọc yêu cầu bài,nêu cách thực hiện và làm bài vào vở. HS nêu ví dụ – HS khác nhận xét Khi thay chữ bằng số ta tính được một giá trị số của biểu thức. RKN: GIÁO DỤC TẬP THỂ SINH HOẠT ĐẦU TUẦN Mục tiêu: Đánh giá tình hình học tập, các hoạt tập trong tuần 7. Nêu kế hoạch thực hiện trong tuần . Nắm và thực hiện được phương hướng tuần. Nội dung: Đánh giá công tác tuần qua: Đa số HS đi học đều, làm bài, học bài đầy đủ. Có ý thức VS trường, lớp, cá nhân, chăm sóc bảo vệ cây xanh. Chấp hành tốt luật giao thông. Tích cực học bài mới ôn tập bài cũ chuẩn bị thi giữa kỳ 1 Tồn tại: HS còn quên sách,vở ở nhà ít phát biểu ý kiến xây dựng bài. Còn một số HS chưa chăm chỉ học bài và làm bài Aùo quần, sách vở còn dơ bẩn. Kế hoạch tuần tới: Tiếp tục duy trì tốt các nề nếp ... ng dẫn HS đọc lời ca Dạy hát từng câu(bài chia thành 8 câu để tập cho HS) Cho HS hát nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát GV sửa cho HS nếu hát chưa đúng, nhận xét . Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ Hát kết hợp vỗ gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca Hướng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca. Hướng dẫn HS vừa đứng hát vừa nhún chân nhịp nhàng GV chỉ định từng nhóm lên trình bày bài hát kết hợp gõ đệm hai âm sắc Củng cố – dặn dò Củng cố bằng cách hỏi tên bài hátvừa học, tên tác giả. Cả lớp đứng hát và vỗ tay theo nhịp, phách GV nhận xét ,dặn dò HS chú ý nghe HS thực hiện theo hướng dẫn HS trả lời Hát theo dãy, theo nhóm , cá nhân Hát kết hợp vỗ gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca Thực hiện theo hướng dẫn Cá nhân lên đánh nhịp HS gõ theo Thực hiện theo nhóm 4 em Nhận xét các nhóm HS ghi nhớ RKN: Thứ sáu. NS: 06.11.08 ND: 07.11.08 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 22 : TÍNH TỪ I - MỤC TIÊU: - Học sinh hiểu thế nào là tính từ . - Bước đầu tìm được tính từ trong đoạn văn, biết đặt câu với tính từ . -HS biết sử dụng tính từ vào làm bài tập - HTĐB: HS yếu nắm được ý nghĩa của tính từø và biết sử dụng tính từø. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV : - Bảng phụ ghi sẵn các bài tập I . 1 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ : Luyện tập về động từ - Thế nào là động từ? - Làm lại các bài tập trong tiết trước (phần luyện tập ) 2. Bài mới : GV giới thiệu bài -ghi tựa bài Hoạt động 1 : Phần nhận xét Bài 1 : Đọc truyện : Cậu học sinh ở Aùc- boa Bài 2 : Tìm các từ : - Chỉ tính tình , tư chất của cậu bé Lu - i? GV nhận xét và nêu các từ vừa tìm được gọi là tính từ. - Tính từ là những từ như thế nào? Bài 3: Trong cụm từ đi lại vẫn nhanhnhẹn, từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào? Hoạt động 2 : Phần ghi nhớ - Hướng dẫn HS rút ra ghi nhớ trang 120 Hoạt dộng 3 : Luyện tập Bài tập 1 : Tìm tính từ trong các đoạn văn sau Bài tập 2 : Hãy viết một câu có dùng tính từ a ) Nói về 1 người bạn hoặc người thân của em . b ) Nói về một sự vật quen thuộc của em . GV nhận xét – sửa sai cho HS 3. Củng cố dặn dò Thế nào là tính từ ? Nêu ví dụ Nhận xét tiết học Về nhà học thuộc ghi nhớ Chuẩn bị : Mở rộng vốn từ : Ý chí nghị lực - HS trả lời – HS khác nhận xét HS nhắc lại tựa. 1HS đọc truyện + cả lớp đọc thầm - Chăm chỉ, giỏi - Là những từ chỉ tính tình, phẩm chất, màu sắc, hình dáng, kích thước và các đặ điểm khác của người, sự vật. HS đọc yêu cầu bài và nêu ý kiến: + Từ nhanh nhẹn bổ sung cho từ đi lại. - 3 HS đọc ghi nhớ - HS đọc yêu cầu, trả lời miệng - Nhóm ghi kết quảø ra giấy dán lên bảng . - HS đọc yêu cầu , thi đua theo tổ + Bạn Hương lớp em rất chăm chỉ. + Anh trai của em học rất giỏi. + Khu vườn nhà em xanh tốt quanh năm. + Bông huệ trắng muốt đang khoe sắc. 2HS nêu – HS khác nhận xét. RKN:. KHOA HỌC TIẾT 19 :NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ I-MỤC TIÊU: -Quan sát để phát hiện ra màu, mùi, vị của nước. -Làm thí nghiệm chứng minh nước không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua một số vật và có thể hoà tan một số chất. - HS thích tìm tòi những điều mới lạ. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Chuẩn bị theo nhóm: +2 li thuỷ tinh giống nhau 1 li đựng nước ,1 li đựng sữa. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Bài mới:GV giới thiệu bài- ghi tựa bài Hoạtđộng1:Phát hiện màu, mùi, vị của nước Mục tiêu: HS sử dụng các giác quan để nhận biết tính chất không màu, không mùi, không vị của nước.Phân biệt nước & các chất lỏng khác. Cách tiến hành:-Yêu cầu HS mang cốc đựng nước và cốc đựng sữa ra quan sát -Cốc nào đựng nước cốc nào đựng sữa? *Kết luận: Hoạt động 2: Phát hiện hình dạng của nước Mục tiêu: HS hiểu khái niệm “hình dạng nhất định” Cách tiến hành:- Yêu cầu mỗi nhóm chứa nước trong 1 vật và thay đổi chiều theo các hướng khác nhau. Kết luận:Nước không có hình dạng nhất định. Hoạtđộng3:Tìm hiểuxem nước chảythế nào? Mục tiêu: HS biết làm thí nghiệm để rút ra tính chất chảy từ cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía của nước. Cách tiến hành:-Các em đã chuẩn bị gì cho thí nghiệm này? Hoạt động 4: Phát hiện tính thấm hoặc không thấm của nước đối với một số vật Mục tiêu: HS biết làm thí nghiệm để phát hiện nước thấm qua & không thấm qua một số vật.Nêu được ứng dụng thực tế của tính chất này. Cách tiến hành:GV nêu nhiệm vụ: để biết được vật nào cho nước thấm qua, vật nào không cho nước thấm qua các em hãy làm thí nghiệm theo nhóm GVkết luận: 2/ Củng cố Dặn dò: - Nước có những tính chất gì?- Nhận xét tiết học - Học bài;- áp dụng tính chất của nước vào cuộc sống - Chuẩn bị bài: Ba thể của nước -HS nhắc lại tựa. Các nhóm trình bày. -Một vài HS nói và bổ sung ý bạn. -Thực hiện và quan sát -HS nêu tính chất của nước -Kiểm nghiệm và đưa ra kết luận: nước không có hình dạng nhất định. -Lấy nước đổ lên mặt một tấm kính. Và quan sát đưa ra nhận xét. HS nêu ứng dụng 2HS đọc mục “Bạn cần biết” RKN:. TOÁN TIẾT 53 :NHÂN CÁC SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0 I.MỤC TIÊU: - Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0. - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm. - HS biết vận dụng kiến thức đã học để tính nhanh II.CHUẨN BỊ: - Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: Tính chất kết hợp của phép nhân. Nêu tính chất kết hợp và viết công thức của tính chất kết hợp? GV nhận xét – ghi điểm. 2.Bài mới: GV giới thiệu bài - ghi tựa bài: Hoạt động1: Phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0 GV ghi lên bảng phép tính:1324 x 20 = ? Yêu cầu HS thảo luận để tìm những cách tính khác nhau Muốn nhân 1324 với 20 ta làm thế nào? Yêu cầu HS nhắc lại