I. Mục tiêu
- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại ( lời Cương: Lễ phép nài nỉ thiết tha; lời mẹ Cương: lúc ngạc nhiên, khi cảm động, dịu dàng)
- Hiểu những từ ngữ mới trong bài
- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Cương mơ ước thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em, không xem thợ rèn là nghề hèn kém. Câu chuyện giúp em hiểu: Mơ ước của Cương là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng quý
- Giáo dục HS ý thức tôn trọng nghề nghiệp của mọi người
II.Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ, Tranh minh hoạ bài TĐ Sgk
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Tuần 9: Thứ hai ngày 5 tháng 11 năm 2007 Toán Hai đường thẳng song song I. Mục tiêu Giúp HS: - Nhận biết được hai đường thẳng song song - Biết được hai đường thẳng song song không bao giờ cắt nhau - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dày học - GV, HS: Ê-ke, thước thẳng III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Giới thiệu hai đường thẳng song song - GV vẽ bảng HCN , ABCD và yêu cầu HS nêu tên HCN - GV thao tác kéo dài hai cạnh đối diện AB và DC về hai phía và giới thiệu - Yêu cầu HS tự kéo dài hai cạnh còn lại của HCn là AD và BC + Kéo dài hai cạnh AC và BD của HCN , ABCD chúng ta có được hai đường thẳng song song không? + Hai đường thẳng song song có bao giờ cắt nhau không? - GV yêu cầu HS lấy VD về hai đuờng thẳng song song - Yêu cầu HS vẽ hai đường thẳng song song 3 Luyện tập Bài 1. GV vẽ HCN lên bảng + Nêu tên các cặp cạnh song song trong HCN? - GV vẽ hình vuông MNPQ và yêu cầu HS tìm các cặp cạnh song song trong hình vuông Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS quan sát hình thật kĩ và tìm các cặp cạnh song song với cạnh BE Bài 3. Yêu cầu HS quan sát kĩ các hình trong bài + Trong hình MNPq có các cặp cạnh nào song song với nhau? + Trong hình EDIHG có các cặp cạnh nào song song với nhau? 4. Tổng kết dặn dò - GVnhận xét tiết học BTVN: 3 HS nêu miệng HS thực hành HSTL HS lấy VD HS thực hành vẽ HS nêu miệng HS lên bảng làm 1 HS đọc HS nêu HSTL Âm nhạc GV chuyên dạy Tập đọc Thưa chuyện với mẹ I. Mục tiêu - Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại ( lời Cương: Lễ phép nài nỉ thiết tha; lời mẹ Cương: lúc ngạc nhiên, khi cảm động, dịu dàng) - Hiểu những từ ngữ mới trong bài - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Cương mơ ước thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em, không xem thợ rèn là nghề hèn kém. Câu chuyện giúp em hiểu: Mơ ước của Cương là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng quý - Giáo dục HS ý thức tôn trọng nghề nghiệp của mọi người II.Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ, Tranh minh hoạ bài TĐ Sgk III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2.Luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Gọi HS nối nhau đọc từng đoạn của bài - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS - Gọi HS đọc chú giải - GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài - Gọi HS đọc đoạn 1 trao đổi TLCH: + Từ thưa có nghĩa là gì? + Cương xin phép mẹ đI học nghề gì? + Cương học nghề thợ rèn để làm gì? + Kiếm sống có nghĩa là gì? + Đoạn 1 nói lên điều gì? - Ghi ý 1 - Gọi HS đọc đoạn 2 và TLCH: + Mẹ Cương phản ứng như thế nào khi Cương trình bày ước mơ của mình? + Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào? + Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào? + Nội dung chính của đoạn 2 là gì? - Ghi ý 2 - Gọi HS đọc toàn bài. Cả lớp đọc thầm và TLCH 4, Sgk - Gọi HS trả lời và bổ sung + Nội dung chính của bài này là gì? - Ghi nội dung chính của bài c) Luyện đọc - Gọi HS đọc phân vai. Cả lớp theo dõi nêu cách đọc - Yêu cầu HS đọc bài - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn 3. Tổng kết dặn dò + Câu chuyện của Cương có ý nghĩa gì? - GV nhận xét tiết học - VN đọc và CB cho giờ sau. 3 HS nối nhau đọc 1 HS đọc 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm HSTL HS nhắc lại ý 1 1 HS đọc, lớp đọc thầm HSTL HS nhắc lại ý 2 HS đọc HSTL 2 HS nhắc lại 3 HS đọc 3 HS đọc Thi đọc theo 2 nhóm Tiếng Việt*luyện đọc Thưa chuyện với mẹ I. Mục tiêu - Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại ( lời Cương: Lễ phép nài nỉ thiết tha; lời mẹ Cương: lúc ngạc nhiên, khi cảm động, dịu dàng) - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: - Giáo dục HS ý thức tôn trọng nghề nghiệp của mọi người II.Đồ dùng dạy học III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2.Luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Gọi HS nối nhau đọc từng đoạn của bài - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS - Gọi HS đọc chú giải - GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài - Gọi HS đọc đoạn 1 trao đổi TLCH: + Từ thưa có nghĩa là gì? + Cương xin phép mẹ đI học nghề gì? + Cương học nghề thợ rèn để làm gì? + Kiếm sống có nghĩa là gì? + Đoạn 1 nói lên điều gì? - Ghi ý 1 - Gọi HS đọc đoạn 2 và TLCH: + Mẹ Cương phản ứng như thế nào khi Cương trình bày ước mơ của mình? + Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào? + Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào? + Nội dung chính của đoạn 2 là gì? - Ghi ý 2 - Gọi HS đọc toàn bài. Cả lớp đọc thầm và TLCH 4, Sgk - Gọi HS trả lời và bổ sung + Nội dung chính của bài này là gì? - Ghi nội dung chính của bài c) Luyện đọc - Gọi HS đọc phân vai. Cả lớp theo dõi nêu cách đọc - Yêu cầu HS đọc bài - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn 3. Tổng kết dặn dò + Câu chuyện của Cương có ý nghĩa gì? - GV nhận xét tiết học - VN đọc và CB cho giờ sau. 3 HS nối nhau đọc 1 HS đọc 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm HSTL HS nhắc lại ý 1 1 HS đọc, lớp đọc thầm HSTL HS nhắc lại ý 2 HS đọc HSTL 2 HS nhắc lại 3 HS đọc 3 HS đọc Thi đọc theo 2 nhóm Toán* Hai đường thẳng song song I. Mục tiêu Giúp HS: - Nhận biết được hai đường thẳng song song - Biết được hai đường thẳng song song không bao giờ cắt nhau II. Đồ dùng dày học - GV, HS: Ê-ke, thước thẳng III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Bài tập Bài tập 1 Hình vẽ bên những cạnh nào song song với cạnh nào ? Bài tập 2: Hình vẽ bên những cạnh nào song song với cạnh nào ? 3. Tổng kết dặn dò - GVnhận xét tiết học A B D C -HSTL: AB//CD; AD//BC M N Q P Cạnh: MN//PQ MQ//NP Kĩ thuật Khâu đột mau I. Mục tiêu - HS biết cách khâu đột mau và ứng dụng của khâu đột mau - Khâu được các mũi khâu đột mau theo đường vạch dấu - Rèn luyện tính kiên trì , cẩn thận II. Đồ dùng dạy học - GV: Mẫu khâu đột mau, Kim, chỉ, vải - HS: Kim, chỉ, vải, III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung bài * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. - GV cho HS quan sát mẫu khâu đột mau - Hướng dẫn HS quan sát các mũi khâu trên mặt phảI, mặt tráI của mẫu và kết hợp quan sát H1a,1b(Sgk) + Nêu đặc điểm của mũi khâu đột mau? - GV hướng dẫn đường may bằng máy + So sánh sự giống nhau và khác nhau của đường khâu đột mau và đường khâu bằng máy khâu? - GV kết luận về đặc điểm của đường khâu đột mau - GV gợi ý cho HS rút ra khái niệm khâu đột mau - Hướng dẫn HS quan sát so sánh về độ khít độ chắc chắn của đường khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu đột mau với đường khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường + Nêu ứng dụng của khâu đột mau? ( Khâu được đường khâu chắc, bền) * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật - GV yêu cầu HS quan sát tranh quy trình khâu đột mau và tranh quy trình khâu đột thưa + Điểm giống nhau và khác nhau trong quy trình khâu đột thưa và khâu đột mau? - Hướng dẫn quan sát H2 ( Sgk) + Nêu cách vạch dấu đường khâu đột mau? - Hướng dẫn HS quan sát H 3a, 3b, 3c ( Sgk) và TL các câu hỏi Sgk - GV hướng dẫn khâu mũi khâu thứ nhất, thứ hai - Gọi 1 HS nêu thao tác khâu đột mau mũi thứ ba, thứ tư, - GV hướng dẫn HS quan sát H4 và TLCH (Sgk) - GV hướng dẫn thực hiện cách kết thúc đường khâu đột mau - GV lưu ý HS một số điểm - Gọi HS đọc ghi nhớ - Cho HS thực hành khâu đột mau 3. Tổng kết dặn dò - GV nhận xét giờ học - CB cho giờ sau HS quan sát HS thao tác theo GV HSTL HS nghe HS nêu miệng HS nêu HS so sánh HS quan sát HSTL HSTL HS nêu miệng và thao tác HSTL HS thao tác 2 HS đọc HS thực hành khâu Âm nhạc Mĩ thuật GV chuyên dạy Thứ ba ngày 6 tháng 11 năm 2007 Chính tả( nghe- viết) Thợ rèn I. Mục tiêu - Nghe- viết đúng chính tả bài Thợ rèn - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n - Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch viết chữ đẹp II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ - HS: Vở Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn viết chính tả - Gọi HS đọc đoạn viết. (3khổ thơ) + Làm nghề thợ rèn vui nhộn như thế nào ? - Yêu cầu HS tìm và viết các từ khó, dễ lẫn và viết bảng con - GV đọc chính tả - GV đọc, HS chữa lỗi 3. Hướng dẫn HS làm BT Bài 2a. Gọi HS đọc yêu cầu - GV chia nhóm, phát bảng phụ cho 2 nhóm. Yêu cầu các nhóm trao đổi tìm từ và hoàn thành phiếu - Gọi các nhóm nhận xét, bổ sung Bài 3a.Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận để tìm từ vần uôn hay uông. - Gọi HS làm bài - Kết luận lời giải đúng 4. Tổng kết dặn dò - Nhận xét giờ học - CB cho giờ sau 1 HS đọc Vui như diễn kịch Nên nụ cười nào có tắt đâu. HS tìm và viết bảng con HS viết chính tả HS đổi vở soát lỗi Các nhóm nhận xét 1 HS đọc HSTL 1 HS đọc HS thảo luận nhóm đôi 1 HS lên bảng Khoa học Phòng tránh tai nạn đuối nước I. Mục tiêu Giúp HS : - Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn sông nước - Nêu được một số điều kiện cần thiết khi đi bơi, hoặc tập bơi - Nêu được tác hại của sông nước - Luôn có ý thức phòng tránh tai nạn sông nước và vận động các bạn cùng thực hiện II. Đồ dùng dạy học -GV: Các hình minh hoạ Sgk, câu hỏi thảo luận, phiếu ghi tình huống III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung bài dạy * Hoạt động 1: Những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn sông nước - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi TLCH: + Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở hình vẽ 1, 2, 3. Theo em việc nào nên làm và không nên làm? vì sao? + Theo em chúng ta phải làm gì để phòng tránh tai nạn sông nước? - Nhận xét ý kiến của HS - Gọi HS đọc to ý 1, 2 mục Bạn cần biết * Hoạt động 2: Những điều cần biết khi đi bơi hoặc tập bơi - Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn: quan sát hình 4, trang 37 Sgk, thảo luận và TLCH: + Hình minh hoạ cho em biết điều gì? + Theo em nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu? + Trước khi bơi và sau khi bơi cần chú ý điều gì? - Nhận xét ý kiến của HS - Gv kết luận * Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và TLCH: Nếu mình ở tình huống đó em sẽ làm gì? - GV phát phiếu ghi tình huống cho các nhóm 3. Tổng kết dặn dò - Nhận xét giờ học Thảo luận cặp đôi Đại diện nhóm trình bày 2 HS đọc Thảo luận Đại diện các nhóm trình bày Lớp nhận xét, bổ sung Thảo ... - Ôn 2 động tác vươn thở và tay. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác - Học động tác chân. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác - Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi. Yêu cầu tham gia trò chơi nhiệt tình chủ động - Giáo dục ý thức tăng cường luyện tập TDTT II. Đồ dùng dạy học - GV: Còi, phấn viết, thước dây - HS: 4 cờ nhỏ, cốc đựng cát III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Thời gian Hoạt động của trò 1. Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học - Cho HS khởi động - Trò chơi: Diệt các con vật có hại 2. Phần cơ bản a) Bài TD phát triển chung - Ôn động tác vươn thở và tay( 2 lần) - Học động tác chân( 4 lần). GV nêu tên và làm động tác mẫu chậm và phân tích cho HS tập theo - Tập phối hợp cả 3 động tác vươn thở tay, chân + Lần1: Gv hô nhịp, cả lớp tập + Lần 2: Cán sự hô nhịp, cả lớp tập + Lần 3: Cán sự hô nhịp. GV quan sát sửa sai - Thi đua thực hiện 3 động tác b) Trò chơi:Nhanh lên bạn ơi. GV nhắc lại cách chơi, cho cả lớp chơi thủ 1 lần. Sau đó cho HS chơi thi đua giữa 2 tổ 3. Phần kết thúc - Đứng tại chỗ làm động tác gập thân thả lỏng - Đi thường và hít thở sâu - GV hệ thống bài 5 phút 1 phút 2 phút 2 phút 25 phút 15 phút 10 phút 5 phút (r) Chiều đ/c Phương dạy. Thứ sáu ngày 9 tháng 11 năm 2007 Luyện từ và câu Động từ I. Mục tiêu - Hiểu được ý nghĩa của đọng từ - Tìm được động từ trong câu văn, đoạn văn - Dùng những động từ hay, có ý nghĩa khi nói hoặc viết II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ, tranh minh hoạ Sgk trang 94 - HS: Giấy, bút III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Tìm hiểu VD - Gọi HS đọc phần nhận xét - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và tìm từ theo yêu cầu - Gọi HS phát biểu ý kiến, các nhóm khác nhận xét - Kết luận lời giải đúng 3. Ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ + Vậy từ bẻ, biến có là động từ không? - Yêu cầu HS lấy VD về động từ 4. Luyện tập Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu - GV phát bảng phụ cho 2 nhóm. Yêu cầu các nhóm tìm từ và trìng bày kết quả thảo luận - Kết luận về các từ đúng Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp , tìm từ ghi vở nháp - Gọi HS trình bày - Kết luận lời giảI đúng Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ Sgk và gọi HS lên bảng chỉ vào tranh để mô tả trò chơi 5. Tổng kết dặn dò + Thế nào là động từ? động từ được dùng ở đâu? - Nhận xét giờ học - BTVN: 3 1 HS đọc Tiến hành thảo luận HS TL, lớp nhận xét 2 HS đọc HSTL Nối nhau nêu VD 2 HS đọc Thảo luận tìm từ Đại diện nhóm TL 2 HS đọc Thảo luận cặp đôi 2 nhóm trình bày 1 HS đọc 1 HS làm động tác , 1 HS nêu động từ Toán Thực hành vẽ hình vuông I. Mục tiêu *Giúp HS: - Biết sử dụng thước có vạch chia xăng-ti-mét và ê-ke để vẽ hình vuông có số đo cạnh cho trước - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dạy học - GV và HS: Thước thẳng có vạch chia cm, ê-ke, com pa III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn vẽ hình vuông + Hình vuông có các cạnh như thế nào với nhau? + Các góc ở đỉnh hình vuông là góc gì? - GV nêu VD ( Sgk ) - GV hướng dẫn HS thực hiện từng bước vẽ như (Sgk) + Vẽ đoạn thẳng DC= 3cm + Vẽ ĐT vuông góc với DC tại D và tại C. Trên mỗi đoạn thẳng vuông góc đó lấy ĐT DA= 3cm, CB=3cm + Nối A với B 3. Luyện tập Bài 1. Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự vẽ HV theo yêu cầu Sgk - Gọi HS nêu rõ từng bước vẽ Bài 2. Yêu cầu HS quan sát hình thật kĩ và vẽ vào vở - GV hướng dẫn HS xác định tâm của hình tròn bằng cách vẽ 2 đường chéo của HV. Giao của 2 đường chéo chính là tâm của hình tròn Bài 3. Yêu cầu HS tự làm bài và kiểm tra 2 đường chéo của HV có bằng nhau không? - Gọi HS trả lời - GV kết luận: Hai đường chéo của HV bằng nhau và vuông góc với nhau 4. Tổng kết dặn dò - GV nhận xét giờ học HSTL HS vẽ theo GV 1 HS đọc, tự làm CN 2 HS nêu HS quan sát và làm vở HS vẽ HS làm bài CN 2 HS TL Mĩ thuật GV chuyên soạn Tập làm văn Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân I. Mục tiêu - Xác định được mục đich trao đổi - Xác định được vai trò của mình trong cách trao đổi - Lập được dàn ý (Nội dung) của bài trao đổi - Đóng vai trò trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục để đạt được mục đích đề ra - Luôn có khả năng trao đổi với người khác để đạt được mục đích II. Đồ dùng dạy học - GV: Chép sẵn đè bài lên bảng III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài a) Tìm hiểu đề - Gọi HS đọc đề bài - GV đọc lại, phân tích, dùng phấn màu gạch chân từ quan trọng - Gọi HS đọc gợi ý. Yêu cầu HS trao đổi và TLCH + Nội dung cần trao đổi là gì? + Đối tượng trao đổi với nhau ở đây là ai? + Mục đích trao đổi để làm gì? + Hình thức thực hiện cuộc trao đổi này như thế nào? + Em chọn nguyện vọng nào để trao đổi với anh chị? b) Trao đổi trong nhóm - GV chia lớp thành 4 nhóm . yêu cầu HS đóng vai anh ( chị) của bạn và tiến hành trao đổi c) Trao đổi trước lớp - Tổ chức cho từng cặp trao đổi. Yêu cầu HS theo dõi , nhận xét cuộc trao đổi theo các tiêu chí + Nội dung trao đổi, mục đích trao đổi, lời lẽ, cử chỉ khi trao đổi 3. Tổng kết dặn dò + Khi trao đổi ý kiến với người thân cần chú ý điều gì? - Nhận xét giờ học - Viết lại cuộc trao đổi vào vở 2 HS đọc 3 HS nối nhau đọc Trao đổi thảo luận cặp đôi HSTL Hoạt động nhóm Từng cặp HS trao đổi HS nhận xét Chiều đ/c Phương dạy. Thể dục Động tác lưng - bụng của bài thể dục phát triển chung Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời I. Mục tiêu - Ôn động tác vươn thở, tay và chân. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng - Học động tác lưng- bụng. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác - Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi nhiệt tình, chủ động - Giáo dục ý thức tăng cường luyện tập TDTT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Thời gian Hoạt động của trò 1. Phần cơ bản - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Chạy chậm theo đội hình vòng tròn - Cho HS khởi động xoay các khớp 2. Phần cơ bản a) Bài TD phát triển chung - Ôn động tác vươn thở, tay và chân - Học động tác lưng- bụng. GV nêu tên động tác , làm mẫu cho HS tập theo b) Trò chơi:Con cóc là cậu ông trời - GV nhắc nhở HS thực hiện đúng quy định của trò chơi, đảm bảo an toàn 3. Phần kết thúc - Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát - GV hệ thống bài - Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học 5 phút 1 phút 2 phút 2 phút 25 phút 15 phút 10 phút 5 phút x x x x x x x x * Địa lí Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên I. Mục tiêu Sau bài học, HS có khả năng: - Biết trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Ngưyên: Khai thác sức nước và khai thác rừng - Rèn luyện kĩ năng xem, phân tích bản đồ, tranh ảnh - Nêu được quy trình làm ra các sản phẩm đồ gốm - Biết được mối quan hệ địa lí giữa các thành phần tự nhiênvới nhau và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người - Có ý thức bảo vệ nguồn nước và bảo vệ môi trường II. Đồ dùng dạy học - GV: BĐ địa lí tự nhiên VN, tranh ảnh nhà máy thuỷ điện, rừng ở TN III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới 2. Nội dung bài * Hoạt động 1: Khai thác sức nước - Yêu cầu HS quan sát lược đồ các sông chính ở TN (Sgk), TLCH: + Nêu tên và chỉ một số con sông chính ở TN trên BĐ? + đặc điểm dòng chảy của các con sông ở đây như thế nào? Điều đó có tác dụng gì? - Nhận xét câu TL của HS + Kể tên những nhà máy thuỷ điện nổi tiếng ở TN mà em biết? + Chỉ vị trí nhà máy thuỷ điện Y-a-li trên lược đồ Sgk và cho biết nó nằm trên sông nào? + Mô tả nhà máy thuỷ điện Y-a-li? - GV kết luận * Hoạt động 2: Rừng và việc khai thác rừng ở TN - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và TLCH: + Rừng ở TN có mấy loại? Tại sao có sự phân chia như vậy? + Rừng TN cho ta những sản vật gì? + Quan sát H8,9,10. Hãy nêu quy trình sản xuất ra đồ gỗ? + Việc khai thác rừng hiện nay như thế nào? + Những nguyên nhân chính nào ảnh hưởng đến rừng? + Quan sát H6,7 Sgk mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp - GV kết luận + Có những biện pháp nào để giữ rừng? 3. Tổng kết dặn dò - GV tổ chức cho HS chơI trò chơi: Ô chữ kì diệu( Còn thời gian) - Nhận xét giờ học - VN học và CB cho giờ sau Tiến hành thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày 1 HS chỉ BĐ Tiêna hành thảo luận nhóm bàn Đại diện nhóm TL HS nối nhau TL Khoa học Ôn tập : Con người và sức khoẻ I. Mục tiêu Giúp HS: - Củng cố kiến thức cơ bản đã học về con người và sức khoẻ - Trình bày trước nhóm và trước lớp những kiến thức cơ bản về trao đổi chất của cơ thể với môI trường, vai trò của các chất dinh dưỡng, cách phòng tránh một số bệnh thông thường và tai nạn sông nước. - Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 điều khuyên về dinh dưỡng hợp lí của Bộ Y tế - Biết áp dụng những kiến thức cơ bản đã học vào cuộc sống hàng ngày - Luôn có ý thức trong ăn uống và phòng tránh bệnh tật, tai nạn II. Đồ dùng dạy học - GV: Nội dung thảo luận ghi bảng phụ - HS: Các mô hình rau, quả, con giống III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Khởi động 2 Nội dung bài dạy * Hoạt động 1: Thảo luận về chủ đề : Con người và sức khoẻ - Yêu cầu các nhóm thảo luận và trình bày về nội dung mà nhóm mình nhận được . Nhóm 1: Quá trình trao đổi chất của con người . Nhóm 2: Các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể người . Nhóm 3: Các bệnh thông thường . Nhóm 4: Phòng tránh tai nạn sông nước - Tổ chức cho HS trao đổi cả lớp - Yêu cầu mỗ nhóm trình bày, các nhóm khác CB câu hỏi để hỏi lại 3. Tổng kết dạn dò - GV nhận xét giờ học - CB cho giờ sau Tiến hành thảo luận Nhóm 1: Trình bày trong quá trình sống con người phảI lấy những gì từ môI trường và thảI ra môI trường những gì? Nhóm 2: Giới thiệu về nhóm các chất dinh dưỡng, vai trò của chúng đối với cơ thể Nhóm 3: Giới thiệu về các bệnh do ăn thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và bệnh lây qua đường tiêu hoá, dấu hiệu để nhận ra bệnh và cách phòng tránh, cách chăm sóc người thân khi bị bệnh Nhóm 4: Giới thiệu những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn sông nước
Tài liệu đính kèm: