Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp 2 cột chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp 2 cột chuẩn kiến thức)

I.Mục tiêu:

 - Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.

 - Bước đầu biết giải toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.

 - BT cần làm: Bài 1; 2.

II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

doc 30 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 386Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp 2 cột chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
Thứ hai, ngày 04 tháng 10 năm 2010 
CHÀO CỜ
(SINH HOẠT DƯỚI CỜ)
----------------------------------------
Tập đọc
Tiết 15: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I.Mục đích, yêu cầu: 
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên. 
 - Hiểu ý nghĩa: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4; thuộc 1,2 khổ thơ). 
 - HS khá, giỏi thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ; trả lời được câu hỏi 3. 
II.Đồ dùng dạy – học: 
 Tranh minh họa bài đọc SGK
III.Các hoạt động dạy – học: 
GV
HS
 1.Ổn định lớp: 
 2.KTBC: Ở vương quốc Tương Lai
 Nhận xét.
 3.Bài mới: 
 a/G.thiệu: GV nêu – ghi tựa
Nếu chúng mình có phép lạ
 b/Luyện đọc và tìm hiểu: 
 *Luyện đọc: 
 - Kết hợp sửa lỗi phát âm, giọng đọc cho HS. Chú ý cách ngắt nhịp.
 - Đọc diễn cảm toàn bài
 *Tìm hiểu bài: 
 - Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài? 
 - Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì? 
 - Mỗi khổ thơ nói lên 1 điều ước của các bạn nhỏ. Những điều ước ấy là gì? 
 - Cho HS giải thích cách nói: 
 +Ước “không còn mùa đông”
 +Ước “hóa trái bom thành trái ngon”
 - Em thích ước mơ nào trong bài thơ? Vì sao? 
 - Cho vài HS nói ý nghĩa bài thơ? 
 c/HD HS đọc diễn cảm và HTL bài thơ:
 - HD HS đọc và thi đọc diễn cảm.
 4.Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét tuyên dương
 - Dặn HS về HTL bài thơ và ý nghĩa.
 - Đọc bài theo cách phân vai kết hợp trả lời câu hỏi.
 - Quan sát tranh
 - 4 em nối tiếp đọc 5 khổ thơ (2 lượt)
 - Luyện đọc theo cặp
 - 1; 2 em đọc cả bài
 - Đọc thành tiếng, đọc thầm bài thơ
 - “Nếu chúng mình có phép lạ”
 - Ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết.
 - Khổ 1: Các bạn nhỏ ước cây mau lớn để cho quả.
 - Khổ 2: Ước trẻ em trở thành người lớn ngay để làm việc.
 - Khổ 3: Ước trái đất không còn mùa đông.
 - Khổ 4: Ước trái đất không còn bơm đạn, những trái bom biến thành trái ngon chứa toàn kẹo với bi tròn.
- Đọc lại khổ thơ 3;4.
 +Thời tiết dễ chịu không còn thiên tai
 +Thế giới hòa bình không còn bom đạn chiến tranh.
 - Đọc thầm lại bài thơ, suy nghĩ, phát biểu.
 - Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp.
 - 4 em nối tiếp đọc lại bài
 - Nhẩm HTL bài thơ
 - Thi HTL từng khổ, cả bài
 - 1 em đọc thuộc lòng bài thơ
 - 1 em nêu ý nghĩa
Chính tả (nghe-viết)
Tiết 8: TRUNG THU ĐỘC LẬP
I.Mục đích, yêu cầu: 
 - Nghe-viết đúng và trình bày bài chính ta sạch sẻ.
 - Làm đúng bài tập 2a và 3a. 
 GDBVMT: Giáo dục tình cảm yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên, của đất nước. 
II.Đồ dùng dạy – học: 
 - 4 tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 2a
 - Bảng lớp viết BT 3a và 1 số mẫu giấy để thi tìm từ.
III.Các hoạt động dạy – học: 
GV
HS
 1.Ổn định lớp: 
 2.KTBC: 
 Nhận xét.
 3.Bài mới: 
 a/G.thiệu: GV nêu – ghi tựa
Chính tả (nghe-viết)
Trung thu độc lập
 b/HDHS nghe viết: 
 - Đoạn văn cần viết: Ngày mai vui tươi.
 - Nhắc HS chú ý cách trình bày những từ dễ viết sai: mười lăm năm, thác nước, phát điện, phấp phới, bát ngát, nông trường, to lớn,
 GDBVMT: Giáo dục tình cảm yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên, của đất nước.
 - Đọc chính tả
 - HS viết xong. GV đọc lại 1 lần cho HS soát lại.
 - Chấm chữ bài, nêu nhận xét.
 c/HD làm các BT: 
 *Bài 2: Chọn BT2a
 - Nêu yêu cầu
 - Phát phiếu riêng cho 4 HS
 - Chốt lại lời giải: giắt – rơi – dấu – rơi – gì – dấu – rơi – dấu.
*Bài tập 3: Chọn BT 3a
 - Chốt lại lời giải: rẻ – danh nhân – giường.
 4.Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét tuyên dương
 - Nhắc HS cần ghi nhớ các từ ngữ dễ viết sai chính tả để tránh.
 2 em viết bảng lớp, các em còn lại viết vào vở các từ bắt đầu bằng ch/tr được luyện viết ở BT2 tiết trước.
 - Theo dõi
 - Đọc thầm lại đoạn viết
 - Gấp SGK
 - Viết chính tả
 - Đọc thầm nội dung truyện vui và làm vào VBT.
 - Trình bày kết quả
 - Cả lớp cùng GV nhận xét
- Đọc yêu cầu, làm vào VBT, bí mật lời giải.
 - Trình bày kết quả
 - Cùng GV nhận xét
Toán
Tiết 36: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: 
 - Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất.
 - BT cần làm: Bài 1 (b); bài 2 (dòng 1; 2); bài 4 (a). 
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 
GV
HS
 1.Ổn định lớp: 
 2.KTBC: Tính chất kết hợp của phép cộng.
 - KT 1 số VBT của HS
 - Nhận xét.
 3.Bài mới: 
 a/G.thiệu: GV nêu – ghi tựa
Luyện tập
 b/Thực hành: 
 - Bài 1: HS làm bài trên bảng con 
 - Bài 2: HS tính nhẩm sau đó trình bày kết quả 
Bài 3: 
 - Bài 4: HS làm bài theo nhóm 
 - Bài 5: 
 4.Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét tuyên dương
 - Dặn HS làm bài tập trong VBT.
b) 26387 54293
 +14075 + 61934
 9210 7652
 49572 123879
a)96 +78 +4
= 100 +78 = 178
ĩ67+21+79
= 67+100=167
ĩ408+85+92
= 500+85=585
b)789+285+15
= 500+594=1094
ĩ677+969+123
= 800+969 = 1769
a) x – 306 = 504
 x = 504 + 306 
 x = 810
b) x + 254 = 680
 x = 680 – 254
 x = 426
Giải
a)Sau hai năm số dân của xã đó tăng thêm là: 
79 + 71 = 150 (người)
b)Sau hai năm số dân của xã đó có là: 
5256 + 150 = 5406 (người)
Đáp số: a)150 người
 b)5406 người
a)Chu vi hình chữ nhật là: 
P = (16 cm + 12 cm) x 2 = 56 cm
b)Chu vi hình chữ nhật là: 
P = (45 cm + 15 cm) x 2 = 120 cm
Đạo đức
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA ( TIẾT 2)
I.Mục tiêu:
 - Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
 - Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.
 - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vỡ đồ dùng, điện, nước, trong cuộc sống hằng ngày.
 BVMT: Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, trong cuộc sống hàng ngày là một biện pháp bảo vệ mơi trường và tài nguyên thiên nhiên. 
II.Đồ dùng học tập:
 Đồ dùng để đóng vai.
III.Các hoạt động dạy học:
GV
HS
 1.Khởi động:
 2.Kiểm tra bài cũ: Tiết kiệm tiền của
 - Cần phải tiết kiệm tiền của ntn?
 - Tiết kiệm tiền của có lợi gì?
 Nhận xét 
 3.Dạy bài mới:
 a/Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
 b/Hoạt động 2: HS làm việc cá nhân 
( Bài tập 4 SGK ) 
 - Gọi HS làm bài tập và giải thích lí do .
 " Kết luận: Các việc làm (a), (b), (g), (h), (k) là tiết kiệm tiền của. Các việc làm (c), (d), (đ), (e), (i) là lãng phí tiền của.
 - Nhận xét, khen những HS đã biết tiết kiệm tiền của và nhắc nhở những HS khác thực hiện việc tiết kiệm tiền của trong sinh hoạt hằng ngày .
 c/Hoạt động 3: Thảo luận nhóm và đóng vai ( Bài tập 5 SGK )
 - Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận và đóng vai một tình huống trong bài tập 5.
 " thảo luận:
 + Cách ứng xử như vậy phù hợp chưa?
Có cách ứng xử nào hay hơn không? Vì sao?
 + Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như vậy?
 * Kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống.
 BVMT: Để tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, trong cuộc sống hàng ngày em thực hiện như thế nào? 
" Thực hiện tiết kiệm là biện pháp bảo vệ mơi trường và tài nguyên thiên nhiên. 
 4.Củng cố – dặn dò: 
 - Nhận xét tuyên dương
 - Dăn HS thực hiện nội dung trong mục “Thực hành“ của SGK.
- Làm bài tập .
- Cả lớp trao đổi , nhận xét .
- HS tự liên hệ .
- Các nhóm thảo luận và thảo luận đóng vai.
- Vài nhóm đóng vai.
 - Quần áo: giữ gìn sạch sẽ, khơng đùa giỡn, kéo níu, làm rách quần áo,...
 - Sách vở: giữ gìn cẩn thận, khơng vẽ bậy, khơng để bị rách, (HS phát biểu tiếp về cách thực hiện tiết kiệm đồ dung, điện, nước,)
- Đọc ghi nhớ trong SGK .
Thứ ba, ngày 5 tháng 10 năm 2010 
THỂ DỤC
(GV CHUYÊN DẠY)
----------------------------------------------
Luyện từ và câu
Tiết 15: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI
I.Mục đích, yêu cầu: 
 - Nắm được quy tắt viết tên người, tên địa lí nước ngoài.
 - Biết vận dụng quy tắt đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến quen thuộc trong các bài tập 1, 2 (mục III). 
 - HS khá, giỏi ghép đúng tên nước với tên thủ đô của nước ấy trong moat số trường hợp quen thuộc (BT3). 
II.Đồ dùng dạy – học:
 - Bút dạ, vài tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1; 2.
 - Khoảng 20 lá thăm chơi trò chơi du lịch BT3, 1 nữa ghi tên thủ đô của 1 nước, nữa kia ghi tên nước.
III.Các hoạt động dạy – học: 
GV
HS
 1.Ổn định lớp: 
 2.KTBC: Luyện tập viết tên người tên địa lí Việt Nam
 Nhận xét
 3.Bài mới: 
 a/G.thiệu: GV nêu – ghi tựa
Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài
 b/Phần nhận xét: 
 *Bài tập 1: 
 - Đọc mẫu tên nước ngoài
 *Bài tập 2: 
 - Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng? 
 + Lép Tôn-xtôi
 + Hi-ma-lay-a
 - Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết ntn? 
 - Cách viết các tiếng trong cùng 1 bộ phận ntn? 
 *Bài tập 3: 
 - Cách viết 1 số tên người, tên địa lí nước ngoài đã cho có gì đặc biệt? 
 c/Phần ghi nhớ: 
d/Phần luyện tập: 
 *Bài tập 1: 
 - Nêu yêu cầu
 - Phát phiếu cho 4 HS
 - Chốt lại lời giải: Ác boa, Lu-i Pa Xtơ, Ác-boa, Quy-dăng-xơ.
 - Đoạn văn viết về ai? 
 *Bài tập 2: 
 - Phát phiếu cho 4 HS
 - Chốt lại lời giải: 
 +An-be Anh Xtanh
 Crit-xti-an An-đéc-xen
 I-u-ri Ga-ga-rin
 + Xanh Pê-téc-bua
 Tô-ki-ô
 A-ma-dôn
 Ni-a-ga-ra
 *Bài tập 3: 
 - HS chơi trò chơi du lịch: Một bạn cầm lá phiếu có ghi tên nước thì bạn kia phải ghi tên thủ đô. 
 Ví dụ: 
Tên nước
Thủ đô 
Trung quốc
Nga
Ấn Độ
Nhật Bản
Thái Lan
Mĩ
Anh
Bắc Kinh
Mát-xcơ-va
Niu Đê-li
Tô-ki-ô
Băng Cốc
Oa-sinh-tơn
Luân Đôn
 4.Củng cố,  ...  công nghiệp? 
 Bước 2: 
 - Sửa chữa, giúp cá em hoàn thiện phần trình bày.
