TOÁN (41)
HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I - MỤC TIÊU :
Giúp HS có biểu tượng về hai đường thẳng song song
Nhận biết 2 đường thẳng song song
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Thước thẳng & ê ke (cho GV & HS)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1.ổn định
2.Bài cũ:
Hai đường thẳng vuông góc
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
3.Bài mới:
TUẦN 9 Thứ ngày Môn Tiết Tên bài dạy Hai 18/10/09 Toán Tập đọc Kể chuyện Khoa học 41 17 9 17 Hai đường thẳng song song Thưa chuyện với mẹ KC được chứng kiến hoặc tham gia Phòng tránh tai nạn đuối nước Ba 19/10/09 Toán TLV Đạo đức Hát Thể dục 42 17 9 9 17 Vẽ 2 ĐT vuông góc LT phát triển câu chuyện Tiết kiệm thời giờ (T1) Oân tập bài hát: Trên ngựa ta phi nha Động tác chân của bài TD chung Tư 20/10/09 Toán LTVC Lịch sử Tập đọc Kĩ thuật 43 17 9 18 9 Vẽ 2 ĐT song song MRVT : Ước mơ Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân Điều ước của vua Mi- đát Khâu đột thưa (T2) Năm 21/10/09 Toán LTVC Thể dục Mĩ thuật Khoa học 44 18 18 9 18 Thực hành vẽ hình chữ nhật Động từ Động tác lưng bụng VTT: Hoa lá Oân tập : Con người và sức khoẻ Sáu 22/10/09 Toán Chính tả TLV Địa lí ATGT SHL 45 9 18 9 4 9 TH vẽ hình vuông Người thợ rèn LT trao đổi ý kiến người thân Hoạt động sản xuất của người dân ờ Bài 4: Lựa chọn đường đi AT Sơ kết tuần 9 Thứ hai , ngày 19 tháng 10 năm 2009 TOÁN (41) HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I - MỤC TIÊU : Giúp HS có biểu tượng về hai đường thẳng song song Nhận biết 2 đường thẳng song song II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Thước thẳng & ê ke (cho GV & HS) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.ổn định 2.Bài cũ: Hai đường thẳng vuông góc GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu: Hoạt động1: Giới thiệu hai đường thẳng song song. GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng. Yêu cầu HS nêu tên các cặp cạnh đối diện nhau. Trong hình chữ nhật các cặp cạnh nào bằng nhau. GV thao tác: Kéo dài về hai phía của hai cạnh đối diện, tô màu hai đường này & cho HS biết: “Hai đường thẳng AB & CD là hai đường thẳng song song với nhau”. A B D C Tương tự cho HS kéo dài hai cạnh AD & BC về hai phía & nêu nhận xét: AD & BC là hai đường thẳng song song. Đường thẳng AB & đường thẳng CD có cắt nhau hay vuông góc với nhau không? GV kết luận: Hai đường thẳng song song thì không bao giờ gặp nhau. GV cho HS liên hệ thực tế để tìm ra các đường thẳng song song. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Bài tập 2: Bài tập 3: HS nêu HS nêu HS quan sát. HS thực hiện trên giấy HS quan sát hình & trả lời Vài HS nêu lại. HS liên hệ thực tế HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa HS làm bài HS sửa bài 4.Củng cố -Như thế nào là hai đường thẳng song song? 5.Dặn dò: -Làm bài trong VBT-Chuẩn bị bài: Vẽ hai đường thẳng vuông góc. __________________________________ TẬP ĐỌC (Tiết 17) THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I – MỤC TIÊU - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại - Hiểu nội dung ý nghĩa bài: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. Cương thuyết phục me đồng tình với em: nghề nghiệp nào cũng đáng quý. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh đốt pháo hoa để giảng cụm từ đốt cây bông. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Oån định: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Đôi giày ba ta màu xanh và trả lời câu hỏi trong SGK. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS a. Giới thiệu bài: Thưa chuyện với mẹ. b. Luyện đọc và tìm hiểu bài Luyện đọc: HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài +Đoạn 1: từ đầu đến một nghề để kiếm sống. +Đoạn 2: phần còn lại. +Kết hợp giải nghĩa từ: cây bông, thưa, kiếm sống, đầy tớ. - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài : giọng trao đổi, trò chuyện thân mật, nhẹ nhàng. Tìm hiểu bài: + GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại và tổng kết. Các hoạt động cụ thể: Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi. Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác trả lời. Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì ? Cương thương mẹ vất vả, muốn tìm một nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ. Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào? Mẹ cho là Cương bị ai xui. Mẹ bảo nhà Cương là dòng dõi quan sang, bố Cương sẽ không chịu cho Cương đi làm thợ rèn vì sợ mất thể diện gia đình. Nhận xét cách trò chuyện giữa hai mẹ con? Cách xưng hô: đúng thứ bậc trên dưới trong gia đình, Cương xưng hô với mẹ lễ phép, kính trọng.Mẹ Cương xưng mẹ gọi con rất dễ dàng, âu yếm. Cách xưng hô đó thể hiện tình cảm mẹ con trong gia đình rất thân ái. Cử chỉ trong lúc trò chuyện: thân mật, tình cảm. Cử chị của mẹ: Xoa đầu Cương khi thấy Cương rất thương mẹ. Cử chỉ của Cương : Mẹ nêu lí do phản đối, em nắm tay mẹ, nói thiết tha c. Hướng dẫn đọc diễn cảm - HS nối tiếp nhau đọc cả bài. + GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài: : “Cương thấy nghèn nghẹn .. đốt cây bông.” - GV đọc mẫu -Từng cặp HS luyện đọc -Một vài HS thi đọc diễn cảm. Học sinh đọc 2-3 lượt. Học sinh đọc. Các nhóm đọc thầm. Lần lượt 1 HS nêu câu hỏi và HS khác trả lời. HS đọc đoạn 1. Học sinh đọc đoạn còn lại và trả lời. HS đọc toàn bài 3 học sinh đọc theo cách phân vai. 4. Củng cố: Ý nghĩa của bài? (Cương đã thuyết phục mẹ hiểu nghề nào cũng cao quý để mẹ ủng hộ em thực hiện nguyện vọng. ) 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học. ______________________________________________ KỂ CHUYỆN (Tiết 9) KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I– MỤC TIÊU - Chọn được 1 câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc bạn bè, người thân - Biết sắp xếp các sự việc thành câu chuyện để kể lại rõ ý; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Bảng lớp viết đề bài. Giấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết tên. + Ba hướng xây dựng cốt truyện: Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ đẹp. Những cố gắng để đạt ước mơ. Những khó khăn đã vượt qua, ước mơ đạt được. + Dàn ý của bài KC: Tên câu chuyện Mở đầu: Giới thiệu ước mơ của em hay bạn bè, người thân. Diễn biến: Kết thúc: III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A – Bài cũ B – Bài mới Giới thiệu bài: Hướng dẫn hs kể chuyện: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài -Yêu cầu hs đọc đề bài trong SGK và gạch dưới những từ quan trọng. *Gợi ý kể chuyện: Giúp hs hiểu các hướng xây dựng cốt truyện -Mời hs đọc gợi ý 2. -Dán tờ phiếu ghi các hướng xây dựng cốt truyện: +Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ đẹp. +Những cố gắng để đạt ước mơ. +Những khó khăn đã vượt qua, ước mơ đã đạt được. -Yêu cầu hs nói về hướng và đề tài mình xây dựng chuyện của mình. b)Đặt tên cho câu chuyện: -Mời hs đọc gợi ý 3 và thực hiện theo gợi ý. -Dán bảng dàn ý câu chuyện, nhắc nhở hs mở đầu câu chuyện bằng ngôi thứ nhất, trong câu chuyện em là một nhân vật có tham gia vào câu chuyện ấy. *Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện -Yêu cầu hs kể chuyện theo cặp. Góp ý các nhóm. -Dán bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. -Chọn và viết tên những hs kể lên bảng, yêu cầu hs nghe và nhận xét có thể đặt câu hỏi cho bạn trả lời. -Bình chọn các câu chuyện hay. -Đọc và gạch dưới các từ quan trọng: Kể chuyện về một ước mơ đẹp của em hoặc của người thân, bạn bè em. -Đọc gợi ý 2 và các hướng gợi ý xây dựng cốt truyện. -Nói về đề tài và hướng xây dựng cốt truyện của mình. -Đặt tên cho câu chuyện theo cặp và phát biểu trước lớp. Kể theo cặp. -Lên kể chuyện trả lời các câu hỏi của bạn. -Nhận xét và bình chọn bạn kể tốt. 3.Củng cố, dặn dò: -Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác. -Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau. _______________________ KHOA HỌC (17) PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC I-MỤC TIÊU: -Kể tên một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước. + Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối; giếng, chum, vại, bể nước phải có nắp đậy. + Chấp hành các qui định về an toàn khi tham gia giao thông đường thủy. +Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ. - Thực hiện được các qui tắc an toàn phòng tránh đuối nước II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -HÌnh trang 36,37 SGK. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định : 2.Bài cũ: -Khi gặp người bị bệnh em hãy chỉ cho họ nên ăn gì và thực hiện như thế nào? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu: Bài “Phòng tránh tai nạn đuối nước” Phát triển: Hoạt động 1:Thảo luận về các biện pháp phàng tránh tai nạn đuối nước -Chia nhóm thảo luận:Nên và không nên làm gì để phàng tránh tai nạn đuối nước trong cuộc sống hằng ngày? -Kết luận: -Không chơi đùa gần hồ ao, sông, suối. Giếng nước phải được xây thành cao có nắp đậy. Chum, vại, bể nước phải có nắp đậy. -Chấp hành tốt các quy định về an toàn khi tham gia các phương tiện gieo thông đưởng thuỷ. Tuyệt đối không được lội qua suối khi trời mưa lũ, dông bão. Hoạt động 2:Thảo luận về một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi -Cho các nhóm thảo luận: Nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu? -Nhận xét ý kiến các nhóm và giảng the ... åm tra bài cũ: Ôn tập và kiểm tra 3.Bài mới: Thầy Trò Giới thiệu bài, ghi tư ïa. *Hoạt động 1: Giới thiệu cách mở bài trong bài văn kể chuyện -Gv gọi hs đọc bài “Rùa và Thỏ” -Gv cho cả lớp đọc thầm truyện và gạch dưới đoạn mở bài. -Gv cho hs đoc 2 cách mở bài và nhận xét. -Gv cho hs rút ra ghi nhớ. Gv chốt ý lại và cho hs nhắc lại (đính bảng từ) *Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: HS đọc nối tiếp . GV chốt lại: cách a mở bài trực tiếp, cách b,c,d mở bài gián tiếp. Bài 2: GV chốt lại: Truyện mở bài theo cách trực tiếp-kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện. Bài 3: Gv yêu cầu Hs tự làm phần mở đầu câu chuyện theo cách mở bài gián tiếp bằng lời kể của người kể chuyện hoặc lời của bác Lê. -Gv gọi hs đọc bài và cho hs nhận xét, tuyên dương -3 Hs nhắc lại -2 hs đọc -Cả lớp đọc thầm sgk -hs nêu miệng 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn mở bài. Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và phát biểu ý kiến. HS đọc nội dung BT 2. HS phát biểu ý kiến. HS thực hiện vào vở. -Vài hs nêu . Vài HS nhận xét. 4/Củng cố -:GV đọc lại ghi nhớ,Nhận xét tiết học 5/Dặn dò: -Về nhà tập làm mở bài -Xem trước bài : Kết bài trong bài văn kể chuyện. A2 TOÁN (TIẾT 55) MÉT VUÔNG I - MỤC TIÊU : Giúp HS : Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích mét vuông . Biết đọc, viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo mét vuông . Biết được 1 m2 = 100dm2 và ngược lại . Bước đầu biết giải một số bài toán có liên quan đến cm2, dm2,m2 . II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV chuẩn bị hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh bằng 1 m (kẻ ô vuông gồm 100 hình vuông 1dm2) HS chuẩn bị giấy kẻ ô vuông (1cm x 1cm) & các đồ dùng học tập khác (thước, ê ke) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định: 2Bài cũ: Đêximet vuông GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu: Hoạt động1: Giới thiệu hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1m & được chia thành các ô vuông 1 dm2 GV treo bảng có vẽ hình vuông GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trên bảng phụ Yêu cầu HS nhận xét hình vuông 1 m2ï (bằng cách tổ chức học nhóm để HS cùng tham gia trò chơi: “phát hiện các đặc điểm trên hình vẽ”). Khuyến khích HS phát hiện ra càng nhiều đặc điểm của hình vẽ càng tốt: hình dạng, kích thước các cạnh hình vuông lớn, hình vuông nhỏ, diện tích, mối quan hệ về diện tích, độ dài. GV nhận xét & rút ra kết luận: Diện tích hình vuông có cạnh dài 1 m bằng tổng diện tích của 100 hình vuông nhỏ (cạnh dài 1 dm) GV giới thiệu: để đo diện tích, ngoài dm2, cm2, người ta còn sử dụng đơn vị m2. m2 là diện tích hình vuông có cạnh dài 1m (GV chỉ lại hình vẽ trên bảng) GV yêu cầu HS tự nêu cách viết kí hiệu mét vuông: m2 GV nêu bài toán: tính diện tích hình vuông có cạnh bằng 10 dm? GV giúp HS rút ra nhận xét: 1 m2 = 100 dm2 Yêu cầu HS đọc & ghi nhớ mối quan hệ này. 1 m2 = 100 dm2 1 dm2 = 100 cm2 Vậy 1 m2 = 10 000 cm2 Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Viết theo mẫu Điền số hoặc chữ vào chỗ chấm Bài tập 2: Điền số. Bài tập 3: - Yêu cầu HS nêu hướng giải toán. - Nhắc lại cách tính chu vi & diện tích hình chữ nhật? Bài tập 4: GV tổ chức cuộc thi giải bài toán bằng nhiều cách theo nhóm HS quan sát HS làm việc theo nhóm Đại diện nhóm báo cáo HS nhận xét, bổ sung. HS tự nêu HS giải bài toán HS đọc nhiều lần. 2 HS lên bảng lớp làm Cả lớp làm vào vở HS nhận xét bài làm trên bảng. HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa HS thi đua giải bài toán theo nhóm HS sửa bài 4.Củng cố -Yêu cầu HS tự tổng kết lại các đơn vị đo độ dài & đo diện tích đã học. -Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo. 5.Dặn dò: -Chuẩn bị bài: Nhân một số với một tổng. ______________________________ SiNH HOẠT LỚP TUẦN 11 I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Chủ điểm Nhớ ơn thầy , cô 2.Kĩ năng : Rèn tính mạnh dạn, tự tin trong học tập . 3.Thái độ : Có ý thức học tập tốt , biết ơn thầy cô giáo . II/ CHUẨN BỊ : T Các báo cáo, sổ tay ghi chép. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. & Hoạt động 1 : Kiểm điểm công tác. -Nhận xét đánh giá những mặt mạnh, mặt yếu trong tuần. -Giáo viên đề nghi các tổ bầu thi đua. -Ghi nhận : Khen thưởng tổ xuất sắc: Khen thưởng cá nhân xuất sắc: & Hoạt động 2 :Thảo luận : Đưa ra phương hướng tuần 12 : -Vệ sinh lớp học,xung quanh trường. -Nhớ ơn thầy cô giáo nhân 20 /11 /2007 . -Vận động HS tham gia BHYT -Hình thành đôi bạn học tập -Bảo quản Đ DHT,đồ dùng ở lớp, trường -Lớp thi đua học tốt, đi học đều, đủ -Tham gia nộp các khoản tiền :,HP,PVS ,qũy lớp . -Học thuộc 5 điều Bác Hồ dạy,lễ phép với cha mẹ , ông bà -Học sinh yếu : Toán . Tiếng việt ) 1.Ngyuễn Thị Cẩm Hồng . T 2.Trương Nhật Lam . T 3.Trần Thành long . TV + T 4.Trần Thị Tuyết Nhi . T 5.Nguyễn Thanh Phong . TV + T 6. nguyển Tấn Tài . TV + T 7. Phạm Thị Mỹ Yến . T ] Học sinh cá biệt : _Phan Nhật Đăng Khoa . Phối hợp cùng gia đình để giáo dục em . Các tổ trưởng báo cáo: -Nề nếp : Truy bài tốt trật tự ra vào lớp, xếp hàng nhanh, đi học đúng giờ, đầy đủ, Không chạy nhảy,leo lên bàn. -Vệ sinh : giữ vệ sinh lớp, sân trường tốt. –Học tập : Học và làm bài tốt. Có những em chưa thuộc bài .Long , phong . Tấn Tài. TLớp trưởng tổng kết. TLớp trưởng thực hiện bình bầu. -Chọn tổ xuất sắc : Tổ 2 và tỗ 4. -Chọn cá nhân xuất sắc :Ngoc Anh . Tố Trinh , Mỹ Duyên , Văn Thanh .,Thanh Hương .có nhiều cố gắng trong học tập đạt hoa điểm mười . MĨ THUẬT (9) VẼ TRANG TRÍ : VẼ ĐƠN GIẢN HOA , LÁ I .MỤC TIÊU : - HS biết được hình dáng , đặc điểm và màu sắc của một số loại hoa , lá đơn giản Nhận ra vẻ đẹp của họa tiết hoa lá trong trang trí - HS biết cách vẽ đơn giản một số bông hoa, chiếc lá. -HS yêu mến vẻ đẹp của thiên nhiên II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : SGK , SGV ; 1 số hoa , lá thật ; 1 số ảnh chụp hoa, lá và hình hoa, lá đã được vẽ đơn giản ; 1số bài vẽ trang trí có sử dụng họa tiết hoa lá ; Hình gợi ý cách vẽ ; Bài vẽ của HS lớp trước SGK ; 1 vài bông hoa , chiếc lá thật ; Vở thực hành ; Bút chì , tẩy, màu vẽ . III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định: Hát 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Dạy bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét. -Gv giới thiệu một số hoa lá thật hoặc ảnh và bài trang trí hình vuông , hình tròn có sử dụng họa tiết hoa lá để hs nhận ra:các loại hoa lá có nhiều hình dáng màu sắc đẹp và phong phú ; hình vẽ hoa lá cần vẽ đơn giản cho đẹp hơn -Yêu cầu hs xem hình hoa lá ở hình 1,trang 23 sgk hoặc ảnh chụp , các nhóm trao đổi trả lời một số câu hỏi :cho biết tên của một số hoa lá, hình dáng và màu sắc. -Yêu cầu hs nêu tên và mô tả đặc điểm một số loại hoa, lá. -Giới thiệu hoa lá đã được vẽ đơn giản, yêu cầu hs so sánh. *Chốt:Hoa lá trong thiên nhiên có hình dáng và màu sắc đẹp. Để vẽ được hình hoa lá cân đối và đẹp để dùng trong trang trí khi vẽ ta cần bớt chi tiết rườm rà, gọi là vẽ đơn giản hoa lá. Hoạt động 2:Cách vẽ đơn giản hoa ,lá -Hướng dẫn cách vẽ: +Vẽ hình dáng chung. +Vẽ các nét chính của hoa, lá +Nhìn mẫu vẽ nét chi tiết. -Lưu ý:có thể vẽ theo trục đối xứng, lượt bớt một số chi tiết rườm rà phức tạp, chú ý màu sắc hình dáng cho mềm mại, vẽ màu theo ý thích.Hoạt động 3:Thực hành -Cho hs dùng mẫu hoa lá mang theo để vẽ. -Yêu cầu hs vẽ. -Gợi y nhắc nhở . -Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá -Chọn các bài tốt để nhận xét và tuyên dương. 4.Dặn dò:Quan sát chuẩn bị cho bài sau. -Xem hình. -Nêu tên và mô tả đặc điểm nmột số loại hoa, lá: -Nêu lại cách vẽ. -Thực hành vẽ đơn giản hoa, lá. KĨ THUẬT –( TIẾT: 12) KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT A. MỤC TIÊU : -HS biết cách gấp mép vải và gấp được mép vải, khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi đột thưa hoặc đột mau . -HS yêu thích sản phẩm mình làm được . B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Giáo viên : -Mẫu và một số sản phẩm có đường gấp mép vải, đường khâu viền bằng mũi khâu đột có kích thước đủ lớn ; -Vật liệu và dụng cụ: 1 mảnh vải trắng kích thước 20 cm x 30 cm ; Chỉ; Kim Kéo, thước, bút chì. -Học sinh : 1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như GV . C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn địnhìn 2..Bài cũ:Nhận xét những sản phẩm tiết trước chưa hoàn thànhỉn 3..Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Giới thiệu bài: Bài “Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột” 2.Phát triển: *Hoạt động 1:GV hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu -Giới thiệu mẫu, hướng dẫn hs quan sát. -GV nhận xét và tóm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép vải. *Hoạt động 2:GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật -Yêu cầu hs quan sát hình 1, 2, 3,4 và nêu các bước thực hiện. -Yêu cầu hs quan sát hình 1, 2a, 2b trả lời các câu hỏi về cách gấp mép vải. -Yêu cầu hs thao tác. -Nhận xét thao tác của hs và thoa tác mẫu. -Hướng dẫn hs thao tác khâu viền đường gấp mép bằng mũi khâu đột. -Nhận xét chung. -Quan sát. -Quan sát và nêu. -Quan sát và nêu. -Thực hiện. 4..Củng cố: -Nêu những lưu ý khi thực hiện. 5..Dặn dò: -Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: