Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2010-2011 (Bản tích hợp 3 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2010-2011 (Bản tích hợp 3 cột)

Bài 15: Kiểm tra: Quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái.

Đổi chân khi đi đều sai nhịp.

I. Yêu cầu cần đạt :

- Thực hiện động tác quay sau cơ bản đúng .

- Trò chơi “ ném trúng đích” và nhanh lên bạn ơi “ Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi .

II. Địa điểm và phương tiện.

-Vệ sinh an toàn sân trường.

- Còi, bàn, ghế GV.

III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.

 

doc 24 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 26/01/2022 Lượt xem 257Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2010-2011 (Bản tích hợp 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 8
Thứ ngày
Môn
Bài dạy
Thứ hai
11/10/ 2010
HĐTT
Tập đọc
Toán
Mỹ thuật
Chào cờ
Nếu chúng mình có phép lạ.
Luyện tập
Thầy Hải dạy
Thứ ba
 12/10/ 2010
Thể dục
Luyện từ và câu
Toán
Khoa học
Quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái. Đổi chân khi đi  .
Cách viết tên người tên địa lý nước ngoài
Tìm hai số khi biết tổng và hiệu
Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh.
Thứ tư
 13/10/ 2010
 Tập đọc
Tập làm văn
Toán
Anh văn
Đôi giày ba ta màu xanh 
Luyện tập phát triển câu chuyện
Luyện tập
Cô Huệ
Thứ năm
 14/10/ 2010
Thể dục
LT và câu
Toán
Khoa học
 Bài 14
 Dấu ngoặc kép
Góc nhọn, góc tù, góc bẹt
Aên uống khi bị bệnh
Thứ sáu
 15/10/ 2010
Tập làm văn
Toán
Địa lý
Âm nhạc
HĐTT+ SHL
 Luyện tập phát triển câu chuyện
Hai đường thẳng vuông góc
Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên
Cô Thuyết dạy
Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010
Môn: TẬP ĐỌC.
Bài: Nếu chúng mình có phép lạ. 
I.Yêu cầu cần đạt :
-Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.
 - Hiểu nội dung : Những ước mơ ngộ nghĩnh đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tột đẹp .( trả lời được các câu hỏi SGK, thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài ) 
II.Đồ dùng dạy - học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. KTBC
5’
2.Bài mới.
HĐ 1: Luyện đọc. 10’
HĐ 2: Tìm hiểu bài. 
10’
HĐ 3: đọc diễn cảm. 10’
3.Củng cố dặn dò: 3’
-Gọi HS lên đọc bài 
-Gọi HS đọc:
-Nhận xét chung.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
Cho HS đọc.
-Yêu cầu đọc đoạn
* HTĐB: Hướng dẫn H/S yếu đọc đúng câu dài
-Ghi những từ khó lên bảng.
-Đọc mẫu
-Yêu cầu:
-Giải nghĩa thêm nếu cần.
-Đọc diễn cảm bài.
-Cho HS đọc thành tiếng bài thơ
-Cho HS đọc thầøm trả lời câu hỏi
H:Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài? 
H. Việc lăïp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì?
-Cho HS đọc thầm lại cả bài
H:Mỗi khổ thơ nói lên điều gì ? 
H.Những điều ước ấy là gì?
-Cho HS đọc kổ 3,4
H: Hãy giải thích ý nghĩa của các cách nói sau
a)Ước “không còn mùa đông”
-Ước“Hoá trái bom thành trái ngon”
H:Em thấy những ước mơ của các bạn nhỏ trong bài thơ là những ước mơ như thế nào?
-Cho HS đọc thầm lại bài thơ
H: Em thích ước mơ nào trong bài thơ?
H. Bài thơ nói lên điều gì ?
-Nhận xét khen những ý kiến hay 
-Nhận xét – chốt lại.
