Giáo án Lớp 4 - Tuần 9, 10 - Giáo Viên: Trần Thị Nga - Trường tiểu học Đông Thắng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 9, 10 - Giáo Viên: Trần Thị Nga - Trường tiểu học Đông Thắng

TẬP ĐỌC:

THƯA CHUYỆN VỚI MẸ

1/Mục tiêu:Giúp HS

 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời của nhân vật trong đoạn đối thoại (lời Cương lễ phép nài nĩ thiết tha ,lời mẹ lúc ngạc nhiên ,khi cảm động dịu dàng

 -Hiểu nghĩa từ ngữ (sgk)

 -Hiểu nội dung ý nghĩa của bài :Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý.

 - GDHS luôn có những ước mơ tốt đẹp Đ/V bản thân, gia đình và XH

2/Đồ dùng dạy học:

 Tranh đốt pháo hoa để giảng cụm từ<đốt cây="" bông="">>

3/Các hoạt động dạy học :

 

doc 62 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 516Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 9, 10 - Giáo Viên: Trần Thị Nga - Trường tiểu học Đông Thắng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 9
2
Tập đọc
Toán
Đạo đức
Kỹ thuật
Thưa chuyện với mẹ
Hai đường thẳng song song
Tiết kiệm thời giờ (t1)
Khâu đột thưa
3
Toán
Tập làm văn
Khoa
 Địa
Vẽ hai đường thẳng vuông góc 
Luyện tập phát triển câu chuyện 
Phòng tránh tai nạn đuối nước 
Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (tt)
4
Tậpđọc
Toán
Luyện từ và câu
Lịch sử
Điều ước của vua Mi-đát 
Vẽ hai đường thẳng song song 
Mở rộng vốn tờ ước mơ
Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
 5
Toán
Khoa
Chính tả
Kể chuyện
Thực hành vẽ hình chỡ nhật
Ôn tập :Con người và sức khoẻ
Nghe viết :Thợ rèn
Kể chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia
6
Tập làm văn
Toán
Luyện từ và câu
Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
Thực hành vẽ hình vuông 
Động từ
Thư 2 ngày 18 tháng 10 năm 2010
TẬP ĐỌC:
THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
1/Mục tiêu:Giúp HS
 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời của nhân vật trong đoạn đối thoại (lời Cương lễ phép nài nĩ thiết tha ,lời mẹ lúc ngạc nhiên ,khi cảm động dịu dàng
 -Hiểu nghĩa từ ngữ (sgk) 
 -Hiểu nội dung ý nghĩa của bài :Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý.
 - GDHS luôn có những ước mơ tốt đẹp Đ/V bản thân, gia đình và XH
2/Đồ dùng dạy học:
 Tranh đốt pháo hoa để giảng cụm từ>
3/Các hoạt động dạy học :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
4’
1’
10’
10’
8’
2’
1- Ổn định:
2-Kiểm tra bài cũ : Gọi Hs đọc bài.
+Nêu nội dung bài ?
3-Dạy bài mới 
 a.Giới thiệu bài:GVsử dụng tranh giới thiệu bài 
 b.Luyện đọc:
- HD chia đoạn: 2 đoạn
- HD đọc nối tiếp(3 lượt )
-Gvkết hợp sửa lỗi phát âm,hd đọc đúng câu văn dài &một số câu khó
-Gvgiúp hs hiểu nghĩa từ khó
- Cho HS LĐ theo cặp
-1hsđọc toàn bài
-Gv đọc mẫu lần một:(giọng trao đổi trò chuyện thân mật nhẹ
 c.Tìm hiểu bài :
*Đoạn 1:1hsđọc +lớp đọc thầm 
+Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì ?
*Đoạn 2:1hsđọc +cả lớp đt
+Mẹ Cương nêu lí dophản đối ntn?
+Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào ?
+Nhận xét cách trò chuyện của hai mẹ con Cương?
 HSthảo luận nhóm về cách xưng hô & cử chỉ lúc trò chuyện.
