Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2011-2012 - Phạm Thị Thu Huyền

Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2011-2012 - Phạm Thị Thu Huyền

I. MỤC TIÊU:

1. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn thơ với giọng vui, hồn nhiên.

2. Hiểu các từ ngữ chú giải SGK.

- Hiểu nội dung bài: Bài thơ ngộ nghĩnh đáng yêu, nói về ứơc mơ của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp.

3. Đọc thuộc lòng bài thơ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc,

- tranh minh họa ở SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 32 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 15/01/2022 Lượt xem 404Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2011-2012 - Phạm Thị Thu Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2011
Tập đọc
NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I. MỤC TIÊU: 
1. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn thơ với giọng vui, hồn nhiên.
2. Hiểu các từ ngữ chú giải SGK.
- Hiểu nội dung bài: Bài thơ ngộ nghĩnh đáng yêu, nói về ứơc mơ của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp.
3. Đọc thuộc lòng bài thơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 	
Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc,
 tranh minh họa ở SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ 
B. Dạy học bài mới
*. Giới thiệu bài 
*. HĐ1: Luyện đọc 
+YC HS đọc nối tiếp theo từng khổ thơ .
+ Giáo viên sửa lỗi phát âm, ngắt giọng nếu có cho từng HS.
+ Gọi HS đọc phần chú giải
+ Giúp HS biết ngắt, nghỉ đúng các câu thơ.
Chớp mắt / thành cây đầy quả 
Tha hồ / hái chén ngon lành...
Hoá trái bom /thành trái ngon
+ Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài – giọng vui tươi hồn nhiên .
*. HĐ2: Tìm hiểu bài
+ Yêu cầu HS đọc cả bài và trả lời các ND sau:
- Câu thơ nào trong bài được lặp lại nhiều lần?
-Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì?
- Mỗi khổ thơ nói lên điều gì?
- Các bạn nhỏ mong muốn điều gì qua từng khổ thơ?
- Em hiểu câu thơ: "Mãi không còn màu đông ý nói gì?
- Câu thơ: "Hoá trái bom thành trái ngon " có nghĩa là mong ước điều gì?
- Em thích ước mơ nào của các bạn thiếu nhi trong bài thơ? Vì sao?
+GV nhận xét tiểu kết: ước mơ nào của các bạn nhỏ cũng rất đáng yêu .
Vậy bài thơ nói lên điều gì?
Nội Dung: Bài thơ nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới tốt đẹp hơn.
*. HĐ3: Đọc diễn cảm 
+ Nhắc nhở, hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc của bài.
+ Hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu.
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm .
+ Tổ chức cho HS đọc thuộc từng khổ thơ.
+ Tổ chức cho HS đọc toàn bài
+ Nhận xét và cho điểm HS.
C. Củng cố – dặn dò:
+5 HS nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ
(3 lượt).
+ 2 HS đọc chú giải SGK
+Vài HS nêu cách đọc ngất giọng.
+2 - 3 HS đọc đúng các câu GV nêu trên .
+Lớp theo dõi, nhận xét.
+ HS luyện đọc theo cặp
+ 1 HS đọc cả bài.
+ 1 HS đọc to – Lớp đọc thầm
+ Trao đổi cặp đôi, trả lời câu hỏi.
+ 1 số HS nêu ý kiến.
- Câu thơ được lặp lại nhiều lần trong bài: "Nếu chúng mình có phép lạ"
- Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết . Các bạn luôn mong mỏi một thế giới hoà bình, tốt đẹp.Trẻ em được sống đầy đủ hạnh phúc.
- Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ.
- Khổ 1: ước cây mau lớn để cho quả ngọt.
- Khổ 2: ước thành người lớn để làm việc.
- Khổ 3: ước mơ không còn mùa đông giá rét.
- Khổ 4: ước không còn chiến tranh.
- Câu thơ nói lên ước muốn của các bạn nhỏ, ước không còn mùa đông giá lạnh thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai, không còn những tai hoạ để đe doạ con người.
- Các bạn thiếu nhi mong ước không còn chiến tranh, con người luôn sống trong hoà bình không còn bom đạn .
+1 số HS nêu ý hiểu của mình.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
+1 số HS nêu ý kiến.
+Lớp nhận xét, bổ sung.
+4 - 5 HS nối tiếp đọc từng khổ thơ.
+Lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
+ HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
+ 4 - 5 HS tham gia thi đọc.
+ Lớp theo dõi, nhận xét.
+ Nhiều lượt HS đọc thuộc lòng, mỗi HS đọc thuộc một khổ thơ.
+ 1+2 HS đọc toàn bài.
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh củng cố về 
- Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
	- Phiều bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Kiểm tra bài cũ 
B. Dạy học bài mới
*. Giới thiệu bài 
*.HĐ1: Củng cố kĩ năng thực hiện phép cộng các số TN 
Bài 1b:
+Gọi HS đọc YC bài tập 
+GV lưu ý HS cách đặt tính cho thẳng cột ở BT1.
+GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
+Hướng dẫn HS nhận xét, chữa bài.
+GV củng cố về cách đặt tính, thực hiện phép tính .
Bài2 (dòng 1,2):
+GV nêu để tính bằng cách thuận tiện ta áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng.
HĐ2: Giải toán 
Bài 4a: 
- GV yêu cầu HS đọc đề tìm hiểu đề (HS khá H)
GV tóm tắt đề bài để giúp đỡ HS TB +HS yếu . +Hướng dẫn HS nhận xét, chữa bài (nếu sai)
C. Củng cố – dặn dò:
+HS đọc YC BT.
+HS tự làm bài tập.
+3HS lên bảng làm bài .
26387
54293
+ 14075
+ 61934
 9210
 7652
39672
123879
+ Lớp đổi vở để kiểm tra KQ lẫn nhau.
+ Thống nhất KQ đúng.
+ HS nêu YC BT.
+ HS tự làm bài tập.
+ 2HS lên bảng làm bài .
a, 96+78+4=(96+4)+78=100+78=178
 67+21+79=67+(21+79)=67+100=167
b, 789+285+15=789+(285+15)=300
448+594+52=(448+52)+594
 =500+594=1094
+Lớp đổi vở để kiểm tra KQ lẫn nhau.
+Thống nhất KQ đúng.
+HS tự làm bài tập.
+1HS lên bảng làm bài .
 Giải
a, Sau hai năm số dân tăng thêm là
 79+71=150(người)
 Đáp số: 150 người
+Lớp đổi vở để kiểm tra KQ lẫn nhau.
+Thống nhất KQ đúng.
.................................................................................
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU: 
- Dựa vào gợi ý (SGK) biết chọn và kể lại đ] ợc câu chuyện (mẩu chuyệnm, đọan truyện) đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viễn vông, phi lí.
-Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 	
- Tranh minh hoạ lời ước dưới trăng.
- Truyện HS sưu tầm.
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ:
B. Dạy học bài mới:
*. Giới thiệu bài 
*. HĐ1: Hướng dẫn kể chuyện 
a. Xác định đề:
+ Gọi 1 HS đọc đề bài SGK.
+Đề bài YC chúng ta điều gì? 
+GV phân tích đề bài. Dùng phấn màu gạch chân dưới những từ ngữ: được đọc, được nghe, ước mơ đẹp, ước mơ viễn vông phi lí.
+YC HS giới thiệu tên truyện mà mình sưu tầm có ND trên .
b. Chọn truyện:
+ Gọi HS nối tiếp đọc phần gợi ý .
+Những câu chuyện kể về ước mơ có những loại nào? Lấy VD?
+ Khi kể chuyện cần chú ý đến những phần nào?.
+ Em hãy giới thiệu câu chuyện mình kể cho các bạn nghe.
c. Dàn ý:
+GV dán tờ phiếu ghi vắn tắt dàn ý của bài kể chuyện 
*. HĐ2: Thực hành kể chuyện 
a. Kể theo cặp
+ YC 2 HS ngồi cạnh nhau kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa của truyện.
+ Đi giúp đỡ những cặp còn lúng túng
b. Thi kể chuyện trước lớp
+ Dán tiêu chí đánh giá lên bảng.
+ Tổ chức cho HS thi kể.
+ Gọi HS nhận xét bạn kể.
+ Nhận xét và cho điểm HS.
C. Củng cố – dặn dò:
+ 1 HS đọc – Lớp đọc thầm
+1 số HS nêu ý kiến - Lớp nhận xét.
+HS tự giới thiệu truyện của mình.
+3 HS nối tiếp nhau đọc .
- Có 2 loại ước mơ: ước mơ đẹp và ước mơ viễn vông phi lí.
VD :- ước mơ đẹp: Đôi giày ba ta màu xanh, bông hoa cúc trắng.
- ước mơ viễn vông phi lí: Vua Mi-đát thích vàng.
-Tên câu chuyện, ND câu chuyện, ý nghĩa câu chuyện.
+HS tự giới thiệu truyện của mình.
+1 HS đọc dàn ý - Lớp đọc thầm.
+ 2 HS ngồi cạnh nhau, kể chuyện cho nhau nghe, cùng nhận xét bổ sung cho nhau .
+Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
+ 1 HS đọc lại các tiêu chí đánh giá.
+ 5-7 HS thi kể.
+ Lớp theo dõi, hỏi lại bạn hoặc trả lời câu hỏi về tính cách nhân vật, ý nghĩa của truyện.
+ Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu.
+HS bình chọn bạn kể hay nhất. Bạn có câu chuyện hấp dẫn nhất.
Buổi chiều
Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2011
Tập làm văn
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. MỤC TIÊU: 
- Viết được câu mở đầu cho các đọan văn 1, 3, 4 (ở tiết TLV tuần 7) – (BT1); nhận biết được cách sắp xếp theo trình tự thời gian của các đọan văn và tác dụng của câu mở đầu ở mỗi đọan văn (BT2). Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian (BT3).
KN: Tư duy sáng tạo, phân tích, phán đoán; thể hiện sự tự tin; xác định giá trị
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 	
- Bút dạ + giấy khổ to 
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Dạy học bài mới:
*. Giới thiệu bài 
*. HĐ1: Củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự theo thời gian 
Bài 1: Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu và nội dung.
+ YC HS trao đổi theo cặp .
+Phát phiếu cho các cặp. YC các cặp thảo luận và viết câu mở đầu cho từng đoạn .
+YC đại diện các cặp lên sắp xếp các phiếu đã hoàn thành theo đúng trình tự thời gian .
+GV ghi nhanh cách mở đoạn khác nhau của từng HS vào bên cạnh .
+ Nhận xét, KL câu mở đoạn hay.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài 2.
+ YC HS đọc toàn chuyện và thảo luận cả lớp ND sau: 
- Các đoạn văn được sắp xếp theo trình tự nào?
- Các câu mở đoạn đóng vai trò gì? trong việc thể hiện ttrình tự ấy?
*. HĐ2: Tổ chức cho HS kể chuyện 
+ Em chọn chuyện nào đã học để kể?
+ YC HS kể chuyện trong nhóm .
+ Gọi HS tham gia thi kể chuyện, HS chưa kể theo dõi, nhận xét xen câu chuyện bạn kể đã đúng trình tự thời gian chưa ?
+GV nhận xét, cho điểm.
C. Củng cố – dặn dò
+ 2 HS đọc to – Lớp đọc thầm.
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, và thảo luận theo YC của GV.
+ Đại diện các cặp lên dán kết quả và trình bày.
+ Các cặp khác nhận xét, bổ sung.
+4 HS nối tiếp nhau đọc toàn bộ các đoạn văn.
+ 1 HS đọc to – Lớp đọc thầm.
+HS đọc toàn chuyện và thảo luận cả lớp .
+HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi.
+Lớp nhận xét, bổ sung.
- được sắp xếp theo trình tự thời gian (Sự việc nào xãy ra trước thì kể trước, sự việc nào xảy ra sau thì kể sau)
- Các câu mở đoạn giúp nối đoạn văn trước với đoạn văn sau bằng các cụm từ chỉ thời gian .
+ 1 HS đọc YC của đề - Lớp đọc thầm 
+HS nối tiếp nhau nêu tên câu chuyện mình sẽ kể .
+8 HS làm thành 1 nhóm. Khi 1 HS kể thì các em khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung cho bạn.
+7- 10 HS tham gia kể trước lớp .
+HS dưới lớp theo dõi, nhận xét. 
......................................................................................
Luyện từ và câu
CÁCH VIẾT HOA 
TÊN NGƯỜI TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI
I. MỤC TIÊU: 
- Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài
- Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quên thụôc trong các BT 1,2 (mục III)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:	
- Giấy khổ to và bút dạ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ: 
B. Dạy học bài mới:
*. Giới thiệu bài 
*. HĐ1: Tìm hiểu ví dụ 
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
+ GVđọc mẫu tên người và tên địa lí trên bảng.
+Hướng dẫn HS đọc đúng tên người và tên địa lí trên bảng.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu
+ YC HS thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi.
+ Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Nhận xét, kết luận những từ đúng.
- Mỗi tên riêng nói trên gồm  ... n
yecxanh Y - éc - xanh
đacuyn Đac - uyn
 Các tên riêng trên là tên người nước ngoài.
- HS đọc và xác định yêu cầu
- HS làm bài tập cá nhân
- 4 hs lên bảng viết
- Lớp nhận xét đúng, sai.
* Bài 2: Hãy viết lại các tên nước sau:
- GV tiến hành tương tự bài tập 1
Ma-lai-xi-a
Mi an ma
Phi-líp-pin
Xin-ga-po
- 1 hs viết lên bảng
* Bài 3: Trò chơi: Du lịch trên bản đồ.
- GV treo bản đồ thế giới
- GV gọi hs lên xác định tên nước và tên thủ đô
VD: Tên nước: Thái Lan
 Thủ đô: P-nôm -pênh
- GV yêu cầu hs viết vào vở luyện
- Lần lượt hs lên bảng chỉ
- HS viết 5 nước, 5 thủ đô.
Bài tập dành cho hs khá giỏi:
* Bài 1: Viết lại các tên riêng dưới đây cho đúng rồi chia thành hai nhóm:
- Các tên riêng được phiên âm Hán Việt.
- Các tên riêng không phiên âm theo âm Hán Việt.
Theo em, cách viết tên riêng trong hai nhóm này có gì khác nhau?
bắc kinh, mạc tư khoa, mát xcơ va, tô ki ô, nhật bản, triều tiên, ác hen ti na, ăng gô la, thượng hải, môn ca đa, quảng châu.
Bài giải:
- Các tên riêng được phiên âm Hán Việt: Bắc Kinh, Mạc Tư Khoa, Nhật Bản, Triều Tiên, Thượng Hải, Quảng Châu.
- Các tên riêng không phiên âm theo âm Hán Việt: Mát -xcơ-va, Tô-ki-ô, ác -hen-ti-na, Ăng -gô-na, Môn -ca-đa.
Cách viết hoa hai nhóm có khác nhau là tên riêng được phiên ấm theo âm Hán Việt được viết như cách viết tên riêng Việt Nam. Các tên riêng không phiên âm theo âm Hán Việt được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Các bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần có gạch nối.
* Bài 2: Viết lại các tên riêng chưa đúng quy tắc dưới đây:
Nhà thiên văn học ba -lan Cô Péc Ních; nhà bác học Ga li Lê.
Bài giải:
Nhà thiên văn học Ba Lan Cô-péc-ních; nhà bác học Ga -li-lê.
3. Củng cố dặn dò:
,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,
SINH HOẠT LỚP TUẦN 8
I. Mục tiêu :
- Kiểm điểm việc thực hiện nề nếp trong tuần.
- Phát huy những ưu điểm, khắc phục những mặt còn tồn tại.
- Đề ra phương hướng hoạt động tuần tới
II. Nội dung : 
1. Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động chung trong tuần.
2. GV nhận xét.
a. Ưu điểm 
- Nhìn chung lớp đã đi vào nề nếp: đi học đúng giờ, thực hiện nghiêm túc thời khoá biểu.
- Nhiều em đã có ý thức xây dựng bài
- Đồng phục đã có đầy đủ
b. Tồn tại:
- Một số HS ý thức chưa cao 
- Trong lớp chưa tập trung cao cho việc học tập 
3. Phương hướng hoạt động tuần tới
- Phát huy những ưu điểm đạt được, khắc phục những mặt tồn tại,
- Tiếp tục ổn định nề nếp lớp, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài.
Buổi chiều thứ 6
Đạo đức
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (tt)
I. MỤC TIÊU: Như tiết trước
* GDBVMT: HS biết được rằng sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện nước.trong cuộc sống hàng ngày cũng là một biện pháp BVMT và TNTN.
* GD KNS: - Kĩ năng lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ ghi các thông tin (HĐ1 – tiết 1)
Bìa xanh – đỏ – vàng cho các đội (HĐ2 – tiết 1)
Phiếu quan sát (hoạt động thực hành)
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV 	HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 Hoạt động 1: Gđ em có TK tiền của ko?
-GV yêu cầu HS đưa ra các phiếu quan sát đã làm.
+ Yêu cầu HS đếm xem số việc gia đình mình đã tiết kiệm là bao nhiêu. Nếu số việc chưa tiết kiệm nhiều hơn việc tiết kiệm tức là gia đình em đó chưa tiết kiệm tiền của.
+ Yêu cầu một số HS nêu lên một số việc gia đình mình đã tiết kiệm và một số việc gia đình mình chưa tiết kiệm.
-GV kết luận: Việc tiết kiệm tiền của không phải của riêng ai, muốn trong gia đình tiết kiệm, em phải biết tiết kiệm và nhắc nhở mọi người. Các gia đình thực hiện tiết kiệm sẽ rất có ích cho đất nước.
-HS làm việc với phiếu quan sát.
+ HS xem lại các mục đã liệt kê và tính theo cách GV đã hướng dẫn để xem gia đình mình đãtiết kiệm hay chưa.
+ 1 – 2 HS nêu, kể tên.
HS lắng nghe.
Hoạt động 2: Em đã tiết kiệm chưa?
- GV tổ chức cho HS làm bài tập số 4 trong SGK ( hoặc làm thành phiếu bài tập).
- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp:
+ Hỏi HS : Trong các việc trên, việc nào thể hiện sự tiết kiệm ?
+ Yêu cầu HS trao đổi chéo vở/phiếu cho bạn và quan sát kết quả của bạn mình, đánh giá xem bạn mình đã tiết kiệm hay chưa ? 
- HS làm bài tập : đánh dấu (x) vào □ trước những việc em đã làm.
+ HS trả lời : câu a, b, g, h, k.
- HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
+ Kết : Những bạn biết tiết kiệm là người thực hiện được cả 4 hành vi tiết kiệm. Còn lại các em phải cố gắng tiết kiệm hơn.
* GDBVMT: HS biết bảo vệ môi trường thông qua việc sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện nước.trong cuộc sống hàng ngày
Hoạt động 3: EM XỬ LÍ THẾ NÀO ?
- GV tổ chức HS làm việc theo nhóm.
+ Yêu cầu HS chia nhóm, thảo luận nêu ra xử lí tình huống :
Tình huống 1 : Bằng rủ Tuấn xé sách vở lấy giấy gấp đồ chơi. Tuấn sẽ giải quyết thế nào ? 
Tình huống 2: Em của Tâm đòi mẹ mua cho đồ chơi mới khi chưa chơi hết những đồ đã có. Tâm sẽ nói gì với em ? 
Tình huống 3 : Cường thấy Hà dùng vở mới trong khi vở đang dùng còn nhiều giấy trắng. Cường sẽ nói gì với Hà ?
- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp :
+ Yêu cầu các nhóm trả lời.
+ Yêu cầu các nhóm khác quan sát nhận xét xem cách xử lí nào thể hiện dược sự tiết kiệm.
+ Hỏi : Cần phải tiết kiệm như thế nào?
+ Hỏi : Tiết kiệm tiền của có lợi gì ?
- HS chia nhóm : Chọn 1 tình huóng và bàn bạc cách xử lí và luyện tập đóng vai thể hiện.
- HS đóng vai thể hiện cách cách xử lí, chẳng hạn :
Tình huống 1 : Tuấn không xé vở và khuyên Bằng chơi trò khác.
Tình huống 2 : Tâm dỗ em choiư các đồ chơi đã có. Như thế mới đúng là bé ngoan. 
Tình huống 3 : Hỏi Hà xem có thể tận dụng không và Hà có thể viết tiếp vào đó sẽ tiết kiệm hơn.
+ Các nhóm nhận xét bổ sung.
+ Trả lời : Sử dụng đúng lúc, đúng chỗ, hợp lí, không lãng phí và biết giữ gìn các đồ vật.
+ Trả lời : Giúp ta tiết kiệm công sức, để dùng tiền của vào việc khác có ích hơn. 
Hoạt động 4: DỰ ĐỊNH TƯƠNG LAI
- GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi.
GD KNS: Yêu cầu HS ghi ra giấy dự định sẽ sử dụng sách vở, đồ dùng học tập, và vật dùng trong gia đình như thế nào cho tiết kiệm.
- HS làm việc cặp đôi :
+ HS ghi dự định ra giấy.
+ Lần lượt HS này nói cho HS kia nghe. Hai bạn phải bàn bạc xem dự định làm việc đó đã tiết kiệm hay chưa.
GD KNS: Yêu cầu HS trao đổi dự định sẽ thực hiện tiết kiệm sách vở, đồ dùng học tập, gia đình như thế bào ?
- Tổ chức HS làm việc cả lớp :
+ Yêu cầu 1 vài nhóm nêu ý kiến của mình.
+Yêu cầu HS đánh giá cách làm bài của bạn mình đã tiết kiệm hay chưa ? Nếu chưa thì làm thế nào ? 
Kết thúc buổi học nếu còn thời gian, GV đọc cho cả lớp nghe câu chuyện Một que diêm kể về gương tiết kiệm của Bác Hồ.
Củng cố dặn dò
Ví dụ : 
Sẽ giữ gìn sách vở, đồ dùng (đã tiết kiệm).
Sẽ dùng hộp bút cũ nốt năm nay cho đến khi hỏng (đã tiết kiệm).
Mua bộ sách mới để dùng, không muốn dùng đồ cũ (chưa tiết kiệm).
Sẽ tận dụng mặc lại quần áo của anh (chị) mình (đã tiết kiệm).
+ 2 – 3 HS lên trước lớp nêu dự định của mình.
+ HS đánh giá lẫn nhau và góp ý cho nhau.
...............................................................................
Luyện tiếng Việt
(Rèn đọc) NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I. MỤC TIÊU:
+ Rèn luyện kĩ năng đọc. Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
+ Luyện đọc diễn cảm (HS khá, giỏi).
+ Giáo dục HS luôn có những ước mơ đẹp, tránh những ước mơ viễn vông không có thực.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Luyện đọc đúng 
Bài ở Vương quốc Tương Lai – Nếu chúng mình co phép lạ.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài.
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ cho từng HS
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm
- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc
- Yêu cầu HS đọc từng câu hỏi về nội dung của câu. Đọc đoạn có độ dài tăng dần hỏi nội dung của đoạn
- Tập cho HS chú ý theo dõi bạn đọc và mình đọc thầm, để hiểu được nội dung đoạn đã đọc. Khắc phục một số HS đọc qua loa.
2. Luyện đọc diễn cảm:
a. bài: ở Vương quốc Tương lai.
- Một vài HS nêu cách đọc diễn cảm. 
GD HS có những ước mơ đẹp cho tương lai
b. bài Nếu chúng mình có phép lạ:
HS nêu cách đọc diễn cảm của bài.
Giáo dục HS có những ước mơ cho thế giới ngày mai.
GV theo dõi giúp đỡ
3. Tổng kết:
- GV nhận xét, tuyên dương những HS học tốt
- Dặn HS vềứ tiếp tục luyện đọc
- HS nối tiếp đọc
- HS đọc theo nhóm bàn 
- Cho HS thi đọc theo nhóm
- HS đọc và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
- Từng nhóm HS đọc phân vai theo 2 màn kịch 
- HS thi đọc trước lớp.
- Lựa chọn khổ thơ để thể hiện diễn cảm
- HS thi đọc trước lớp
...................................................................................................
Luyện Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cho HS về dạng toán “ Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó”
- Giúp HS biết cách giải bài toán về dạng toán trên.
- GD lòng yêu thích học toán.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cừ:
- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 36 . 
- GV kiểm tra VBT của một số HS khác 
- GV chữa bài, nhận xét ghi điểm 
3. Bài mới
Bài 1 /47: GV yêu cầu HS đọc đề bài 
-Bài toán cho biết gì? 
-Bài toán hỏi gì? 
-Bài toán thuộc dạng toán gì? Vì sao em biết điều đó? 
-GV yêu cầu HS làm bài 
 ? tuổi 
38 Tuoåi
58 Tuoåi 
Bố:
Con:
 ? Tuổi
GV nhận xét ghi điểm
Bài 2/47 : Yêu cầu HS đọc bài toán
 ?HS
8 HS
36 HS
Trai 
Gái 
 ? HS
Liên hệ: đoàn kết, yêu thương bạn
Chấm và sửa bài cho HS 
Bài 3 /47 Yêu cầu HS đọc bài toán
4. Củng cố – Dặn dò: 
 Hát tập thể.
- 3 HS lên bảng làm . HS cả lớp quan sát 
 - Nhận xét . 
- HS đọc đề
- Tổng của hai số đó là 58. 
- Hiệu của hai số đó là 38. 
- Tìm hai số đó 
- HS nêu
1em làm ở bảng . lớp làm vở
Bài giải
Hai lần tuổi bố
58 + 38 = 96 (Tuổi)
Tuổi của bố:
96 : 2 = 48 (tuổi)
Tuổi của con:
48 – 38 = 10 (tuổi)
hoặc: 58 – 48 = 10 (tuổi)
Đáp số : 10 tuổi; 48 tuổi
- 1 HS đọc đề và giải vào vở
Bài giải
Hai lần số học sinh trai : 
36 + 8 = 44 (học sinh)
Số học sinh trai
44 : 2 = 22 (học sinh)
Số học sinh gái: 
22 – 8 = 14 (học sinh)
Đ áp sỏ : 22 HS trai;14 HS gái
- HS đọc và phân tích
Bài giải
Hai lần số cây của lớp 4B :
600 + 50 = 650 (cây c)
Số cây của lớp 4B:
 650 : 2 = 325 (cây c)	 
Số cây của lớp 4 A:
325 – 50 = 275 (cây c)
Đáp số : 4B : 325cây
 4A : 275cây

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 4 T8 1112.doc