Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2008-2009 - Lê Quang Trung

Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2008-2009 - Lê Quang Trung

I. Mục tiêu

- Đọc trơn, đọc đúng nhịp thơ. Biết đọc bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, thể hiện niềm vui, niềm khát khao của các bạn nhỏ về tương lai tốt đẹp.

- Hiểu ý nghĩa của bài: Bài thơ nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới tốt đẹp hơn.

II. Đồ dùng dạy học

Tranh minh hoạ cho bài đọc

III. Các hoạt động dạy - học

 A. KTBC: 2 nhóm đọc phân vai 2 màn kịch: Ở Vương quốc Tương Lai

 B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: Dùng tranh

2. Luyện đọc và tìm hiểu bài

a. Luyện đọc

- Tổ chức cho HS đọc tiếp nối. GV kết hợp sửa lỗi phát âm, giọng đọc, cách ngắt nhịp thơ.

- Giải nghĩa từ phần chú giải

- Cho HS luyện đọc theo cặp HS nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ

(2 lượt). Chú ý phát âm: nảy mầm, thuốc nổ,

HS đọc phần chú giải

HS luyện đọc theo cặp

1 HS đọc cả bài

GV đọc diễn cảm toàn bài

 

doc 17 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1017Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2008-2009 - Lê Quang Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009
 Tiết 1: TẬP ĐỌC
 Nếu chúng mình có phép lạ
I. Mục tiêu
- Đọc trơn, đọc đúng nhịp thơ. Biết đọc bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, thể hiện niềm vui, niềm khát khao của các bạn nhỏ về tương lai tốt đẹp.
- Hiểu ý nghĩa của bài: Bài thơ nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới tốt đẹp hơn.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ cho bài đọc
III. Các hoạt động dạy - học
 A. KTBC: 2 nhóm đọc phân vai 2 màn kịch: Ở Vương quốc Tương Lai
 B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Dùng tranh
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc
- Tổ chức cho HS đọc tiếp nối. GV kết hợp sửa lỗi phát âm, giọng đọc, cách ngắt nhịp thơ.
- Giải nghĩa từ phần chú giải 
- Cho HS luyện đọc theo cặp
HS nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ
(2 lượt). Chú ý phát âm: nảy mầm, thuốc nổ,
HS đọc phần chú giải
HS luyện đọc theo cặp
1 HS đọc cả bài
GV đọc diễn cảm toàn bài
b. Tìm hiểu bài
Tổ chức cho HS đọc thầm, trả lời các câu hỏi. GV giúp HS hoàn chỉnh câu trả lời
Nêu câu hỏi 1(SGK)
Nêu câu hỏi 2(SGK)
Nêu câu hỏi 3(SGK)
Nêu câu hỏi 4(SGK)
Bài thơ nói lên điều gì? 
GV ghi ý chính của bài thơ
Câu: Nếu chúng mình có phép lạ.
ước muốn nhiều điều tốt đẹp
- cây mau lớn để cho quả ngọt.
- trở thành người lớn để làm việc.
- không còn mùa đông giá rét.
-  không còn chiến tranh.
 thời tiết dễ chịu.
thế giới hoà bình
HS phát biểu tự do theo ý thích.
ước mơ có phép lạ làm cho thế giới tốt đẹp.
2 HS nhắc lại
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL
- Hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc của bài thơ và thể hiện đúng.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm khổ 2+3.
- Hướng dẫn, tổ chức cho HS thi HTL.
4 HS tiếp nối nhau đọc lại bài thơ
Luyện đọc, thi đọc diễn cảm khổ 2+3
Nhẩm HTL, thi HTL từng khổ thơ, cả bài thơ.
3. Củng cố: Nội dung bài thơ - Nhận xét tiết học
_______________________________________
 Tiết 2: TOÁN
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Tính tổng của các số và vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất. 
- Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ; tính chu vi hình chữ nhật; giải bài toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy học 
 A. KTBC: Nêu tính chất kết hợp của phép cộng 
 B. Thực hành luyện tập 
Bài 1:
+
- Cho HS nêu yêu cầu rồi tự làm bài ở bảng con.
- Gọi 2 HS chữa bài.
- GV chốt cách đặt tính, cách tính
Bài 2:
- Cho HS tự làm bài, chữa bài
Khuyến khích HS giải thích cách làm
Bài 3:
- Cho HS làm bài, chữa bài
- Củng cố cách tìm số bị trừ, số hạng chưa biết
Bài 4:
- Gọi HS đọc đề
- Cho HS tìm hiểu đề, tóm tắt, giải vào vở.
- GV chấm, chữa bài
Bài 5:
- Giúp HS nêu được công thức tính chu vi: P = (a + b) 2 
HS khá giỏi giải thích về công thức
HS đặt tính rồi tính: 
-
 2 815 26 386 
 1 429 14 075
 4 244 12 311
HS nêu yêu cầu của BT, tự làm bài, chữa bài:
96 + 78 + 4 = 96 + 4 + 78
 = 100 + 78 = 178
2 HS chữa bài:
 a, x = 810 b, x = 426
HS suy nghĩ rồi giải vào vở
 Đáp số: a: 150 người
 b: 5 406 người
HS áp dụng công thức để làm bài
a, (16 + 12) 2 = 56 cm 
b, (45 + 15) 2 = 120 cm 
3. Củng cố: Nội dung luyện tập - Nhận xét tiết học
__________________________________________
Tiết 4 CHÍNH TẢ
 Nghe viết: Trung thu độc lập
I. Mục tiêu
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn bài: Trung thu độc lập.
- Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r – d – gi để điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa đã cho.
II. Đồ dùng dạy - học
2 tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 2a
III. Các hoạt động dạy - học
 A. KTBC:
 2 HS viết trên bảng lớp, lớp viết bảng con các từ bắt đầu bằng tr/ch.
 B. Bài mới
1. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiêt học.
2. Hướng dẫn HS nghe viết.
- GV đọc đoạn cần viết chính tả.
- Cho HS đọc thầm, nêu các hiện tượng chính tả có trong bài. Cho HS luyện viết 1 số từ khó
- GV đọc cho HS viết bài
- GV chấm, nhận xét 1 số bài
Lớp theo dõi SGK
Lớp đọc thầm, nêu cách trình bày, tìm những từ dễ viết sai.
HS viết vào nháp: mười lăm năm, thác nước, nông trường, 
Gấp SGK, viết bài.
HS đổi chéo vở, soát lỗi.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 2a: 
-Cho HS nêu yêu cầu của BT rồi làm bài vào vở BT.
- Phát phiếu cho 2 HS làm
- Lớp + GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 3: Cho HS đọc yêu cầu của BT.
Tổ chức cho HS chơi trò chơi thi tìm từ - GV chốt
HS đọc thầm nội dung truyện vui, làm bài vào vở BT.
2 HS trình bày bài của mình. 
Kết quả: kiếm giắt, kiếm rơi, đánh dấu, 
Đọc yêu cầu, tự tìm vào vở BT:
rẻ - danh nhân - giường
4. Củng cố: Nội dung chính tả cần ghi nhớ - Nhận xét tiết học.
_____________________________________
Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2009
Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài
I. Mục tiêu
- Biết được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài.
- Viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài.
II. Đồ dùng dạy học
Viết sẵn trên bảng lớp bài 1, bài 3 phần Nhận xét 
Giấy khổ to kẻ sẵn bảng: 1 bên ghi tên nước – tên thủ đô bỏ trống, 1 bên ghi tên thủ đô, tên nước bỏ trống và bút dạ.( Nội dung không trùng nhau )
III. Các hoạt động dạy - học
 A. KTBC: 
Yêu cầu HS lên bảng viết một số tên người, tên địa lí Việt Nam .
 B. Bài mới
1. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học.
2. Phần Nhận xét
Bài 1: 
- GV đọc mẫu tên người, tên địa lí trên bảng.
- Hướng dẫn HS đọc đúng các tên đó
Bài 2: 
- Gọi 2 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp
Mỗi tên riêng gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng? 
Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết thế nào? 
Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận như thế nào? 
HS nghe
HS đọc cá nhân,đọc theo cặp,đọc ĐT
2 HS đọc thành tiếng.
HS trao đổi, trả lời câu hỏi.
HS trả lời. VD: Lép và Tôn- xtôi
Gồm 2 bộ phận: Lép là bộ phận 1; Tôn-xtôi là bộ phận thứ 2.
 viết hoa.
Giữa các tiếng có dấu gạch nối
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi.
2 HS đọc thành tiếng.
Tất cả các tiếng đều được viết hoa.
3. Ghi nhớ
- Gọi 3 HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi.
- Yêu cầu HS lấy VD minh hoạ cho từng nội dung.
4. Luyện tập
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Phát phiếu và bút dạ cho 4 nhóm
- Các nhóm dán phiếu lên bảng
- Cho HS tìm hiểu nội dung đoạn văn
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài.
-Lớp nhận xét, kết luận lời giải đúng 
2 HS đọc thành tiếng
Các nhóm trao đổi và làm BT
Nhận xét, sửa chữa: Ác-boa, Lu-i, 
Pa-xtơ, Quy-dăng-xơ.
2 HS đọc thành tiếng
HS viết: An-be Anh-xtanh,
 I-u-ri Ga-ga-rin,
Crít-xti-an An-đéc-xen
Bài 3: 
 Trò chơi du lịch
- Yêu cầu HS đọc đề bài, quan sát tranh, đoán thử cách chơi.
- Dán 4 phiếu lên bảng
- Gọi HS đọc phiếu của nhóm mình
-Lớp bình chọn nhóm đi du lịch nhiều nước nhất.
Tìm tên nước phù hợp với tên thủ đô và ngược lại.
Các nhóm thi tiếp sức
2 đại diện của nhóm đọc: 1HS đọc tên nước – 1 HS đọc tên thủ đô.
 5. Củng cố: Nội dung bài - Nhận xét tiết học
______________________________________
Tiết 2 KHOA HỌC
 Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh?
I. Mục tiêu : Sau bài học, HS có thể:
- Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh.
- Nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn tuổi khi cảm thấy khó chịu hoặc không bình thường.
II. Đồ dùng dạy học: Hình 32, 33 SGK
III. Các hoạt động dạy - học
 A. KTBC:
Nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá?
 B. Bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Nội dung
 Hoạt động 1: Quan sát hình trong SGK và kể chuyện.
Mục tiêu: ý 1 mục I
Yêu cầu HS thực hiện yêu cầu ở mục “quan sát” và “thực hành”T32-SGK
Tổ chức cho HS kể chuyện (lưu ý khi mô tả Hùng bị bệnh)
Cho HS liên hệ bản thân
HS làm việc theo nhóm 4:sắp xếp các hình có liên quan(T32–SGK) thành 3 câu chuyện như yêu cầu SGK và kể lại với các bạn trong nhóm.
Đại diện các nhóm kể trước lớp (mỗi nhóm 1 câu chuyện)
GV kết luận như mục “Bạn cần biết” SGK – T33
 Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai “Mẹ ơi, con sốt!”
Mục tiêu: ý 2 mục I
- GV nêu nhiệm vụ: Các nhóm đưa ra tình huống để tập ứng xử khi bản thân bị bệnh.
- Cho HS thảo luận nhóm. GV theo dõi, gợi ý.
- Tổ chức cho HS trình diễn, thảo luận từng tình huống 
HS làm việc theo nhóm:
- Thảo luận, đưa ra tình huống
- Phân vai
- Các vai hội ý lời thoại và diễn xuất.
 Các bạn góp ý.
Trình diễn, thảo luận để đi đến lựa chọn cách ứng xử đúng.
GV kết luận như mục “Bạn cần biết”
3. Củng cố: Nội dung bài - Nhận xét tiết học
______________________________________________
Tiết 4: TOÁN
 Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
I. Mục tiêu
- Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó bằng hai cách.
- Giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II. Các hoạt động dạy học
 A. KTBC: Nêu công thức tính chu vi hình chữ nhật.
 B. Bài mới
1. Hướng dẫn HS tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- GV nêu bài toán, hướng dẫn HS tìm hiểu đề rồi tóm tắt bài toán.
- Cho HS chỉ 2 lần số bé trên sơ đồ. Nêu cách tìm hai lần số bé
- Tìm số bé rồi tìm số lớn
- Cho HS tự giải, nêu nhận xét cách tìm số bé (như SGK)
HS tóm tắt, rồi làm theo yêu cầu của GV 
 70 – 10 = 60
Số bé = 30 Số lớn = 40
1 HS lên bảng trình bày bài giải
Tương tự cho HS giải bài toán bằng cách thứ hai ( như SGK )
GV chốt 2 cách giải
2. Thực hành 
Bài 1: 
- Cho HS đọc đề, tóm tắt.
- GV nhận xét tóm tắt, cho HS nêu các bước giải và tự giải vào nháp 
- Gọi 1 HS chữa bài trên bảng
- Nhận xét, nêu cách giải thứ 2
Bài 2:
Tiến hành tương tự bài 1
Bài 3:
- Cho 1 nửa lớp làm theo cách 1; 1 nửa lớp làm theo cách 2.
- GV chấm, chữa bài
Bài 4: 
Yêu cầu HS tự nhẩm, nêu kết quả
HS tự tóm tắt ở bảng con
1 HS nêu các bước giải
1 HS lên bảng trình bày bài giải
 Đáp số: Con: 10 tuổi
 Bố: 48 tuổi
Đáp số: 16 HS trai; 12 HS gái
HS khá giỏi làm theo 2 cách
Đáp số: 275 cây và 325 cây
HS nhẩm, nêu kết quả:số 8 và số 0
 4. Củng cố: Nội dung bài - Nhận xét tiết học 
	 ___________________________________________ 
Tiết 5: KỂ CHUYỆN
 Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu 
- Rèn kĩ năng nói: kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông, phi lí. Hiểu truyện, trao đổi được với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
-Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học :
 Một số sách, báo, truyện viết về ước mơ.
III. Các hoạt động dạy - học
 A. KTBC:
 H ... ớ
- Yêu cầu HS tìm những VD cụ thể về tác dụng của dấu ngoặc kép.
2 HS đọc thành tiếng 
“lầu”: tổ tắc kè rất đẹp và quý
Đánh dấu từ “lầu” dùng không đúng nghĩa với tổ của con tắc kè
HS đọc, lớp đọc thầm
HS tìm, nêu 1 số VD
4. Phần Luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS trao đổi và tìm lời nói trực tiếp
- Gọi HS nêu kết quả, HS khác nhận xét, chữa bài.
2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
2 HS cùng bàn trao đổi, thảo luận, nêu kết quả: Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?
Bài 2:
Yêu cầu HS đọc đề bài, thảo luận, trả lời câu hỏi
HS trao đổi, thảo luận, trả lời:
vì: đây không phải là lời nói trực tiếp giữa 2 nhân vật.
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Gọi HS làm bài
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
1HS đọc thành tiếng
HS làm bài vào vở BT
Lời giải đúng:  “vôi vữa”
5. Củng cố: Nội dung bài - Nhận xét tiết học 
________________________________________
Tiết 4: TOÁN
Góc nhọn, góc tù, góc bẹt
I. Mục tiêu. Giúp HS: 
- Có biểu tượng về góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
- Biết dùng ê ke để nhận dạng góc nào là góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
II. Đồ dùng dạy học 
 Ê ke. Bảng phụ vẽ các góc.
III. Các hoạt động dạy - học 
 A. KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
B. Bài mới
1. Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt 
a. Giới thiệu về góc nhọn
- GV giới thiệu góc nhọn (bảng phụ) 
- Cho HS nêu VD thực tế về góc nhọn. GV tìm thêm để HS có biểu tượng về góc nhọn.
- Dùng ê ke áp vào góc nhọn giúp HS nhận biết góc nhọn bé hơn góc vuông. 
HS đọc tên đỉnh, cạnh của góc nhọn
VD: góc tạo bởi kim giờ và kim phút lúc 2 giờ
HS quan sát, nhận biết, so sánh với góc vuông.
b. Giới thiệu góc tù, góc bẹt (tương tự góc nhọn)
2. Thực hành
Bài 1:
- Yêu cầu HS nhận biết đâu là góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
- Cho HS nêu - giải thích
Bài 2: 
Yêu cầu HS tìm hình tam giác có 3 góc nhọn (1 góc vuông, 1 góc tù)
- Cho HS nêu kết quả - GV chốt
HS có thể nhận dạng qua biểu tượng về góc hoặc dùng ê ke
Góc đỉnh A, cạnh AM, AN là góc nhọn 
HS dùng ê ke để nhận biết, nêu kết quả: Tam giác ABC có 3 góc nhọn
 Tam giác DEG có góc vuông
 Tam giác MNP có góc tù.
3. Củng cố: Nội dung bài - Nhận xét tiết học 
_______________________________________________
Tiết 4: KHOA HỌC
Ăn uống khi bị bệnh
I. Mục tiêu. Sau bài học HS biết:
- Nói về chế độ ăn uống khi bị một số bệnh.
- Nêu được chế độ ăn uống của người bị bệnh tiêu chảy.
- Pha dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị nước cháo muối.
- Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học 
Hình T34, 35 SGK
Chuẩn bị theo nhóm: 1 gói ô-rê-dôn, 1 cốc có vạch chia, 1 bình nước; gạo, muối, 1 chiếc bát.
III. Các hoạt động dạy - học
 A. KTBC: Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh?
 B. Bài mới
1. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học 
2. Nội dung
 Hoạt động 1: Thảo luận về chế độ ăn uống đối với người mắc bệnh thông thường.
Mục tiêu: ý 1 mục I
Cho HS thảo luận theo câu hỏi SGK
Gọi 1số em trình bày, HS khác nhận xét
GV chốt cách ăn uống khi bị bệnh
HS suy nghĩ, 1 số em trình bày:
ăn nhiều thức ăn có giá trị dinh dưỡngcho ăn món ăn loãngăn nhiều bữa trong ngày.
 Hoạt động 2: Thực hành pha dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối.
Mục tiêu: ý 2+3 mục I
- Yêu cầu cả lớp quan sát, đọc lời thoại trong hình 4,5 SGK
Bác sĩ khuyên người bị bệnh tiêu chảy ăn uống như thế nào?
- Yêu cầu các nhóm báo cáo về sự chuẩn bị của nhóm mình
- GV nhận xét chung
HS thực hiện 
uống dung dịch ô-rê-dôn hoặc nước cháo muối, ăn đủ chất.
Các nhóm báo cáo
Nhóm pha dung dịch:đọc chỉ dẫn và làm theo hướng dẫn
Nhóm chuẩn bị vật liệu nấu cháo: quan sát chỉ dẫn ở hình 7(nêu cách làm)
 Hoạt động 3: Đóng vai
Mục tiêu: ý 4 mục I
Yêu cầu các nhóm đưa ra tình huống để vận dụng những điều đã học vào cuộc sống 
Các nhóm thảo luận đưa ra tình huống, phân vai, hội ý lời thoại, diễn xuất.
GV + lớp nhận xét, thảo luận để đi đến cách ứng xử đúng 
3. Củng cố: Nội dung bài - Nhận xét tiết học 
_______________________________________
 Tieát 5 : ÑAÏO ÑÖÙC
luyeän taäp tieát kieäm tieàn cuûa 
I.Muïc tieâu:
1.Giuùp HS hieåu vaø khaéc saâu kieán thöùc:
2.Thaùi ñoä:
3.Haønh vi:
II.Ñoà duøng daïy – hoïc.
-Vôû baøi taäp ñaïo ñöùc 
III.Caùc Hoaït Ñoäng Daïy – Hoïc Chuû Yeáu.
1.Kieåm tra. 4’
-Nhaän xeùt.
2.Baøi môùi.
HÑ1: 8’ 
- toå chöùc cho HS Thaûo luaän nhoùm. 
+Neâu tình huoáng.
HÑ 2: 8’
KL – choát.
-Toå chöùc laøm vieäc theo nhoùm.
-Ñöa 3 tình huoáng baøi taäp 3 SGK leân baûng. 
-Yeâu caàu.
-Nhaän xeùt, khen gôïi caùc nhoùm.
HÑ 3: 12’
-Toå chöùc HS laøm vieäc theo nhoùm.
KL:
3. củng cố daën doø 
-Nhaän xeùt tuyeân döông.
-Nhaän xeùt tieát hoïc.
-2 Hs 
-Chia nhoùm vaø thaûo luaän. Ghi laïi keát quaû.
-Caùc HS trong nhoùm laàn löôït neâu 
-Caùc nhoùm daùn keát quaû.
-Nhaän xeùt boå sung.
-Nghe.
-Hình thaønh nhoùm vaø thaûo luaän.
Tìm caùch xöû lí cho moãi tình huoáng vaø giaûi thích vì sao laïi giaûi quyeát theo caùch ñoù.
-Ñaïi dieän 3 nhoùm traû lôøi.
TH1: 
-Nhoùm khaùc nhaän xeùt vaø boå sung.
-Neâu:
-Laøm vieäc theo nhoùm, cuøng 
-Moãi nhoùm löïa choïn 1 trong 3 tình huoáng ôû baøi taäp 3 vaø töï xaây döïng tình huoáng môùi.
-Nhaéc laïi.
-Thaûo luaän caëp ñoâi veà taám göông trung thöïc trong hoïc taäp.
-Ñaïi dieän moät soá caëp keå tröôùc lôùp.
-Nhaän xeùt.
 ________________________________________
 Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2009
	Tiết 1: TẬP LÀM VĂN
Luyện tập phát triển câu chuyện
I. Mục tiêu 
- Củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian.
- Biết cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian.
- Có ý thức dùng từ hay, viết câu văn trau chuốt, giàu hình ảnh.
II. Đồ dùng dạy học 
Một tờ phiếu ghi VD về cách chuyển 1 lời thoại trong văn bản kịch thành lời kể? (BT1)
III. Các hoạt động dạy - học 
 A. KTBC
Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự thời gian?
 B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học 
2. Hướng dẫn HS làm BT 
Bài 1: 
- Gọi 1 HS giỏi làm mẫu phần đầu màn kịch – GV nhận xét, dán lên bảng tờ phiếu ghi 1 mẫu chuyển thể.
- Cho HS tự làm việc theo cặp – GV theo dõi, giúp đỡ.
- Cho HS thi kể, nhận xét 
Bài 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu đúng yêu cầu của bài.
- Tổ chức cho HS tập kể theo cặp.
- Cho HS thi kể trước lớp. GV cùng lớp nhận xét 
Bài 3: 
- GV lập bảng so sánh cách mở đầu đoạn 1,2.
- Chốt: Khác nhau về trình tự sắp xếp các sự việc, về những từ ngữ nối 2 đoạn 
HS đọc yêu cầu của BT 
1HS làm mẫu: chuyển lời thoại giữa Tin-tin và em bé (màn 1) từ ngôn ngữ kịch sang lời kể.
Từng cặp HS đọc trích đoạn: “Ở Vương quốc Tương Lai”, quan sát tranh, tập kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian.
2, 3 HS thi kể. Lớp nhận xét.
HS đọc, xác định yêu cầu của BT 
HS suy nghĩ, tập kể lại câu chuyện theo trình tự không gian.
Vài HS thi kể, lớp nhận xét
HS đọc, xác định yêu cầu của BT 
HS nhìn bảng, so sánh sự khác nhau giữa 2 cách kể chuyện: kể theo trình tự thời gian và kể theo trình tự không gian.
3. Củng cố: Nội dung bài - Nhận xét tiết học 
_______________________________________
Tiết 2: TOÁN 
 Hai đường thẳng vuông góc
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
- Nhận biết được 2 đường thẳng vuông góc với nhau.
- Biết được 2 đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh.
- Biết dùng ê ke để vẽ và kiểm tra 2 đường thẳng vuông góc.
II. Đồ dùng dạy học 
Ê ke, thước thẳng 
III. Các hoạt động dạy - học 
 A. KTBC: So sánh góc nhọn, góc tù, góc bẹt 
 B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài
2. Giới thiệu 2 đường thẳng vuông góc.
- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD 
Yêu cầu HS đọc tên hình, xác định đó là hình gì.
- Các góc A,B,C,D là góc gì? 
- GV vừa nói, vừa thực hiện các thao tác để có DM vuông góc với BN tạiC
- Hãy cho biết góc BCD, góc DCN, góc NCM, góc BCM là góc gì? 
- Các góc này có chung đỉnh nào? 
Vậy 2 đường thẳng BN và DM vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh C.
Hình ABCD là hình chữ nhật 
 góc vuông
HS theo dõi thao tác của GV, rồi trả lời 1 số câu hỏi
 A B
 D C M
 N
- Yêu cầu HS quan sát các đồ vật để tìm 2 đường thẳng vuông góc 
- Hướng dẫn HS vẽ 2 đường thẳng vuông góc với nhau
 Yêu cầu cả lớp thực hành vẽ đường thẳng NM vuông góc với đường thẳng PQ tại O 
 1 HS lên bảng vẽ
 Lớp vẽ vào nháp 
3. Luyện tập, thực hành
Bài 1: 
- GV vẽ lên bảng 2 hình a và b
- Yêu cầu HS xác định yêu cầu
Bài 2: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài 
- GV vẽ hình chữ nhật lên bảng, yêu cầu HS tìm cặp cạnh vuông góc
Bài 3:
Yêu cầu HS đọc đề bài rồi tự làm bài
Yêu cầu HS trình bày bài làm trước lớp
GV nhận xét và cho điểm HS 
Bài 4: 
Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài vào vở
GV chấm, nhận xét 
HS dùng ê ke để kiểm tra rồi nêu kết quả: HI và KI vuông góc với nhau 
1 HS đọc trước lớp
1 HS nêu kết quả: AB và AD, AD và BC, DC và CB,
HS dùng ê ke kiểm tra rồi ghi kết quả vào vở: Các cặp cạnh vuông góc với nhau là:- AE và ED, 
 - MN và NP,
a, AB vuông góc với AD,..
b, AB và BC,
4. Củng cố: Nội dung bài - Nhận xét tiết học
_____________________________________
Tiết 4 LỊCH SỬ
 Ôn tập
I. Mục tiêu. Học xong bài này, HS biết:
- Từ bài 1 đến bài 5 học về 2 giai đoạn lịch sử: Buổi đầu dựng nước và giữ nước. Hơn 1000 năm đấu tranh giành lại độc lập.
- Kể tên những sự kiện lịch sử tiêu biểu trong 2 thời kì này rồi thể hiện nó trên trục và băng thời gian.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Băng và hình vẽ trục thời gian.
- Tranh, ảnh, bản đồ phù hợp với yêu cầu của mục 1.
III. Các hoạt động dạy - học 
 A. KTBC:
Trình bày diễn biến chính của trận Bạch Đằng.
 B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung 
 Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- GV treo bảng thời gian ( như SGK) lên bảng, yêu cầu HS nêu nội dung của mỗi giai đoạn.
- GV nhận xét, chốt, ghi bảng. 
HS tự nêu nội dung của mỗi giai đoạn lịch sử.
Lớp thảo luận nội dung đúng để ghi vào băng thời gian
 Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
GV treo trục thời gian ( như SGK ) lên bảng, yêu cầu HS ghi các sự kiện tương ứng với thời gian có trên trục.
HS quan sát trục thời gian, thảo luận đề ghi kết quả.
 Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
- Yêu cầu HS chuẩn bị theo yêu cầu trong SGK mục 3.
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả trước lớp.
HS làm việc cá nhân trên vở BT, báo cáo kết quả trước lớp. VD: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra trong hoàn cảnh nước ta bị nhà Hán đô hộ
3. Củng cố: Nội dung ôn tập 
________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docT8 2,3,4TR.doc