*Cách xưng hô trò chuyện như vậy cho thấy tình cảm của mẹ con rất thân ái.
+Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
 d.Hdhs luyện đọc diễn cảm :
-Gvnêu cách đọc & HD đọc mẫu .
- Hdhsluyện đọc diễn cảm đoạn 1theo cách phân vai.
 4-Củng cố-dặn dò:
+Nêu ý nghĩa của bài ?
+Qua bài ,em rút ra điều gì?
-Về nhà đọc lại bài &chuẩn bị bài :Điều ước của vua Mi- đát 
-Nhận xét giờ học 
2hs đọc bài “Đôi giày ba ta màu xanh”
-2hsđọc nối tiếp đoạn (2-3lượt )
-Thưa (trình bày với người trên)
-Kiếm sống (tìm việc làm để có cái nuôi mình )
-Cương học nghề để kiếm sống,đỡ đần cho mẹ 
-Mẹ cho là Cương bị ai xui .Mẹ bảo nhà Cương dòng dõi quan sang ,bố Cương sẽ không cho con đilàm thợ rèn vì sợ mất thể diện .
-Cương nắm tay mẹ ,nói với mẹ những lời thiết tha nghề nào cũng đáng trọng ,chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường.
*Cách xưng hô:Cương lễ phép,kính trọng.Mẹ dịu dàng âu yếm.
*Cử chỉ:thân mật, tình cảm.Mẹ xoa đầu khi thấy Cương biết thương mẹ 
Còn Cương nắm tay mẹ nói thiết tha 
* Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý
-3hsđọc lại bà
-HSluyện đọc nhóm 3 theo vai
-Thi đọc diễn cảm trước lớp 
-Thi đọc diễn cảm cả bài 
TOÁN:
HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I- Mục tiêu:Giúp HS:
 - Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc.
 - Biết kiểm tra được 2 đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê ke
 - GDHS tính cẩn thận, chính xác.
II- Chuẩn bị: Ê ke, thước kẻ
III- Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
12’
17’
2’
1- Ổn định:
2- KTBC:Gọi 2 HS lên bảng: Vẽ 1 góc nhọn, 1 góc tù
 - HD nhận xét, ghi điểm
3- Dạy bài mới:
 a. GT, ghi đề:
 b. Giới thiệu 2 đt vuông góc
-GV vẽ HCN
 A B
 D C
 + HCN có mấy góc vuông?
- GV kéo dài 2 cạnh BC và CD:
 + Nêu tên 2 đường thẳng trên hình vẽ?
 + Hai đường thẳng trên ntn với nhau?
 + Hai Đt vuông góc này sẽ tạo thành mấy góc vuông?
- GV dùng Ê ke để kt 4 góc vuông.
* GV dùng ê ke vẽ góc vuông có đỉnh O, cạnh OM, ON.
 + Ta phải vẽ ntn để được 2 đt vuông góc với nhau?
 + Hai đt OM, ONtạo thành mấy góc vuông? Có đỉnh chung là gì?
 + Tìm thực tế chung quanh các em những biểu tượng về 2 đt vuông góc?
c. Thực hành:
 * Bài 1: HD đoc,tìm hiểu- Cho HS làm bài
 *Bài 2: HD đọc+ trao đổi n2 làm bài
 - HD nhận xét, sửa chữa.
 * Bài 3a,HD đọc, làm bài vào vở
 - gọi HS lên bảng
b, ( HS khá- giỏi ) HS TL N2 TLM
 - HD nhận xét , sửa chữa.
4- Củng cố- dặn dò:
 + Hai đường thẳng vuông góc tạo thành mấy góc vuông? Có chung mấy đỉnh?
 - GV nhận xét tiết học.
 - VN xem bài, làm BT4 - Xem bài tt
 HS lên bảng TH
- Có 4 góc vuông.
- Đt BC và CD
- Vuông góc với nhau.
- Tạo thành 4 góc vuông chung đỉnh C.
 M
 O
 N
- Ta phải kéo dài 2 cạnh.
- Tạo thành 4 góc vuông có đỉnh chung là O
- 2 cạnh liên tiếp của bảng đen,2 cạnh của ô cửa sổ..
1a, IH và IK vuông góc với nhau
 b, MQvà MP không vuông góc với nhau
2, các cặp cạnh vuông góc với nhau là:
 BCvà CD 
 CDvà AD
 AD và AB
3a, 2 HS lên bảng
- Góc đỉnh E và góc đỉnh D vuông.
 Ta có : AE, ED là 1 cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau.