-Đọc diễn cảm bài và HD.
-Nhận xét tuyên dương.
-Nhận xét tiết học
-Nhắc HS về nhà tập kể chuyện. 
-Thực hiện.
-2HS đọc phần 1 bài 
-Nhận xét.
-Nghe và nhắc lại tên bài học
- Mỗi HS đọc một đoạn nối tiếp.
-Luyện đọc câu dài.
-Phát âm từ khó.
-Nghe.
-Nối tiếp đọc cá nhân
-2HS đọc cả bài.
-2HS đọc từ ngữ ở chú giải.
-1HS đọc đoạn 1.
-HS đọc thành tiếng
-đọc thầm
-Câu nếu chúng ta có phép lạ
-nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết .
-HS đọc thấm cả bài
- Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ 
-Khổ1:Các bạn muốn cây mau lớn để hái quả
K2: Ước trẻ em trở thành người lớn ngay để làm việc
K3: Ước trái đất không còn mùa đông
K4: Ước trái đất không còn bom đạn
-Đọc lại
-Là ước thời tiết lúc nào cũng dễ chịu không còn tai họa
-Là cả thế giới hoà bình không còn bom đạn chiến tranh
-Đó là những ước mơ lớn những ước mơ cao đẹp ước mơ về cuộc sống no đủ
-Cả lớp đọc thầøm lại bài
-Tự do phát biểu
ND :Bài thơ là những ước mơ của các bạn nhỏ, mong muốn có phép lạ để làm cho thế giới tốt đẹp hơn.
-4 HS nối tiếp lại đọc
-Cả lớp nhẩm thuộc lòng
-4 HS thi đọc thuộc lòng
-lớp nhận xét
Môn: TOÁN
LUYỆN TẬP
I.Yêu cầu cần đạt :
- Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất 
- Bài tập cần làm : Bài 1b; bài 2 ( dòng 1,2); bài 4 a
II:Chuẩn bị:
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 kiểm tra
4-5’
2 Bài mới
HĐ 1 HD luyện tập
30-32’
HĐ2 (Cá nhân)
HĐ3: (cá nhân)
3 Củng cố dặn dò 3’
Gọi HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập tiết 35
-Chữa bài nhận xét cho điểm HS
Giới thiệu bài
HD luyện tập
Bài 1b
-Bài tập yêu cầu chúg ta làm gì?
Khi đặt tính thực hiện tính tổng của nhiều số hạng chúng ta phải chú ý điều gì?
26 387 + 14 075 + 9 210
54 293 + 61934 + 7 652
-Yêu cầu HS làm bài
-yêu cầu HS nhận xét bài làm của các bạn trên bảng
-GV nhận xét cho điểm HS
Bài 2
-Nêu yêu cầu bài tập
-GV HD để tính bằng cách thuận tiện chúng ta áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng
-GV có thể làm mẫu 1 biểu thức
VD: 96 + 78 + 4 = (96 + 4) +78
 = 100 + 78
 = 178
 - Yêu cầu HS làm bài
*HTĐB:hướng dẫn H/S yếu thực hiện tạo số tròn trăm rồi mới cộng
a)96+78+4=(96+4)+78
 =100+78=178
67+21+79=67+(21+79)
 =67+100=1667
408+85+92=(408+92)+85
 =500+85=585
-Nhận xét cho điểm HS
Bài 4
-Gọi HS đọc đề bài
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán yêu cầu gì ?
-yêu cầu HS tự làm bài
Nhận xét cho điểm HS
 Bài 3,5 
Hướng dẫn thêm học sinh kha
Tổng kết giờ học dặn HS về nhà làm bài tập HD luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
-3 HS lên bảng làm bài 
HS dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn
-Nghe
-Nêu
-Đặt tính sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau
-2HS lên bảng làm HS cả lớp làm vào vở BT
-tự nhận xét
-Nêu
-Nghe giảng sau đó 2 HS lên bảng làm
-Lớp nhận xét
-Đọc
- HS phân tích đề
-1 HS lên bảng làm bài tập HS cả lớp làm vào vở BT 
Số dân tăng thêm sau 2 năm là:79+71=150( người)
-Số dân của xã sau 2 năm là
5256+150=5400 (người)
-đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau
 MỸ THUẬT : THẦY HẢI DẠY 
----------------------------------------------------------- 
Thø ba ngµy 12 th¸ng 10 n¨m 2010
THỂ DỤC
Bài 15: Kiểm tra: Quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái.
Đổi chân khi đi đều sai nhịp.
I. Yêu cầu cần đạt : 
- Thực hiện động tác quay sau cơ bản đúng .
- Trò chơi “ ném trúng đích” và nhanh lên bạn ơi “ Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi .
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
- Còi, bàn, ghế GV.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Trò chơi: Tự chọn.
-Ôn động tác quay sau, đi đều, vòng phải, vòng trái, đổi chân khi sai nhịp.
-GV điều khiển tập.
B.Phần cơ bản.
1) Kiểm tra đội hình đội ngũ.
-Nội dung kiểm tra: Kiểm tra động tác, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi sai nhịp.
-Kiểm tra theo tổ theo sự điều khiển của GV.
Đánh giá:
+HTT: Thực hiện động tác đúng khẩu lệnh
+HT: Thực hiện động tác đúng khẩu lệnh, mất thăng bằng, nhưng thứ tự động tác đúng.
CHT:Làm động tác không đúng với khẩu lệnh.
2)Trò chơi vận động
-Nêu tên trò chơi: Giải thích cách chơi.
-Cho 1 tổ chơi thử 1-2 lần rồi lớp chơi thử 1-2 lần.
-Lớp chơi chính thức có thi đua.
C.Phần kết thúc.
-Làm một số động tác thả lỏng.
-Đánh giá và công bố kết quả kiểm tra.
-Nhận xét đánh giá kết quả giờ học giao bài tập về nhà.
1-2’
1-2;
1-2’
2-3’
14-15’
4-5’
4-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU.
Bài:.Cách viết tên người tên địa lý nước ngoài
I. Yêu cầu cần đạt : 
- Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lý nước ngoài ( ND ghi nhớ )
- Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lý nước ngoài phổ biến, quyên thuộc trong các BT 1; BT2; (mục III)
II. Chuẩn bị.
Bảng phụ .
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ : gọi 1 em lên bảng viết các câu sau.
	 Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng
 Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông
- Nhận xét – Ghi điểm
1 Bài mới : Giới thiệu bài – ghi đề
Hoạt động 1 : Nhận xét- Rút ra ghi nhớ.
(Dự kiến thời gian 13 phút)
NX1:
- GV đọc mẫu tên người và tên Địa lí trên bảng.
- Hướng dẫn HS đọc đúng tên người và tên địa lí trên bảng.
NX2:
- Yêu HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi và trả lời câu hỏi:
+ Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng?
+ Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết thế nào?
+ Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận như thế nào?
- Yêu cầu các nhóm trình bày, giáo viên chốt :
Tên người :
	Lép Tôn-xtôi gồm 2 bộ phận : Lép và Tôn-xtôi 
	Bộ phận 1 gồm 1 tiếng: Lép
	Bộ phận 2 gồm hai tiếng : Tôn/xtôi
	Mô –rít- xơ Mát- téc-lích gồm 2 bộ phận : Mô –rít- xơ và Mát- téc-lích 
	Bộ phận 1 gồm 3 tiếng : Mô /rít / xơ
	Bộ phận 2 gồm 3 tiếng : Mát/ téc /lích 
Tên địa lí :
	Hi- ma-lay-a chỉ có một bộ phận gồm 4 tiếng : Hi / ma/lay /a
- HS trả lời
- Nhắc đề
- Lắng nghe.
- HS đọc cá nhân.
- 2 em đọc thành tiếng.
- Trao đổi trong nhóm đôi trả lời câu hỏi.
-Các nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
NX 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
H. Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài đã cho có gì đặc biệt? - Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết hoa.
GV chốt : Những tên người, tên địâ lí nước ngoài ở bài tập 3 là những tên riêng được phiên âm theo âm Ha ... gợi ý cụ thể của giáo viên BT2,BT3
II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
 - GV: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ.
 - HS: Đọc trước bài.
III.Các hoạt động dạy –học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ:
- Gọi HS lên bảng kể một câu chuyện mà em thích.
- Nhận xét-ghi điểm.
2..Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề.
HĐ 1: Làm việc cá nhân.
(Dự kiến thời gian 10 phút)
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
H: Câu chuyện “Trong công xưởng xanh” là lời thoại trực tiếp hay lời kể?( là lời thoại trực tiếp giữa các nhân vật).
- Gọi HS kể lời thoại của Tin tin và em bé thứ nhất.
- HS kể
-HS đọc yêu cầu.
2 HS kể lời thoại của Tin tin và em bé thứ nhất 
Một hôm Tin tin và Mi tin đến thăm công xưởng xanh. Hai bạn ấy thấy một em bé mang một cỗ máy có đôi cánh xanh. Tin-tin ngạc nhiên hỏi:
 - Cậu làm gì với đôi cánh xanh ấy?
Em bé trả lời:
-Mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế trên trái đất.
- Nhận xét và tuyên dương HS.
-Treo bảng phụ viết sẵn chuyển lời thoại thành lời kể.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn trích Ở Vương quốc tương lai, quan sát tranh minh hoạ vở kịch, suy nghĩ kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian.
-Tổ chức thi kể từng màn. Nhận xét, ghi điểm HS.
- Giáo viên dán tờ phiếu ghi một mẫu chuyển thể.
- Lắng nghe
- 2 HS nối tiếp nhau đọc từng cách. Cả lớp đọc thầm.
- Quan sát tranh, 2 em cùng bàn kể, sửa chữa cho nhau.
-Tổ chức 3-5 em thi kể.
- Theo dõi.
 Văn bản kịch
-Tin-tin: Cậu đang làm gì với đôi cánh xanh ấy?
-Em bé thứ nhất: Mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế trên trái đất.
Chuyển thành lời kể
 Tin-tin và Min-tin đến thăm công xưởng xanh. Thấy một em bé mang một cỗ máy có đôi cánh xanh. 
Tin-tin hỏi em bé đang làm gì với đôi cánh ấy. Em bé nói mình dùng đôi cánh đó vào việc sáng chế trên trái đất.
HĐ 2 : Hoạt động nhóm hai.
(Dự kiến thời gian 20 phút)
Bài 2 :
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
-Yêu cầu các em kể câu chuyện theo cách : Tin-tin đến thăm công xưởng xanh, còn Mi-tin tới khu vườn kì diệu ( ngược lại: Tin –tin thăm khu vườn kì diệu, Mi-tin tới thăm công xưởng xanh).
-Yêu cầu từng cặp học sinh kể kể câu chuyện theo trình tự không gian.
- 1 học sinh đọc.
- Lắng nghe
-Từng cặp học sinh kể kể câu chuyện theo trình tự không gian.
Trong khu vườn kì diệu :
Mi-tin đến thăm khu vườn kì diệu. Thấy một em mang một chùm quả trên đầu gậy, Mi-tin khen : “ Chùm lê đẹp quá!”, em bé nói đó không phải là chùm lê mà là nho. Em đã nghĩ ra cách trồng và chăm bón chúng. Em bé thứ hai bê một sọt quả, Mi-tin tưởng đó là dưa đỏ, hoá ra đó là những quả táo, mà vẫn chưa phải loại táo to nhất.Em bé thứ ba thì khoe một xeđầy những quả Mà Mi –tin tưởng là bí đỏ nhưng đó là những quả dưa. Em bé nói rằng khi ra đời rẽ trồng những quả dưa to như thế.
Trong công xưởng xanh:
Trong khi Mi-tin đang ở khu vườn kì diệu thì Tin --tin tìm đến công xưởng xanh. Thấy một em bé 
Bài 3: 