 ĩHoạt động 2: Làm việc cả lớp
 - Không chỉ Buôn Ma Thuộc mà hiện nay ở Tây Nguyên cũng có những vùng chuyên trồng cây cà phê và cây công nghiệp lâu năm.
 - Các em biết gì về cà phê Buôn Ma Thuộc? 
 - Hiện nay, khó khăn lứon nhất trong việc trồng cây ở Tây Nguyên là gì? 
 - Người dân Tây Nguyên đã làm gì để khắc phục khó khăn này? 
 BVMT: Nhờ có đất đai và khí hậu thuận lợi để trồng cây công nghiệp nên Tây nguyên là vùng trồng cây công nghiệp lớn nhất nước ta. Từ đó có tác động như thế nào đến dời sống của người dân nơi đây? 
 *Chăn nuôi trên đồng cỏ:
 ĩHoạt động 3: Làm việc cá nhân
 Bước 1: 
 - Hãy kể tên những vật nuôi chính ở Tây Nguyên? 
 - Con vật nào được nuôi nhiều nhất ở Tây Nguyên? 
 - Ở Tây Nguyên voi được nuôi để làm gì? 
 Bước 2: 
 Sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
 4.Củng cố, dặn dò: 
 - Kể tên những loại cây trồng và vật nuôi chính ở Tây Nguyên?
 - Việc trồng cây công nghiệp ở Tây Nguyên có những thuận lợi và khó khăn gì? 
 - Nhận xét tuyên dương
 - Dặn HS về học thuộc nội dung bài.
 - Trả bài
- Đọc mục 1 và quan sát hình. Thảo luận.
 - Cao su, cà phê, hồ tiêu, chè, thuộc loại cây công nghiệp lâu năm.
 - Cà phê
 - Tây Nguyên được phủ đất đỏ ba dan, tơi xốp, phì nhiêu
 - Đại diện nhóm trình bày
 - Quan sát tranh, ảnh vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuộc và nhận xét.
 - Chỉ vị trí Buôn Ma Thuộc trên bản đồ ĐLTNVN.
 - Thơm ngon nổi tiếng trong nước và ngoài nước.
 - Tình trạng thiếu nước vào mùa khô
 - Máy bơm hút nước ngầm
 - Góp phần tăng thu nhập cho người dân, cải thiện đời sống...
 - Dựa vào H1, bảng số liệu
 - Trâu bò voi
 - Trâu bò
 - Chuyên chở người, hàng hóa
 - Trả lời câu hỏi
 - Vài em đọc ghi nhớ
MĨ THUẬT 
(GV CHUYÊN DẠY) 
-------------------------------------
Thứ sáu, ngày 8 tháng 10 năm 2010 
Tập làm văn
Tiết 16: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I.Mục đích, yêu cầu:
 - Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai (bài tập đọc tuần 7) – BT1. 
 - Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV (BT2, BT3). 
II.Đồ dùng dạy – học:
 - 1 tờ phiếu ghi VD về cách chuyển 1 lời thơai trong văn bản kịch
 - 1 tờ phiếu khổ to ghi bảng so sánh lời mỏ đầu đoạn 1, 2của câu chuyện “Ở vương quốc tương lai” theo cách kể 1 (kể theo trình tự thời gian); lời mở đầu đoạn 1,2 theo cách kể 2 (kể theo trình tự không gian)
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 
GV
HS
 1.Ổn định lớp:
 2.KTBC: Luyện tập phát triển câu chuyện
 - Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự thời gian? 
 - Nhận xét
 3.Bài mới:
 a/G.thiệu: GV nêu – ghi tựa
Luyện tập phát triển câu chuyện
 b/HDHS làm BT
 *Bài tập 1: 
 - Nhận xét, dán 1 tờ phiếu ghi 1 mẫu chuyể thể (theo SGV)
 *Bài tập 2: 
 - HDHS hiểu đúng yêu cầu
 Kết luận: Theo SGV
 *Bài tập 3: 
 - Đán tờ phiếu ghi bảng so sánh 2 cách mở đầu đoạn 1;2 (Kể theo trình tự thời gian và không gian)
 - Nêu nhận xét, chốt lại lời giải.
 4.Củng cố, dặn dò: 
 - Gọi 1 số HS nhắc lại sự khác nhau giữa 2 cách kể chuyện (thời gian/ không gian)
 - Nhận xét tuyên dương
 - Yêu cầu HS về nhà viết lại 1 đoạn văn hoàn chỉnh vào VBT.
 - 1 em kể lại câu chuyện đã nghe hôm trước.
 - Đọc yêu cầu
 - 1 em giỏi làm mẫu, chuyển thể lời thoại giữa Tin-tin và em bé thứ nhất từ ngôn ngữ kịch sang lời kể.
 - Từng cặp đọc trích đoạn: Ở vương quốc tương lai, quan sát tranh minh họa vở kịch, suy nghĩ, tập kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian.
 - 2; 3 em thi kể 
 - Cả lớp cùng GV nhận xét.
 - Đọc yêu cầu
 - Từng cặp suy nghĩ, tập kể lại câu chuyện theo trình tự không gian.
 - 2;3 em thi kể
 - Cả lớp cùng GV nhận xét.
 - Đọc yêu cầu
 - Nhìn bảng phát biểu ý kiến.
Toán
Tiết 40: GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT
I.Mục tiêu: 
 -Nhận biết được gĩc vuơng, gĩc nhọn, gĩc tù, gĩc bẹt (bằng trực giác hoặc sử dụng ê ke).
 - BT cần làm: bài 1; 2 (chọn 1 trong 3 ý) 
II.Đồ dùng dạy – học:
 - Êke
 - Bảng phụ vẽ các góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 
GV
HS
 1.Ổn định lớp:
 2.KTBC: Luyện tập chung
 - KT VBT của HS
 - Nhận xét.
 3.Bài mới:
 a/G.thiệu: GV nêu – ghi tựa
Góc nhọn, góc tù, góc bẹt
 b/G.thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt
 *Góc nhọn:
 - Vẽ góc nhọn lên bảng và nói: Đây là góc nhọn, đỉnh O, cạnh OA, OB.
 - Vẽ thêm 1 góc nhọn khác. Cho HS quan sát rồi đọc
 - Cho HS nêu VD thực tế 
 - Dùng êke đặt vào góc nhọn cho HS thấy góc nhọn bé hơn góc vuông.
 *G.thiệu góc tù và góc bẹt (Tương tự như trên)
 c/Thực hành:
 - Bài 1: Yêu cầu HS nhận biết góc nào là góc nhọn, góc tù, góc vuông, góc bẹt.
 - Bài 2: Cho HS nêu miệng
 4.Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét tuyên dương
 - Dặn HS về tập vẽ các góc và làm các BT trong VBT.
 - Quan sát, theo dõi
 - Góc nhọn đỉnh O, cạnh OP và OQ
 - Kim đồng hồ chỉ 2 giờ, êke
 - Góc nhọn: góc A, góc D
 - Góc vuông: góc C
 - Góc tù: góc B, góc O
 - Góc bẹt: góc E
 - Hình tam giác ABC có 3 góc nhọn
 - Hình tam giác MNP có 2 góc nhọn và 1 góc tù.
 - Hình tam giác DEG có 2 góc nhọn và 1 góc vuông.
 - Cho 1 HS lên bảng vẽ góc nhọn, 1 em vẽ góc tù, 1 em vẽ góc bẹt, 1 em vẽ góc vuông.
ÂM NHẠC 
(GV CHUYÊN DẠY) 
-------------------------------------
Khoa học
Tiết 16: ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH
I.Mục tiêu: 
 - Nhận biết được người bệnh cần được ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh phải ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ.
 - Biết ăn uống hợp lí khi bị bệnh.
 - Biết cách phịng chống mất nước khi bị tiêu chảy: pha được dung dịch ơ – rê – dơn hoặc chuẩn bị nước cháo muối khi bản thân hoặc người thân bị tiêu chảy.
 BVMT: GDHS sức khỏe là cái quý nhất của con người, cần phải biết giữ gìn sức khỏe cho tốt để học tập, vui chơi, lao động, 
II.Đồ dùng dạy – học:
 - Hình trang 34;35 SGK
 - Chuẩn bị theo nhóm: 1 gói Ô-rê-dôn, 1 cốc có vạch chia, 1 nắm gạo, 1 ít muối, 1 bình nước, 1 bát ăn cơm.
III.Hoạt đôïng dạy – học: 
GV
HS
 1.Ổn định lớp: 
 2.KTBC: Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh? 
 - Nêu cảm giác lúc khỏe? 
 - Cần phải làm gì khi bị bệnh? 
 - Nhận xét.
 3.Bài mới:
 a/G.thiệu: GV nêu – ghi tựa
Ăn uống khi bị bệnh
 b/Bài giảng:
 *Hoạt động 1: Thảo luận về chế độ ăn uống đối với người mắc bệnh thông thường.
 ĩMục tiêu: Nói về chế độ ăn uống khi bị 1 số bệnh thông thường.
 ĩCách tiến hành: 
 Bước 1: Tổ chức và HD
 - Phát phiếu ghi các câu hỏi cho các nhóm thảo luận.
 - Kể tên các thức ăn cần cho người mắc bệnh thông thường? 
 - Đối với người bị bệnh nặng nên cho ăn món ăn đặc hay loãng? Tại sao? 
 - Đối với người bệnh không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn thế nào? 
 Bước 2: Làm việc theo nhóm
 Bước 3: Làm việc cả lớp
 - Ghi các câu hỏi trên ra các phiếu rời
 - Kết luận theo SHS
 *Hoạt động 2: Thực hành pha dung dịch Ô-rê-dôn và chuẩn bị vật liệu nấu cháo muối.
 ĩCách tiến hành: 
 Bước 1: 
 - Yêu cầu lớp quan sát và đọc lời thoại hình 4;5 trang 35.
 - Bác sĩ khuyên người bị tiêu chảy cần phải ăn uống ntn? 
 Bước 2: Tổ chức và hướng dẫn
 - Đối với nhóm pha dung dịch Ô-rê-dôn, yêu cầu HS đọc HD ghi trên gói và làm theo.
 - Đối với nhóm chuẩn bị vật liệu nấu cháo muối thì quan sát ở chỉ dẫn hình 7 trang 35 và làm theo HD.
 Bước 3: Các nhóm thực hiện. GV đi tới các nhóm và giúp đỡ.
 Bước 4: 
 - Nhận xét chung.
 BVMT: Theo em, nếu cơ thể không khỏe mạnh, bị mắc phải một chứng bệnh nào đó thì sẻ có ảnh hưởng gì? 
 *Hoạt động 3: Đóng vai
 ĩMục tiêu: Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
 ĩCách tiến hành:
 Bước 1: Tổ chức và HD
 Bước 2: Các nhóm thảo luận đưa ra tình huống.
 Bước 3:
 4.Củng cố, dặn dò: 
 - Khi bị bệnh cần ăn uống như thế nào? 
 - BS khuyên người bệnh cần ăn uống như thế nào? 
 - Nhận xét tuyên dương
 - Dặn HS về HTL nội dung bài.
 - Trả bài
 - Thịt, cá, trứng, sữa, các loại rau xanh, quả chín.
 - Ăn loãng. Để dễ tiêu, cơ thể dễ hấp thụ thức ăn.
 - Cho ăn nhiều bữa trong ngày
 - Nhóm trưởng điều khiểng các bạn thảo luận
 - Đại diện nhóm lên bốc thăm, trúng câu nào trả lời câu đó.
 - HS khác bổ sung
 - 1 em đọc câu hỏi của bà mẹ đưa con đến khám bệnh và 1 HS và 1 HS đọc câu trả lời của Bác sĩ.
 - Uống dung dịch Ô-rê-dôn hoặc nước cháo muối.
 - 1 em nhắc lại lời khuyên của Bác sĩ
 - Báo cáo về đồ dùng đã chuẩn bị để pha dung dịch Ô-rê-dôn hoặc nước cháo muối.
 - Thực hiện
 - Cử đại diện lên làm trước lớp. Các em khác theo dõi và nhận xét.
 Không làm việc được, không học tập được, người thân lo lắng, hao tốn chi phí điều trị, "Vì vậy cần phải phòng bệnh là tốt nhất. 
 - Các nhóm đưa ra tình huống để vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
 - Thảo luận và đưa ra tình huống.
 - Nhóm trưởng điều khiểng các bạn phân vai theo tình huống nhóm đã đề ra.
 - Các vai hội ý lời thoại và diễn xuất
 - Các bạn khác góp ý kiến 
 - Lên đóng vai
 - HS khác theo dõi và đặt mình vào địa vị nhân vật trong tình huống nhóm bạn đưa ra và cùng thảo luận để đi đén lựa chọn cách ứng xử đúng.
 - Đọc mục Bạn cần biết

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_8_nam_hoc_2010_2011_ban_dep_2_cot_chuan_k.doc