 CDvà DE là 1 cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau.
TOÁN
 HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I/Mục tiêu:
 - Giúp hs có biểu tượng về hai đường thẳng song song(là hai đường thẳng không bao giờ cắt nhau)
 - Rèn kĩ năng nhận biết hai đường thẳng song song
- Giáo dục hs tính cẩn thận,chính xác 
II/Đồ dùng dạyhọc:
 Thước thẳng và ê ke 
III/Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
4’
1’
12’
16’
2’
1- Ổn định:
2- KTBC: Gọi HSTLM bài 1 và bài 2
 - HD nhận xét, ghi điểm
3- Dạy bài mới:
 a. Gt, ghi đề:
 b.Giới thiệu hai đường thẳng song song
 -GVvẽ hcnABCD 
 -GVdùng thước kéo dài về hai phía 2 cạnh đối diện nhau
+Hai đường thẳng AB và CDlà hai đường thẳng ntn?
-Gvkéo dài cạnh Advà BC
+Hai đường thẳng AD và BC là hai đường thẳng ntn?
+Hai đường thẳng song song với nhau cócắt nhau không ?
+Tìm các hình ảnh hai đường thẳng song song quanh chúng ta ?
-Gvyêu cầu hsvẽ hai đường thẳng song song 
 3-Thực hành:
-Bài 1:hs giải miệng 
-Bài 2:hs thảo luận nhóm đôi trả lời
+Các hình tam giác trên là những hình gì?
+Hình chữ nhật có các cạnh đối diện ntn?
-Bài 3:HS làm theo nhóm 2
4-Củng cố-dặn dò:
+Nêu đặc điểm của hai đường thẳng song song với nhau
-về nhà làm bài tập3b và chuẩn bị bài sau
-nhận xét giờ học
- 2 HSTL
 A B
 D C
-là hai đường thẳng song songvới nhau
-Là hai đường thẳng song song với nhau
-Hai đường thẳng song song với nhau thì không bao giờ cắt nhau 
Vd:hai đường mép của quyển vở
Hai cạnh đối diện của bảng đen ,các chấn song cửa sổ
-1hs lên bảng ,lớp vẽ bảng con a,cạnh AB//CD;AD//BC
b,cạnh MN//PQ,MQ//NP
-Cạnh BE//CD;AG
-a,MN//PQ DI//GH
- HSTL
ĐẠO ĐỨC
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (t1)
 I/ Mục tiêu: Giúp HS:
 - Nêu được VD về tiết kiệm thời giờ?
 -Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ; Biết được vì sao phải tiết kiệm thời giờ.
 -Giáo dục hs biết quý thời giờ 
 II/Đồ dùng dạy học:
 Thẻ màu ,các truyện ,tấm gương về tiết kiệm 
 III/Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
4’
1’
8’
8’
10’
2’
1- Ổn định:
2-Kiểm tra bài cũ:
+Vì sao cần phải tiết kiệm tiền bạc của cải?
+Tiết kiệm tiền của là chúng ta cần làm gì?
3-Dạy bài mới:
*GT, ghi đề:
*Hoạt động 1:Kể chuyện :Một phút
-GV kể 2 lần(lần 2 minh hoạ tranh )
+Ma-chi –a có thói quen sử dụng thời giờ ntn?
+Chuyện gì đã xảy ra với Mi-chi a trong cuộc thi trượt tuyết ?
+Sau chuyện đó,Mi-chi-ađã hiểu ra điều gì ?
+Em rút ra được điều gì từ câu chuyện của Ma-chi-a?
*Hoạt động 2:Tiết kiệm thời giờ có tác dụng gì?
-Gvcho học sinh thảo luận nhóm 
+N1:Cho biết:Chuyện gì sẽ xảy ra nếu: 
 a,Học sinh đến phòng thi muộn 
 b,Hàmh khách đến muộn giờ tàu ,máy bay
 c, Đưa người bệnh viện cấp cứu chậm
+N2:Theo em nếu tiết kiệm thời giờ thì những chuyện đáng tiếc trên có xảy ra không?
+N3:Tiết kiệm thời gờ có tác dụng gì ?
* GV liên hệ, GD HD tiết kiệm thời giờ mọi lúc, mọi nơi, nhất là trong học tập...
*Hoạt động3:Tìm hểu thế nào là tiết kiệm tiền của
 -Gv nêu từng ý kiến của bài tập 3
-GV yêu cầu hsgiải thích vì sao chọn ý kiến đó 
-GV kết luận:Ý kiến (d)là đúng,các ý kiến(a),
(b),(c)là sai
+Vậy theo em thời giờ qua đi có trở lại không?
-Gọi 2 hs đọc ghi nhớ 
4-Củng cố- dặn dò
-Về nhà đọc & chuẩn bị bài tập 4,lập thời gian biểu(BT6)
Sưu tầm những tấm gương biết tiết kiệm thơì
giờ
-Nhận xét giờ học 
-HS trả lời 
-Chậm trễ hơn mọi người
-Mi-chi-a bị thua cuộc
-Mi-chi-a hiểu rằng:1phút cũng làm nên chuyện quan trọng
-Em phải quý trọng và tiết kiệm thời giờ 
-HS sẽ không được vào phòng thi 
-khách bị nhỡ tàu xe,mất thời gian và công việc
-Có thể nguy hiểm đến tính mạng
-Nếu biết tiết kiệm thời giờ HS,hành khách đến sớm hơn,người bệnh cóthể được cứu sống 
-Tiết kiệm thời giờ giúp ta có thể làm được nhiều việc có ích 
-HS bày tỏ ý kiến bằng cách đưa thẻ
-Thời giờ là thứ quý nhất,vì khi nó đã trôi qua thì không bao giờ trở lại được.Chúng ta cần phải biết sử dụng thời giờ vào những việc có ích một cách có hiệu quả 
 Thời giờ là vàng ngọc 
KĨ THUẬT
KHÂU ĐỘT THƯA(t2)
 I/Mục tiêu:
 -HSbiết khâu đột thưa,khâu được các mũi khâu theo đường vạch dấu
 -Hình thành thói quenlàm việc kiên trì ,cẩn thận 
 -Giáo dục hstính sáng tạo và khéo léo
 II/Đồ dùng dạy học:
 Tranh quy trình,mẫu ,vật liệu và dụng cụ 
 III/Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
2’
26’
2’
1-Ổn định:
2-Kiểm tra bài cũ (2)
 Gv kiểm tra dụng cụ của học sinh
3- Bài mới:
* HĐ1: GV GT, ghi đề:
*Hoạt động2: thực hành khâu đột thưa 
-GV nhận xét và củng cố kĩ thuật khâu 
 +B1:Vạch dấu 
 +B2:khâu theo vạch 
-GVkiểm tra dụng cụ ,nêu thời gian thực hành 
-GV quan sát và hướng dẫn bổ sung 
*Hoạt động 3: đánh giá kết quả họctập của hs
--Gv nêu các tiêu chuẩn đánh giá 
.đường vạch đường khâu ,các mũi khâu ,thời gian 
-GV nhận xét ,đánh giá kết quả học tập của hs 
4-Nhận xét-dặn dò:
-GV nhận xét tinh thần,thái độ học tập của hs
-Chuẩn bị dụng cụ tiết sau học >
-1hs đọc ghi nhớ 
-1hs thực hiện các thao tác
-HSthực hành khâu 
-HS trưng bày sản phẩm 
-HS tự đánh giá sản phẩm theo các tiêu chuẩn 
Thứ 3 ngàỳ 19 tháng 10 năm 2010
TOÁN
V ... dưỡng hợp lý ?
B/Dạy bài mới: (29’)
 *Hoạt động 1:
Phát hiện màu mùi vị của nước .
+Cốc nào đựng nước,cốc nào đựng sữa.?
+Làm thế nào để bạn biết đều đó?
+Nếm lần lượt từng cốc nêu nhận xét?
+Ngửi lần lượt từng cốc nêu nhận xét?
+Vậy nước có những tính chất gì?
*Hoạt động 2;Phát hiện hình dạng của nước
-Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4
+khi ta thay đổi vi trí của chai hoặc cốc,hình dạng của chúngcó thay đổi không?
+Vậy nước có hình dạng nhất định không?
*Hoạt động3:Tìm hiểu xem nước chảy như thế nào?
*Hoạt động4:Phát hiện tính thấm hoặc không thấm của nước đối với một số vật thật.
+Nước có thấm qua các vật không?
+Kể tên một số vật không cho nước thấm qua?
*Hoạt động 5:Phát hiện nướccó thể hoặc không thể hoà tan một số chất
+Em có kết luận gì?
-
-GV rút bài học 
 +Nước có những tính chất gì ?
C/ Củng cố-dăn dò: (2’)
+Nước có tính chất gì?
-Học sinh đọc mục nhận xét bài học.
-Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
-Học sinh qua sát H1,H2 thào luận nhóm trả lời.
- Cốc một nước,cốc hai sừa
-. Nhìn vào hai cốc nước ta thấy cốc nước thì trong suốt,không màu có thể nhìn thấy rõ chiếc thìa để trong cốc,cốc sửa có màu trắng đục nên không nhìn rò cái thìa
-Cốc nước không có vị 
-Cốc sữa có vị ngọt
-cốc nước không có mùi,cốc sữa có mùi của sữa.
-Nước trong suốt ,không màu,không vị
 *HS làm thí nghiệm như hình 3 theo nhóm
-Hình dạng của nước không đổi
-Nước không có hình dạng nhất định
 *Các nhóm làm thí nghiệm& kết luận :Nước chảy từ cao xuống thấp,lan ra mọi phía.
 *HS làm thí nghiệm đổ nước vào túi ni lông,nhận xét xem nước có chảy qua không?
-Nhúng các vật:vải,giấy báo,vào nước nhận xét&kết luận
-Nước thấm qua một số vật.
-Áo mưa,lợp nhà
 *Các nhóm làm thí nghiệm như SGK.
-Nước có thể hoà tan một số chất
-HS đọc ghi nhớ SGK
Chính tả: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (ĐỌC HIỂU)
KỂ CHUYỆN
 ÔN TẬP- KIỂM TRA
( Tiết 5 )
 I./ Mục tiêu:
- Kiểm tra đọc
- Nhận biết được các thể loại văn xuôi, kịch, thơ;.
- Bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài TĐ là truyện kể đã học.
 II./Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
- Phiếu kẻ sẵn bảng BT2,3 và bút dạ.
 III./Các hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I/ Bài ôn
1. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu tiết học.
2. Kiểm tra đọc
- Tiến hành tương tự như tiết 1.
3. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS đọc tên các bài tập đọc, số trang thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ.
- HS nghe.
HS bắt thăm và đọc.
- Các bài tập đọc.
* Trung thu độc lập.
* ở Vương quốc Tương lai.
* Nếu chúng mình có phép lạ.
* Đôi giày ba ta màu xanh.
* Thưa chuyện với mẹ.
* Điều ước của vua Mi-đát
Tên bài
Thể loại
Nội dung chính
Giọng đọc
1. Trung thu độc lập
văn xuôi
Mơ ước của anh chiến sĩ trong đêm trung thu độc lập đầu tiên về tương lai của đất nước và của thiếu nhi.
Nhẹ nhàng, thể hiện niềm tự hào, tin tưởng.
2. ở Vương quốc Tương lai
Kịch
Mơ ước của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc, ở đó trẻ em là những nhà phát minh, góp sức phục vụ cuộc sống.
Hồn nhiên(Lời Mi-tin, Mi-tin:háo hức, ngạc nhiên, thán phục. Lời các em bé:tự tin, tự hào).
Tên bài
Thể loại
Nội dung chính
Giọng đọc
3. Nếu chúng mình có phép lạ
Thơ
Mơ ước của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.
Hồn nhiên, vui tươi
4.Đôi giày ba ta màu xanh
Văn xuôi
Để vận động cậu bé lang thang đi học, chị phụ trách đã làm cho cậu xúc động, vui sướng vì thưởng cho cậu đôi giầy mà câu mơ ước.
Chậm rãi, nhẹ nhàng(đoạn1), vui, nhanh hơn(đoạn 2)-niềm xúc động của cậu bé lúc nhận quà
5.Thưa chuyện với mẹ
Văn xuôi
Cường ước mơ trở thành thợ tèn để kiếm sống giúp gia đình nên đã thuyết phục mẹ đồng tình với em, không xem đó là nghề hèn kém.
Giọng Cường:lễ phép, nài nỉ, thiết tha.Giọng mẹ:lúc ngạc nhiên, cảm động, dịu dàng
6. Điều ước của vua Mi-đát
Văn xuôi
Vua Mi-đát muốn mọi vật mình chạm vào đều biến thành vàng, cuối cùng đã hiểu:những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người.
Khoan thai.
Đổi giọng linh hoạt phù hợp tâm trạng thay đổi của vua:từ phấn khởi, thỏa mãn sang hoảng hốt, khẩn cầu, hối hận.Lời thần Đi-ô-ni-dốt phán:oai vệ
Bài 3.
- Tiến hành tương tự.
3. Củng cố,dặn dò
- Hỏi:Các bầi tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ giúp em hiểu điều gì?
- Chúng ta sống cần có ước mơ, cần quan tâm đến ước mơ của nhau. Những ước mơ cao đẹp và sự quan tâm nhau sẽ làm cho cuộc sống thêm tươi vui, hạnh phúc. Những ước mơ tham lam, tầm thường, kì quặc sẽ chỉ mang lại bất hạnh cho con người.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn tập các bài:Cấu tạo của tiếng, Từ đơn và từ phức, Từ ghép và từ láy, Danh từ, Động từ.
Thứ 6 ngày 26 tháng 10 năm 2009
TẬP LÀM VĂN
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (VIẾT )
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP KIỂM TRA 
ÔN TẬP (TIẾT 6)
 I. /Mục tiêu:
- Xác định được các tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh trong đoạn văn; nhận biết được từ đơn, từ, từ ghép, từ láy, danh từ( chỉ người, vật, khái niệm), động từ trong đoạn văn ngắn.
 II./Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết sẵn đoạn văn.
- Phiếu kẻ sẵn và bút dạ
 III/Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn làm bài tập
 *Bài 1.
- Gọi HS đọc đoạn văn.
- Hỏi: + Cảnh đẹp của đát nước được quan sát ở vị trí nào?
+ Những cảnh của đát nước hiện ra cho em biết điều gì về đất nước ta.
 *Bài 2.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Phát phiếu cho HS . Yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành phiếu. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, kết luận phiếu đúng.
HS nghe.
- 2 HS đọc thành tiếng.
+ Cảnh đẹp của đát nước được quan sát từ trên cao xuống.
+ Những cảnh đẹp đó cho thấy đất nước ta rất thanh bình, đẹp hiền hòa.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và hoàn thành phiếu.
Tiếng
Âm đầu
Vần
Thanh
 a) Chỉ có vần và thanh
ao
ao
ngang
 b) Có đủ âm đầu, vần và thanh.
dưới
d
ươi
sắc
tầm
t
âm
huyền
cánh
c
anh
sắc
chú
ch
u
sắc
chuồn
ch
uôn
huyền
bây
b
ây
ngang
giờ
gi
ơ
huyền
là
......
l
......
a
.....
huyền
......
 *Bài 3.
 - Gọi HS đọc yêu cầu.
 + Hỏi:+Thế nào là từ đơn ? Cho ví dụ.
 + Thế nào là từ láy ? Cho ví dụ.
 + Thế nào là từ ghép ? Cho ví dụ.
 - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, tìm từ.
 - Gọi HS lên bảng viết các từ mình tìm được.
 - Gọi HS bổ sung những từ còn thiếu.
 - Kết luận lời giải đúng. 
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK.
+ Từ đơn là từ chỉ gồm 1 tiếng. Ví dụ : ăn...
+ Từ láy là từ phối hợp những tiếng có âm hay vần giống nhau. Ví dụ : long lanh, lao xao ...
+ Từ ghép là từ được ghép các tiếng có nghĩa lại với nhau. Ví dụ : dãy núi, ngôi nhà ...
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận, tìm từ vào giấy nháp.
- 4 HS lên bảng viết, mỗi HS viết mỗi loại 1 từ.
- Viết vào VBT.
Từ đơn
Từ láy
Từ ghép
 dưới, tầm, cánh, chú, là, lũy, tre, xanh, trong, bờ, ao, những, giỏ,rồi, cảnh, còn,tầng...
chuồn chuồn, rì rào, rung rinh, thung thăng
bây giờ, khoai nước, tuyệt đẹp, hiện ra, ngược xuôi, xanh trong, cao vút.
 * Bài 4.
 - Gọi HS đọc yêu cầu.
 - Hỏi:+Thế nào là danh từ? Cho ví dụ.
 - Động từ là gì ? Cho ví dụ.
 - Tiến hành bài 3.
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị ). Ví dụ : học sinh, mây, đạo đức ...
+ Động từ là những từ chỉ hoạt động trạng thái của sự vật. Ví dụ:ăn, ngũ,yên tĩnh ...
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà soạn tiết 7,8 và chuẩn bị bài kiểm tra.
TOÁN
 TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN
 I/Mục tiêu: Giúp hs :
 - Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân.
 - Sử dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán 
 -Rèn kĩ năng tính toán nhanh ,thành thạo 
 II/Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ kẻ sẵn bảng số có nội dung như sau:
a
b
a x b
b x a
4
8
6
7
5
4
 III/Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A/Kiểm tra bài cũ : (4’)
 -Gọi 2hs lên bảng tính 
+Nhận xét giá trị của hai biểu thức ?
+Phát biểu tính chất giao hoán của phép cộng?
-GVnhạn xét giới thiệu vào bài mới
B/Dạy bài mới (28’)
1)Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức :
*GV ghi đề :Tính & so sánh giá trị của hai biểu thức 
 Gọi hs tính kết quả
+So sánh giá trị của hai biểu thức trên ?
+Vậy 7 x 5 ntn so với 5 x 7 ?
*GV treo bảng phụ 
+Bảng vừa nêu có mấy cột?
-GV nêu:Nếu a = 4, b =8 thì a x b =? 
 b x a =?
+So sánh giá trị của hai biểu thức a x b và b x a ?
-Tương tự cho hs tính các trường hợp khác 
+Vậy ta thấy giá trị của hai biểu thức a x b và của b x a ntn?
+Vậy ta viết như thế nào?
+Các thừa số trong hai biểu thức này có giống nhau không ?
+Hai biểu thức này khác nhau ở chỗ nào ?
+Vậy khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó ntn?
+Cho ví dụ chứng minh ?
2)Luyện tập :
- Bài 1: HS giải miệng 
+Em vận dụng tính chất nào để điền số vào chỗ trống ?
-Bài 2:HS lên bảng lớp giải vào vở 
-bài 3:HS nêu miệng các biểu thức bằng nhau sau đó cho hs giải theo nhóm tính giá trị của biểu thức 
+Bài toán yêu cầu ta tìm gì ?
+Nêu các biểu thức có giá trị bằng nhau?
-bài 4:HS thi giải toán nhanh 
C/ Củng cố - dặn dò:(3’)
 -GV cho hs chơi trò chơi “ Ai nhanh ai đúng”
+Phát biểu tính chất giao hoán của phép nhân 
- Nhận xét tiết học 
356427 +215412
215412 +356427
1)Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức 
 7 x 5 và 5 x 7
 Ta có:7 x 5 = 35
x 7 =35 
-Giá trị của hai biểu thức bằng nhau 
-Vậy 7 x 5 = 5 x 7
2)So sánh giá trị của hai biểu thức 
a
b
a x b
b x a
4
8
4 x 8 =32
8 x 4 =32
6
7
6 x 7= 42
7 x 6 =42
5
4
5 x 4 =20
4 x 5 =20
-Giá trị của hai bểu thức bằng nhau
-Ta thấy giá trị của a x b và của b x a luôn luôn bằng nhau 
- Ta viết: a x b = b x a
-Giống nhau
 -Vị trí khác nhau
-*Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi 
-Ví dụ : 2 x 5 = 5 x 2
1)4 x 6 = 6 x 4
..
2)Tính:
a)1357 x 5 = 6785
 7 x 853 = 5971 
 b)40263 x 7 = 281841
 5 x 1326 = 6630
 c)23109 x 8 = 184872
 9 x 1427 = 12843
 3)Tìm hai biểu thức có giá trị bằng nhau
* 4 x 2145 = (2100 + 45 ) x 4 
*( 3 + 2 ) x 10287 = 10287 x 5 
*3964 x 6 =( 4 + 2 ) x ( 3000 + 964 )
Số:
a x  =  x a
 b) a x  = x a = 0
Tuần 10
a
b
a x b
b x a
4
8
4 x 8 = 32
8 x 4 = 32
6
7
6 x 7 = 42
7 x 6 = 42
5
4
5 x 4 = 20
4 x 5 = 20

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 4 TUAN 9 10 GUI TRANTHAI1982YAHOOCOMVN.doc