- Cho HS đọc yêu cầu của bài.
- Dán tờ phiếu lên bảng so sánh đoạn 1 và đoạn 2.
-GV nêu nhận xét chốt lại lời giải đúng.
-Có thể kể đoạn nào trước cũng được.
-Từ ngữ nối đoạn 1 với đoạn 2 thay đổi.
-HS đọc yêu cầu của bài. 
- Học sinh thực hiện làm bài.
Theo cách kể 1
Mở đầu đoạn 1: Trước hết hai bạn rủ nhau đến thăm công xưởng xanh.
Mở đầu đoạn 2: Rời công xưởng xanh Tin-tin và Min-tin đến khu vườn kỳ diệu.
Theo cách kể 2
Mở đầu đoạn 1: Min-tin đến khu vườn kỳ diệu.
Mở đầu đoạn 2 :Trong khi Min-tin đến khu vườn kỳ diệu thì Tin-tin đến thăm công xưởng xanh. 
3.Củng cố-Dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại sự khác nhau giữa hai cách kể chuyện theo trình tự thời gian và theo trình tự không gian.
- GV nhận xét tiết học, về viết vào vở
- 1 em nhắc lại.
- Nghe và ghi nhận. 
Môn: TOÁN
HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC.
I. Yêu cầu cần đạt : 
	- Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc .
	- Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng kê ke .
	- Bài tập cần làm : Bài 1,2, 3.a
II:Chuẩn bị:
-Ê ke thước thẳng
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 KTBC
5’
2 Bài mới
HĐ 1: Hai đường thẳng vuông góc
HĐ2 luyện tập thực hành 20’
3 củng cố dặn dò 3’
-Gọi HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập HD luyện tập thêm của tiết 40
-Nhận xét chữa bài dặn dò cho điểm HS
Giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài
Giới thiệu 2 đường thẳng vuông góc
-GV vẽ lên bảng HCN ABCD và hỏi: đọc tên hình trên bảng và cho biết đó là hình gì?
-Các gócA,B,C,D của hình chữ nhật ABCD là góc gì? ( nhọn vuông ,tù hay bẹt)
-GV vừa thực hiện thao tác vừa nêu: cô thầy kéo dài cạnh CD thành đường thẳng DM kéo dài cạnh DC thành đường thẳng DM kéo dài cạnh BC thành đường thẳng BN khi đó ta được 2 đường thẳng DM và BN vuông góc với nhau tại C
-GV: hãy cho biết góc BCD,DCN,NCM,BCM là góc gì?
-Các góc này có chung đỉnh nào?
-GV: Như vậy 2 đường thẳng BN và DM vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh C
-Yêu cầu HS quan sát các đồ dùng học tập của mình quan sát lớp học để tìm2 đường thẳng vuông góc có trong thực tế
-GV HD HS vẽ 2 đường thẳng vuông góc với nhau: Chúng ta có thể dùng ê ke để vẽ 2 đường thẳng vuông góc với nhau, chẳng hạn ta muốn vẽ đường thăng AB vuông góc với CD ta làm như sau
+Vẽ đường thẳng AB
+Đặt một cạnh ê ke trùng với đường thẳng AB, vẽ đường thẳng CD dọc theo cạnh của kia của e kê. Ta được 2 đường thẳng AB và CD vuông góc với nhau
-Yêu cầu HS cả lớp thực hành vẽ đường thẳng MN vuông góc với PQ tại O
Bài 1
-Vẽ lên bảng 2 hành a,b như bài tập SGK
HTĐB: hướng dẫn HS yếu vẽ
-Vì sao em nói 2 đường thẳng HI và KI vuông góc với nhau?
Bài 2
-yêu cầu HS đọc đề bài
-GV vẽ lên bảng HCN ABCD sau đó yêu cầu HS suy nghĩ và ghi tên các cặp cạnh góc vuông vói nhau trong có trong hình CN ABCD vào vở bài tập
-Nhận xét KL đáp án đúng
Bài 3 a
-Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bà
-Nhận xét cho điểm HS
Bài 4 : GV hướng dẫn thêm
Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập HDLT thêm và chuẩn bị bài sau
-3 HS lên bảng trả lời theo yêu cầu của GV
-Nghe
-Hình ABCD là hình chữ nhật
-là góc vuông
-HS theo dõi thao tác của GV
 A B
 D C M
 N
-Góc vuông
-Đỉnh C
-HS quan sát VD: hai mép của quyển sáh, vở.........
-Theo dõi thao tác của GV làm và làm theo
 C
-- 1 HS lên bảng làm
-Vì khi dùng e ke để kiểm tra thì thấy 2 đường thẳng này cắt nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh I
-1 HS đọc trước lớp
-HS vẽ tên các cặp cạnh sau đó 1-2 HS kể tên các cặp cạnh của mình tìm được trước lớpABvà AD, AD và DC....
HS đọc
-HS nhận xét bài bạn kiểm tra lại bài của mình theo nhận xét của GV
Môn: Địa lí
Bài 7: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên.
I. Yêu cầu cần đạt : 
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên:
+ Sử dụng sức nước sản xuất điện
+ Khai thác gỗ và lâm sản
Nêu được vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất : Cung cấp gỗ , lâm sản , nhiều thú quý..
Biết được sự cần thiết phải bảo vệ rừng
Mô tả sơ lược đặc điểm sông ở Tây Nguyên: Có nhiều thác ghềnh
Mô tả sơ lược : Rừng rậm nhiệt đới , rừng khộp
Chỉ trên bản đồ , lược đồ và kể tên con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên : sông Xê xan, sông Xrê Pốk, sông Đồng Nai
+ HS khá giỏi : quan sát hinhhf và kể các công việc cần phải làm trong quy trình sản xuất ra các sản phẩm đồ gỗ: Giải thích những nguyên nhân khiến rừng ở Tây Nguyên bị tàn phá
II.Đồ dùng dạy – học.
Các hình trong SGK., bản đồ ĐL 
Phiếu học tập.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.KTBC 4’
2.Bài mới.
HĐ 1: 
 ( 14- 16’)
TLN
HĐ 2:
16’ -18’
3.Củng cố, dặn dò
(3’)
- kể tên một số dân tộc tây nguyên
-Nhận xét – ghi điểm
-Giới thiệu bài.
1. Cây CN trên đất ba zan:
-Yêu cầu dựa vào kênh chữ và kênh hình ở mực 1SGK thảo luận nhóm dựa vào câu hỏi
+Kể tên các loại cây trồng chính có ở Tây Nguyên? Chúng thuộc loại cây gì?
+Cây công nghiệp, cây lương thực hay cây rau màu?
+Cây công nghiệp lâu năm nhất được trồng ở đây?
+em biết gì về ca phê của Buôn mê?
+Cây công nghiệp có giá trị kinh tế như thế nào?
-Nhận xét KL:
2. chăn nuôi trên đồng cỏ
-Dựa vào hình và bảng số liệu mục 2 SGK trả lời các câu hỏi
-Hãy kể tên các vật nuôi chính có ở Tây Nguyên?
-Con vật được nuôi nhiều ở Tây Nguyên?
-Tây nguyên có những thuận lợi nào để chăn nuôi trâu bò?
-Ở Tây Nguyên voi được nuôi để làm gì?
KL& chốt ý
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau.
- HS nêu ,lớp nhận xét
-Nhắc lại tên bài học.
-Hình thành nhóm và thảo luận theo yêu cầu.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Cà phê, chè, .
-Cây công nghiệp.
-Cà phê là cây trồng lâu năm và nổi tiếng ở Buôn Mê Thuột.
-Nêu:
-Có giá trị kinh tế cao.
Thông qua việc xuất khẩu hàng hoá ra nước ngoài.
-1-2 HS nhắc lại ý chính.
-Nghe.
-1-2HS lên chỉ bảng và nêu tên các vật nuôi sống ở Tây Nguyên.
-động vật có nhiều là bò vì ở đây có đồng cỏ tươi tốt.
-Thuận lợi cho việc chăn nuôi gia súc.
-Voi dùng để chuyên chở và dùng cho du lịch.
 Nêu lại những nét chính về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên.
ÂM NHẠC : CÔ THUYẾT DẠY
Sinh hoạt lớp - Tìm hiểu trò chơi dân gian

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_8_nam_hoc_2010_2011_ban_tich_hop_3_cot.doc