cách nhân này. Hoạt động 2: Nhân các số có tận cùng là chữ số 0 GV ghi lên bảng phép tính: 230 x 70 =? Hướng dẫn HS làm tương tự như ở trên. -Yêu cầu HS Áp dụng tính chất kết hợp & giao hoán để tính Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1:Gọi HS đọc yêu cầu bài Yêu cầu cả lớp làm bảng con + 1 HS lên bảng lớp GV cùng HS sửa bài nhận xét Bài tập 2:Gọi HS đọc yêu cầu bài GV tổ chức cho HS thi đua cặp đôi Gv cùng HS nhận xét tuyên dương Bài tập 3:Gọi HS đọc yêu cầu bài GV khuyến khích HS lựa chọn & trình bày cách làm của mình.Yêu cầu HS làm bài vào vở. GV chấm một số vở – nhận xét 3. Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét tiết học ø chuẩn bị bài: Đêximét vuông. HS lên bảng sửa bài HS nhận xét - HS nhắc lại tựa. HS đọc phép tính . HS nêu cách tính: Số 20 có 1 chữ số 0 ở tận cùng. Vài HS nhắc lại. HS thảo luận tìm cách tính khác nhau. HS nêu HS đọc yêu cầu bài và làm bài vào bảng con. HS đọc yêu cầu bài và làm bài vào vở nháp + 2HS lên bảng thi đua HS đọc yêu cầu bài ghi tóm tắt và giải vào vở. RKN:. TẬP LÀM VĂN TIẾT 22 : MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I.MỤC TIÊU: - HS biết được thế nào là mở bài trực tiếp & mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện. - Bước đầu biết viết đoạn mở đầu một bài văn kể chuyện theo hai cách: gián tiếp & trực tiếp. II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ của bài học kèm ví dụ minh hoạ cho mỗi cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: GV kiểm tra 2 HS thực hành trao đổi với người thân về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống. GV nhận xét & chấm điểm 2. Bài mới: GV giới thiệu bài – ghi tựa bài: Hoạt động1: Hình thành khái niệm Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét Bài tập 1, 2 Yêu cầu HS tìm đoạn mở bài trong truyện. Bài tập 3 Hãy so sánh 2 cách mở bài? GV chốt lại: đó là 2 cách mở bài cho bài văn kể chuyện: mở bài trực tiếp & mở bài gián tiếp. Ghi nhớ kiến thức Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1:GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV mời 2 HS đọc lại. GV nhận xét Bài tập 2:GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV nhận xét Bài tập 3: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV nhắc HS có thể mở đầu câu chuyện theo cách mở bài gián tiếp bằng lời người kể chuyện hoặc theo lời của bác Lê. GV nhận xét, chấm điểm cho đoạn viết tốt. 3. Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Chuẩn bị bài: Kết bài trong bài văn kể chuyện 2 HS thực hành trao đổi với người thân về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống. -HS nhắc lại tựa. 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1, 2 Cả lớp theo dõi bạn đọc - HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, so sánh 2 cách mở bài, phát biểu: -HS đọc thầm phần ghi nhớ 3 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK -4 HS tiếp nối nhau đọc 4 cách mở bài của truyện Rùa và Thỏ. Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ, phát biểu ý kiến: - HS đọc yêu cầu của bài tập Cả lớp đọc thầm phần mở bài của truyện Hai bàn tay, trả lời câu hỏi. - HS đọc yêu cầu bài tập 3 HS viết lời mở bài theo kiểu gián tiếp. HS tiếp nối nhau đọc đoạn mở bài của mình. Cả lớp nhận xét. RKN:.
Tài liệu đính kèm: