Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE- ĐÃ ĐỌC
I. MụC ĐíCH, YêU CầU :
- Dựa vào gợi ý SGK biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc, nói về một ơước mơ đẹp hoặc ơước mơ viễn vông, phi lí.
- Hiểu câu chuyện và nêu nội dung chính câu chuyện.
II. đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa truyện Lời ơước dươới trăng
- Một số báo, sách truyện viết về ươớc mơ
- Bảng lớp viết đề bài
III. hoạt động dạy và học :
TUẦN 8 Ngày 8/10 đến 12 /10/2012 THỨ MễN HỌC BÀI DẠY 2 Chào cờ Tập đọc Toỏn Đạo đức Tuần 8 Nếu chỳng mỡnh cú phộp lạ Luyện tập Tiết kiệm tiền của 3 Luyện từ& cõu Toỏn Chớnh tả Viết tờn người ,tờn địa lớ nước ngoài Tỡm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đú NV: trung thu đọc lập 4 Tập đọc Tập làm văn Toỏn Thể dục Đụi giày ba ta màu xanh Luyện tập phỏt triển cõu chuyện Luyện tập Thõ̀y Tớnh dạy 5 Luyệntừ& cõu Toỏn Kể chuyện ATGT Dấu ngoặc kộp Luyện tập chung Kể chuyện đó nghe- đó đọc Bài 3 6 Toỏn Tập làm văn Mĩ thuọ̃t Sinh hoạt lớp Gúc nhọn, gúc tự ,gúc bẹt. Luyện tập phỏt triển cõu chuyện Cụ Hằng dạy Tuần 8 Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE- ĐÃ ĐỌC I. MụC ĐíCH, YêU CầU : - Dựa vào gợi ý SGK biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc, nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viễn vông, phi lí. - Hiểu câu chuyện và nêu nội dung chính câu chuyện. II. đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa truyện Lời ước dưới trăng - Một số báo, sách truyện viết về ước mơ - Bảng lớp viết đề bài III. hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - 2 HS kể 2 đoạn trong truyện Lời ư ớc dưới trăng theo tranh 2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài, nêu mục đích, yêu cầu. - Kiểm tra HS tìm đọc truyện ở nhà và chọn truyện : Cho HS giới thiệu nhanh những truyện các em mang tới lớp. HĐ2: HDHS kể chuyện a. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề: - Cho 1 HS đọc đề bài - GV gạch dưới những chữ quan trọng của đề bài: được nghe, được đọc, ước mơ đẹp, viển vông, phi lí. - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý - Cho HS đọc thầm gợi ý 1 - GV gợi ý HS nêu tên một số truyện khác (Lời ước dưới trăng, Ba điều ước, Điều ước của vua Mi-đát, Vào nghề, Đôi giày bata màu xanh...) - Cho HS giới thiệu tên truyện, ước mơ trong truyện là gì ? - Cho HS đọc thầm lại gợi ý 2, 3 - GV lưu ý HS : + Phải kể chuyện đủ 3 phần : mở đầu, diễn biến, kết thúc. + Kể xong câu chuyện, cần trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện + Với những truyện dài, có thể chỉ kể 1, 2 đoạn b. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: - Cho HS kể theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Cho HS thi kể trước lớp, HS kể xong đối thoại với các bạn tìm hiểu về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa truyện - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Tập kể lại cho người thân nghe, CB : Kể chuyện về một ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè, người thân - Một số HS giới thiệu truyện. - Lắng nghe - 1 HS đọc đề. - 3 HS nối tiếp đọc. - Lớp theo dõi SGK. - HS giới thiệu. - HS kể theo nhóm cặp. - Trao đổi ý nghĩa - Đại diện thi kể. - Lớp nhận xét. -Bình chọn bạn có câu chuyện hay, bạn kể hấp dẫn nhất, bạn đặt câu hỏi hay nhất. - Lắng nghe Thứ hai :ngày 8/10/2012 TẬP ĐỌC NẾU CHÚNG MèNH Cể PHẫP LẠ I - MỤC ĐÍCH, YấU CẦU Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiờn, vui tươi Hiểu ý nghĩa của cả bài: Bài thơ ngộ nghĩnh, đỏng yờu, núi về ước mơ của cỏc bạn nhỏ muốn cú phộp lạ để làm cho thế giới tốt đẹp hơn. - HS TL CH 1,2,4 và thuộc 1,2 khổ thơ - HS giỏi TLCH3 và thuộc, đọc diễn cảm bài thơ II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh học bài học trong SGK III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động: Hỏt 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra hai nhúm HS phõn vai đọc và trả lời cõu hỏi. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG HS a. Giới thiệu bài: Nếu chỳng mỡnh cú phộp lạ. b. Luyện đọc và tỡm hiểu nội dung bài. Luyện đọc: HS nối tiếp nhau đọc cỏc khổ thơ của bài, chỳ ý ngắt nhịp thơ. - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc bài. - GV đọc diễn cảm bài thơ : giọng hồn nhiờn, tươi vui. Nhấn giọng những từ ngữ thể hiện sự hồn nhiờn, tươi vui Tỡm hiểu bài: + GV chia lớp thành một số nhúm để cỏc em tự điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời cõu hỏi. Sau đú đại diện nhúm trả lời cõu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại và tổng kết. Cỏc hoạt động cụ thể: Cỏc nhúm đọc thầm và trả lời cõu hỏi. Cõu thơ nào được lập lại nhiều lần trong bài? Cõu 1: Nếu chỳng mỡnh cú phộp lạ. Việc lặp lại nhiều lần núi lờn điều gỡ? Núi lờn ước muốn của bạn nhỏ rất tha thiết Cõu 2: Mỗi khổ thơ núi lờn một điều ước của cỏc bạn nhỏ. Những điều ước ấy là gỡ ? Khổ 1: cõy mau lớn để cho quả. Khổ 2: trẻ em trở thành người lớn ngay để làm việc. Khụ 3: trỏi đất khụng cũn mựa đụng. Khổ 4: trỏi đất khụng cũn bom đạn, những trỏi bom biến thành những trỏi ngon chứa toàn kẹo với bi trũn Cõu hỏi 3: Dành cho Hs khá giỏi a) khụng muụ́n có thiờn tai như: bão lụt, lạnh lẻo... b) Trái đṍt khụng muụ́n có chiờ́n tranh, yờu hòa bình, tṍt cả là những thứ đờ̉ chơi và ăn được.) Nhận xột về ước mơ của cỏc bạn nhỏ trong bài thơ? Những ước mơ lớn, những ước mơ cao đẹp: cuộc sống no đủ, được làm việc, khụng cũn thiờn tai, thế giời hoà bỡnh. Cõu hỏi 4: Em thớch ước mơ nào trong bài ? Vỡ sao ? (HS đọc thầm tự suy nghĩ và phỏt biểu ) Đại diện nhúm nờu cõu hỏi để cỏc nhúm khỏc trả lời. d. Hướng dẫn đọc diễn cảm - HS nối tiếp nhau đọc cả bài. + GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài. - GV đọc mẫu -Từng cặp HS luyện đọc -Một vài HS thi đọc diễn cảm. -Học sinh thi đọc thuộc lũng. Học sinh đọc 2-3 lượt. Học sinh đọc. Cỏc nhúm đọc thầm. Lần lượt 1 HS nờu cõu hỏi và HS khỏc trả lời. HS trả lời. 4 học sinh đọc Học sinh đọc - HS giỏi đọc thuộc lũng bài thơ và đọc diễn cảm 4. Củng cố- dặn dũ:: í nghĩa của bài thơ: ước mơ của cỏc bạn nhỏ mong muốn thế giới tốt đẹp hơn. : Nhận xột tiết học.-Học thuộc lũng 1,2 khổ thơ của bài thơ. TOÁN: LUYỆN TẬP I - MỤC TIấU : Giỳp HS củng cố về: Tớnh tổng của 3 số và vận dụng một số tớnh chất của phộp cộng để tớnh tổng 3 số bằng cỏch thuận tiện nhất . - HS làm BT1(b); BT2 dũng(1,2); BT4(a) II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động: Bài cũ: Tớnh chất kết hợp của phộp cộng. GV yờu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xột Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁOVIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu: Luyện tập: Bài 1b: HS làm vào bảng con . Bài 2(dũng1,2): HS tớnh bằng cỏch thuận tiện nhất. Lưu ý HS vận dụng tớnh chất giao hoỏn và kết hợp để thực hiện phộp tớnh. Bài 3: HS giỏi Bài 4a: HS đọc đề . GV túm tắt đề toỏn. GV HD – theo dừi uốn nắn Hs yếu kộm- chốt đỏp ỏn đỳng Bài 5: HS giỏi tớnh chu vi hỡnh chữ nhật theo yờu cầu. HS làm bài - Lưu ý cho HS cộng cỏc số đầu tiện dựa vào hàng đơn vị sao cho chỳng trở thành số trũn chục hay trũn trăm,... HS sửa bài HS làm bài HS sửa bài HS làm bài- cả lớp làm vào vở sau đú nhận xột bài bạn làm HS sửa bài HS làm bài HS sửa bài Củng cố – Dặn dũ : Nhận xột tiết học Làm trong VBT. Đạo đức: Bài: 4 TIẾT KIỆM TIỀN CỦA I.Mục tiờu: - Như tiờt 1, song cần cho HS chỉ chọn 2 ý tỏn thành hay khụng tỏn thành và khụng cho HS tỡm những yờu cầu khú.. II.Đồ dựng dạy học: -SGK Đạo đức 4 -Đồ dựng để chơi đúng vai -Mỗi HS cú 3 tấm bỡa màu: xanh, đỏ, trắng. III.Hoạt động trờn lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ *Hoạt động 1: Làm việc cỏ nhõn. (Bài tập 4- SGK/13) -GV nờu yờu cầu bài tập 4: Những việc làm nào trong cỏc việc dưới đõy là tiết kiệm tiền của? a/. Giữ gỡn sỏch vở, đồ dựng học tập. b/. Giữ gỡn quần ỏo, đồ dựng, đồ chơi. c/. Vẽ bậy, bụi bẩn ra sỏch vở, bàn ghế, tường lớp học. d/. Xộ sỏch vở. đ/. Làm mất sỏch vở, đồ dựng học tập. e/. Vứt sỏch vở, đồ dựng, đồ chơi bừa bói. g/. Khụng xin tiền ăn quà vặt h/. An hết suất cơm của mỡnh. i/. Quờn khúa vũi nước. k/. Tắt điện khi ra khỏi phũng. -GV mời 1 số HS chữa bài tập và giải thớch. -GV kết luận: +Cỏc việc làm a, b, g, h, k là tiết kiệm tiền của. +Cỏc việc làm c, d, đ, e, i là lóng phớ tiền của. -GV nhận xột, khen thưởng HS đó biết tiết kiệm tiền của và nhắc nhở những HS khỏc thực hiện tiết kiệm tiền của trong sinh hoạt hằng ngày. *Hoạt động 2: Thảo luận nhúm và đúng vai (Bài tập 5- SGK/13) -GV chia 3 nhúm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhúm thảo luận và đúng vai 1 tỡnh huống trong bài tập 5. ị Nhúm 1 : Bằng rủ Tuấn xộ sỏch vở lấy giấy gấp đồ chơi. Tuấn sẽ giải thớch thế nào? ịNhúm 2 : Em của Tõm đũi mẹ mua cho đồ chơi mới trong khi đó cú quỏ nhiều đồ chơi. Tõm sẽ núi gỡ với em? ịNhúm 3 : Cường nhỡn thấy bạn Hà lấy vở mới ra dựng trong khi vở đang dựng vẫn cũn nhiều giấy trắng. Cường sẽ núi gỡ với Hà? -GV kết luận về cỏch ứng xử phự hợp trong mỗi tỡnh huống. -GV kết luận chung: Tiền bạc, của cải là mồ hụi, cụng sức của bao người lao động. Vỡ vậy, chỳng ta cần phải tiết kiệm, khụng được sử dụng tiền của lóng phớ. -GV cho HS đọc ghi nhớ. 4.Củng cố - Dặn dũ: -Thực hành tiết kiệm tiền của, sỏch vở, đồ dựng, đồ chơi, điện, nước, trong cuộc sống hằng ngày. -Chuẩn bị bài tiết sau. -HS làm bài tập 4. -Cả lớp trao đổi và nhận xột. -HS nhận xột, bổ sung. -Cỏc nhúm thảo luận và chuẩn bị đúng vai. -Một vài nhúm lờn đúng vai. -Cả lớp thảo luận: +Cỏch ứng xử như vậy đó phự hợp chưa? Cú cỏch ứng xử nào khỏc khụng? Vỡ sao? +Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như vậy? -HS thảo luận và đại diện nhúm trỡnh bày . -Nhúm khỏc nhận xột, bổ sung. -Một vài HS đọc to phần ghi nhớ- SGK/12 -HS cả lớp thực hành. -Cả lớp. Thứ ba :ngày 11/10/2011 Luyợ̀n từ& cõu: Cỏch viết tờn người tờn địa lý nước ngoài. I.Mục tiờu Nắm được quy tắc viết tờn người tờn địa lý nước ngoài. -Biết vận dụng quy tắc đó học để viết đỳng những tờn người, tờn địa lý nước ngoài phổ biến, quen thuộc. _ HS biết ghộp đỳng tờn nước và thủ đụ ở BT3 II. Chuẩn bị. -Bảng phụ . III. Cỏc hoạt động dạy - học chủ yếu. Giỏo viờn Học sớnh A. Kiểm tra: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Phần nhận xột: Bài 1: -Cho HS đọc yờu cầu bài tập 1. -Cho HS đọc tờn người tờn địa ly. -Nhận xột. Bài 2: -Cho HS đọc yờu cầu bài tp 2. Yờu cầu cỏc em nờu nhận xột về cấu tạo và cỏch viết mỗi bộ phận trong tờn riờng nước ngoài -Cho HS làm bài -Cho HS trỡnh bày dựa vào gợi ý -Nhận xột chốt lại *Tờn người Lộp Tụn-Xtụi: gồm 2 bộ phận Lộp và Tụn- xtụi. Bộ phận 1 gồm1 tiếng: Lộp Bộ phận 2 gồm2 tiếng: Tụn -xtụi Tương tự với cỏc tờn khỏc *Tờn địa lý -Hi-ma-lay-a :Một bộ phận 4 tiếng Tương tự với cỏc tờn khỏc. H: Chữ cỏi đầu mỗi bộ phận được viết như thế nào? H: Cỏch viết cỏc tiếng trong từng bộ phận được viết như thế nào? Bài 3: -Cho HS đọc yờ ... dưới lớp trao đổi, đỏnh dấu bằng chỡ vào SGK. -Nhận xột bài của bạn trờn bảng, chữa bài (nếu sai). -Vỡ từ “Vụi vữa” ở đõy khụng phải cú nghĩa như vụi vữa con người dựng. Nú cú ý nghĩa đặc biệt . -Lời giải: “trường thọ”, “đoản thọ”. LUYEÄN TAÄP CHUNG .Mục tiờu: Giỳp HS củng cố về: -Kĩ năng thực hiện cỏc phộp tớnh cộng, trừ , -Giải bài toán tỡm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đú. - HS làm Bt1(a,)BT2( dong1)BT3,4 II. Đồ dựng dạy học: III.Hoạt động trờn lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1.Ổn định: 2.KTBC: -GV gọi 3 HS lờn bảng yờu cầu HS làm cỏc bài tập hướng dẫn luyện tập thờm của tiết 38, kiểm tra VBT về nhà của một số HS khỏc. -GV chữa bài, nhận xột và cho điểm HS. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: -3 HS lờn bảng làm bài, HS dưới lớp theo dừi để nhận xột bài làm của bạn -HS nghe GV giới thiệu bài. -GV: nờu mục tiờu giờ học và ghi tờn bài lờn bảng. b.Hướng dẫn luyện tập : Bài 1a -GV yờu cầu HS nờu cỏch thử lại của phộp cộng và phộp trừ: +Muốn biết một phộp tớnh cộng làm đỳng hay sai, chỳng ta làm thế nào ? +Muốn biết một phộp tớnh trừ làm đỳng hay sai, chỳng ta làm thế nào ? -GV yờu cầu HS làm bài. -GV yờu cầu HS nhận xột bài làm trờn bảng của bạn, sau đú nhận xột và cho điểm HS. Bài 2(dòng 1) -Bài tập yờu cầu chỳng ta làm gỡ ? -GV nhắc nhở HS cỏc biểu thức trong bài cú cỏc dấu tớnh nhõn, chia, cộng, trừ, cú biểu thức cú cả dấu ngoặc nờn cần chỳ ý thực hiện cho đỳng thứ tự. -GV nhận xột và cho điểm HS. Bài 3 -GV viết lờn bảng biểu thức 98 + 3 + 97+ 2 GV yờu cầu HS cả lớp cựng tớnh giỏ trị của biểu thức trờn theo cỏch thuận tiện nhất. -Hướng dẫn HS: Chỳng ta cú thể tớnh giỏ trị của cỏc biểu thức (chỉ cú phộp cộng) theo cỏch thuận tiện bằng cỏch đổi chỗ cỏc số hạng của tổng và nhúm cỏc số cú kết quả là số trũn để cộng với nhau. -Yờu cầu HS làm tiếp cỏc phần cũn lại của bài. -GV nhận xột và cho điểm HS. -GV hỏi thờm: Dựa vào tớnh chất nào mà chỳng ta cú thể thực hiện được việc tớnh giỏ trị của cỏc biểu thức trờn theo cỏch thuận tiện ? -GV yờu cầu HS phỏt biểu quy tắc của hai tớnh chất trờn. Bài 4 -GV yờu cầu HS đọc đề bài trước lớp. -Bài toỏn thuộc dạng gỡ ? -Yờu cầu HS làm bài. -GV cú thể yờu cầu HS nờu cỏch tỡm số lớn, cỏch tỡm số bộ trong bài toỏn tỡm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đú. -GV nhận xột và cho điểm HS. Bài 5 ( dành cho HS khá giỏi) 4.Củng cố- Dặn dũ:nhận xột tiết học +Ta lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu được kết quả là số hạng cũn lại thỡ phộp cộng đú đỳng, nếu kết quả khỏc với số hạng cũn lại thỡ phộp cộng đú sai. +Ta lấy hiệu cộng với số trừ , nếu đuợc kết quả là số bị trừ thỡ phộp tớnh đú đỳng, nếu được kết quả khỏc với số bị trừ thỡ phộp tớnh đú thực hiện sai. -2 HS lờn bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, HS cả lớp làm bài vào VBT. -Tớnh giỏ trị của biểu thức. -HS làm bài: 2 HS lờn bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, HS cả lớp làm bài vào VBT. -Lắng nghe . - HS đổi chộo vở để kiểm tra bài nhau. -1 HS lờn bảng làm bài: VD: 98 + 3 + 97 + 2 = (98 +2) + ( 97 + 3) = 100 + 100 = 200 -3 HS lờn bảng làm bài, mỗi HS làm một biểu thức, HS cả lớp làm bài vào VBT. -Dựa vào tớnh chất giao hoỏn và kết hợp của phộp cộng. -2 HS phỏt biểu ý kiến. -HS đọc. -Tỡm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đú. -2 HS lờn bảng làm bài, mỗi HS thực hiện một cỏch, HS cả lớp làm bài vào VBT. Lịch sử: ễN TẬP I Mục đớch - yờu cầu: 1.Kiến thức: - HS củng cố lại kiến thức từ bài 1 đến bài 5 về hai giai đoạn lịch sử : buổi đầu dựng nước và giữ nước; hơn một nghỡn năm đấu tranh giành lại độc lập 2.Kĩ năng: - HS kể tờn lại những sự kiện lịch sử tiờu biểu trong hai thời kỡ này rồi biểu diễn nú trờn trục và bảng thời gian. 3.Thỏi độ: - Bồi dưỡng lũng tự hào dõn tộc, lũng yờu nước. II Đồ dựng dạy học : - Băng và trục thời gian - Một số tranh , ảnh , bản đồ . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động: Hỏt Bài cũ: HS thuật lại diễn biến của trận đỏnh trờn sụng Bạch Đằng. Ngụ Quyền xưng vương vào năm nào, kinh đụ đúng ở đõu? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động theo nhúm - GV phỏt cho mỗi nhúm một bản thời gian và cỏc nhúm ghi nội dung của mỗi giai đoạn . Hoạt động 2: Làm việc cả lớp - GV treo trục thời gian lờn bảng va yờu cầu HS ghi cỏc sự kiện tương ứng với thời gian cú trờn trục : khoảng 700 năm TCN , 179 TCN , 938 . Hoạt động 3: Làm việc theo nhúm - GV chia lớp thành 3 nhúm thảo luận . - GV nhận xột - HS hoạt động theo nhúm . - Đại diện nhúm bỏo cỏo sau khi thảo luận . HS lờn bảng ghi lại cỏc sự kiện tương ứng Nhúm 1: Vẽ tranh về đời sống của người Lạc Việt dưới thời Văn Lang. Nhúm 2: kể lại bằng lời về cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng: nổ ra trong hoàn cảnh nào? í nghĩa & kết quả của cuộc khởi nghĩa? Nhúm 3: Nờu diễn biến & ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng - Đại diện nhúm bỏo cỏo . Củng cố - Dặn dũ: Về nhà ụn bài Thứ sáu :ngày 12/10/2012 Toỏn GểC NHỌN, GểC TÙ, GểC BẸT I.Mục tiờu: -Giỳp HS: Nhận biết gúc tự, gúc nhọn, gúc bẹt. -Biết sử dụng ờ ke để kiểm tra gúc nhọn, gúc tự, gúc bẹt. HS làm BT1; BT2 chọn 1 trong 3 ý II. Đồ dựng dạy học: -Thước thẳng, ờ ke (dựng cho GV và cho HS) III.Hoạt động trờn lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1.Ổn định: 2.KTBC: -GV gọi 3 HS lờn bảng yờu cầu HS làm cỏc bài tập hướng dẫn luyện tập thờm của tiết 39, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khỏc. -GV chữa bài, nhận xột và cho điểm HS. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: -GV hỏi: Chỳng ta đó được học gúc gỡ ? -Trong giờ học này chỳng ta sẽ làm quen với gúc nhọn, gúc tự, gúc bẹt. b.Giới thiệu gúc nhọn, gúc tự, gúc bẹt : * Giới thiệu gúc nhọn -GV vẽ lờn bảng gúc nhọn AOB như phần bài học SGK. -Hóy đọc tờn gúc, tờn đỉnh và cỏc cạnh của gúc này. -GV giới thiệu: Gúc này là gúc nhọn. -GV: Hóy dựng ờ ke để kiểm tra độ lớn của gúc nhọn AOB và cho biết gúc này lớn hơn hay bộ hơn gúc vuụng. -GV nờu: Gúc nhọn bộ hơn gúc vuụng. -GV cú thể yờu cầu HS vẽ 1 gúc nhọn (Lưu ý HS sử dụng ờ ke để vẽ gúc nhỏ hơn gúc vuụng). * Giới thiệu gúc tự -GV vẽ lờn bảng gúc tự MON như SGK. -Hóy đọc tờn gúc, tờn đỉnh và cỏc cạnh của gúc. -GV giới thiệu: Gúc này là gúc tự. -GV: Hóy dựng ờ ke để kiểm tra độ lớn của gúc tự MON và cho biết gúc này lớn hơn hay bộ hơn gúc vuụng. -GV nờu: Gúc tự lớn hơn gúc vuụng. -GV cú thể yờu cầu HS vẽ 1 gúc tự (Lưu ý HS sử dụng ờ ke để vẽ gúc lớn hơn gúc vuụng) *Giới thiệu gúc bẹt -GV vẽ lờn bảng gúc bẹt COD như SGK. -Hóy đọc tờn gúc, tờn đỉnh và cỏc cạnh của gúc. -GV vừa vẽ hỡnh vừa nờu: Cụ (Thầy) tăng dần độ lớn của gúc COD, đến khi hai cạnh OC và OD của gúc COD “thẳng hàng” (cựng nằm trờn một đường thẳng) với nhau. Lỳc đú gúc COD được gọi là gúc bẹt. GV hỏi: Cỏc điểm C, O, D của gúc bẹt COD như thế nào với nhau ? -GV yờu cầu HS sử dụng ờ ke để kiểm tra độ lớn của gúc bẹt so với gúc vuụng. -GV yờu cầu HS vẽ và gọi tờn 1 gúc bẹt. c.Luyện tập, thực hành : Bài 1 -GV yờu cầu HS quan sỏt cỏc gúc trong SGK và đọc tờn cỏc gúc, nờu rừ gúc đú là gúc nhọn, gúc vuụng, gúc tự hay gúc bẹt. -GV nhận xột, cú thể vẽ thờm nhiều hỡnh khỏc trờn bảng và yờu cầu HS nhận biết cỏc gúc nhọn, gúc vuụng, gúc tự, gúc bẹt. Bài 2 -GV hướng dẫn HS dựng ờ ke để kiểm tra cỏc gúc của từng hỡnh tam giỏc trong bài. -GV nhận xột, cú thể yờu cầu HS nờu tờn từng gúc trong mỗi hỡnh tam giỏc và núi rừ đú là gúc nhọn, gúc vuụng hay gúc tự ? 4.Củng cố- Dặn dũ: -GV tổng kết giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau. -3 HS lờn bảng làm bài, HS dưới lớp theo dừi để nhận xột bài làm của bạn. -Gúc vuụng. -HS nghe. -HS quan sỏt hỡnh. -Gúc AOB cú đỉnh O, hai cạnh OA và OB. -HS nờu: Gúc nhọn AOB. -1 HS lờn bảng kiểm tra, cả lớp theo dừi, sau đú kiểm tra gúc AOB trong SGK: Gúc nhọn AOB bộ hơn gúc vuụng. -1 HS vẽ trờn bảng, HS cả lớp vẽ vào giấy nhỏp. -HS quan sỏt hỡnh. -HS: Gúc MON cú đỉnh O và hai cạnh OM và ON. -HS nờu: Gúc tự MON. -1HS lờn bảng kiểm tra. Gúc tự lớn hơn gúc vuụng. -1 HS vẽ trờn bảng, HS cả lớp vẽ vào giấy nhỏp. -HS quan sỏt hỡnh. -Gúc COD cú đỉnh O, cạnh OC và OD. -HS quan sỏt, theo dừi thao tỏc của GV. -Thẳng hàng với nhau. -Gúc bẹt bằng hai gúc vuụng. -1 HS vẽ trờn bảng, HS cả lớp vẽ vào giấy nhỏp. -HS trả lũi trước lớp: +Cỏc gúc nhọn là: MAN,UDV. +Cỏc gúc vuụng là: ICK. +Cỏc gúc tự là: PBQ, GOH. +Cỏc gúc bẹt là: XEY. -HS dựng ờ ke kiểm tra gúc và bỏo cỏo kết quả: Hỡnh tam giỏc ABC cú ba gúc nhọn. Hỡnh tam giỏc DEG cú một gúc vuụng. Hỡnh tam giỏc MNP cú một gúc tự. -HS trả lời theo yờu cầu. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN . I - MỤC ĐÍCH ,YấU CẦU : - Nắm được trỡnh tự thời gian để kể đỳng nội dung trớch đoạn Ở vương quốc tương lai - Bước đầu nắm được cỏch phỏt triển cõu chuyện theo trỡnh tự khụng gian qua thực hành luyện tạp với sự gợi ý của GV, BT2,3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Cỏc tranh minh họa trong SGK (phúng to). Cỏc tờ phiếu to ghi cỏc cõu hỏi gợi ý. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Bài cũ: Luyện tập phỏt triển cõu chuyện Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài tập 1: Học sinh đọc yờu cầu bài tập 1. Cho HS giỏi làm mẫu. Chuyển từ ngụn ngữ kịch sang lời kể. GV nhận xột, dỏn tờ phiếu ghi 1 mẫu chuyển thể. Vớ dụ: Tin –tin và Mi-tin đến thăm cụng xưởng xanh. Thấy một em bộ mang một cỗ mỏy cú đụi cỏnh xanh, Tin-tin ngạc nhiờn hỏi em bộ đang làm gỡ đối với cỏnh tay ấy. Em bộ núi mỡnh dựng đụi cỏnh đú vào việc sỏng chế trờn trỏi đất. Từng cặp HS đọc trớch đoạn Ở Vương quốc Tương Lai, quan sỏt tranh minh họa vở kịch, suy nghĩ, tập kể lại cõu chuyện theo trỡnh tự thời gian. Bài tập 2: HS đọc yờu cầu đề. GV hướng dẫn HS hiểu đỳng yờu cầu của bài: Kể theo một cỏch khỏc: Hai nhõn vật khụng cựng thăm cụng xưởng xanh và khu vườn kỡ diệu. Bài tập 3: HS đọc yờu cầu của bài. GV dỏn tờ phiếu ghi bảng so sỏnh hai đoạn mở đầu đoạn 1,2. GV nờu nhận xột, chốt lại lời giải đỳng: Về trỡnh tự sắp xếp : Cú thể kể đoạn nào trước cũng được. Về từ ngữ: Từ ngữ nối đoạn 1 với đoạn 2 cú thay đổi. Củng cố – Dặn dũ: HS nhắc lại sự khỏc nhau giữa hai cỏch kể chuyện. * Củng cố dặn dũ: Nhận xột tiết học. HS chuẩn bị bài tuần 9 HS thực hiện. Ba học sinh thi kể. Cả lớp nhận xột. Từng HS tập kể theo cõu chuyện trỡnh tự khụng gian. Hai HS thi kể. HS khỏc nhận xột. HS phỏt biểu ý kiến.
Tài liệu đính kèm: