Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 đến 13 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 đến 13 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)

I.MỤC TIÊU:

Giúp HS củng cố về:

• Phép cộng một số với 0

• Bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi các số đã học.

• Nhớ tính chất phép cộng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC:

GV: Viết bảng bài tập 3, 4, SGK.

HS: Bảng con, vở 2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc 98 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 29/01/2022 Lượt xem 239Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 đến 13 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thöù ngaøy thaùng naêm 200
Tuaàn 9 Tieáng Vieät
Bài 33. Eo – ao .
Muïc tieâu :
 Hs hieåu ñöôïc caáu taïo cuûa vaàn eo, ao.Nhaän ra eo, ao trong caùc tieáng, töø khoùa. Ñoïc vaø vieát ñöôïc eo, ao, chuù meøo, ngoâi sao
Ñoïc ñöôïc caâu öùng duïng caùi keùo, leo treøo, traùi ñaøo, chaøo côø vaø ñoaïn thô : 	
Suoái chaûy rì raøo
	Gioù reo lao xao
	Beù ngoài thoåi saùo
Chuaån bò :
GV : Tranh minh hoïa baøi. Ñoaïn thô öùng duïng phaàn luyeän noùi.
HS : Saùch, baûng, boä thöïc haønh Tieáng vieät.
Caùc hoaït ñoäng daïy – hoïc : ( Tieát 1 )
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
2. Bài kiểm: Ôn tập
Tiết vừa qua em học bài gì?
Giơ bảng ghi: đôi đũa, tuổi thơ, mây bay.
Đọc: mây bay, tuổi thơ.
Gọi HS đọc đoạn thơ SGK.
Nhận xét.
3. Bài mới: eo, ao
a. Giới thiệu:
GV giới thiệu, ghi tựa bài: eo, ao.
b. Giảng bài:
Vần eo:
Nhận diện vần:
Viết lại eo và nói: Vần eo được tạo bởi e và o đọc là eo.
Gắn vần eo vào bảng chữ cài.
Đánh vần: 
+ Nêu vị trí vần eo?
+ GV đọc mẫu: e – o – eo.
Tiếng, từ khóa.
+ Có vần eo muốn được tiếng mèo ta làm như thế nào?
+ Ghi bảng: mèo.
+ Đọc m – eo – meo - huyền – mèo.
Cho HS quan sát tranh, giới thiệu ghi bảng: chú mèo.
Đọc: Chú mèo.
GV đọc đánh vần, trơn:
 e – o – eo
 m – eo – meo - huyền – mèo.
 Chú mèo.
Gv chænh söûa phaùt aâm cho HS.
Vần ao: 
Nhận diện vần:
Viết lại ao và nói: Vần ao được tạo bởi a và o đọc là ao.
Gắn vần ao vào bảng chữ cài.
Đánh vần: 
+ Nêu vị trí vần ao?
+ GV đọc mẫu: a– o – ao.
Tiếng, từ khóa.
+ Có vần ao muốn được tiếng sao ta làm như thế nào?
+ Ghi bảng: sao.
+ Đọc s – ao – sao.
Cho HS quan sát tranh, giới thiệu ghi bảng: ngoâi sao.
Đọc: ngoâi sao.
GV đọc đánh vần, trơn:
a – o – ao
s – ao – sao .
ngoâi sao .
Gv chænh söûa phaùt aâm cho HS.
So sánh: eo – ao?
c. Luyện viết:
Gọi HS nêu qui trình viết.
GV viết mẫu, nêu qui trình viết: eo, ao , chú mèo, ngôi sao.
d.Đọc từ ứng dụng:
Ghi bảng: cái kéo trái đào
 leo trèo chào cờ
Gọi HS gạch chân tiếng có vần vừa học
GV đọc mẫu.
4. Củng cố:
Gọi HSđọc lại bài bảng lớp.
Thi đua viết nhanh: eo.
5. Nhận xét - dặn dò:
Nhận xét lớp –tuyên dương.
Chuẩn bị tiết 2.
Tiết 2
Luyện tập
1. Khởi động:
2. Bài kiểm: eo – ao. (T1)
Gọi HS nêu cấu tạo eo – ao.
Gọi HS đọc bài bảng lớp.
Nhận xét.
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
Chỉ bảng bài tiết 1.
Gắn tranh giới thiệu và ghi câu ứng dụng:
Suối chảy rì rào.
Gió reo lao xao.
Bé ngồi thổi sáo.
GV đọc mẫu.
Hướng dẫn HS đọc SGK.
b. Luyện viết:
Hướng dẫn HS viết vở tập viết: eo, ao, chú mèo, ngôi sao.
Giải lao.
c. Luyện nói:
Ghi tựa bài luyện nói: Gió, mây, mưa, bão, lũ.
Gắn tranh nêu câu hỏi gợi ý:
Tranh vẽ các cảnh gì?
Khi nào em thích có gió?
Khi trời mưa em thấy bầu trời mây như thế nào?
Em đã thấy bão lũ ở đâu? Nó như thế nào?
- GV giáo dục tư tưởng về tác hại của bão, lũ.
4. Củng cố:
Hôm nay em học vần gì?
Nêu cấu tạo vần eo - ao?
Thi đua: tìm tiếng, từ mới có vần eo – ao.
5. Nhận xét - dặn dò:
Về học bài, làm vở bài tập.
Xem: au – âu.
Nhận xét lớp – tuyên dương.
Hát.
1HS: Ôn tập
3HS đọc bảng.
HS viết bảng con.
2 HS.
2HS lặp lại.
HS tìm, gắn vần eo.
1HS: vần eo có 2 âm, âm e đứng trước, o đứng sau đọc là e – o – eo.
HS đọc cá nhân, nhóm.
1HS: Thêm âm m đứng trước ghép với vần eo dấu huyền trên âm e.
HS tìm và ghép: mèo.
HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
HS quan sát tranh tìm gắn từ: Chú mèo.
HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
HS tìm, gắn vần ao.
- 1HS: vần ao có 2 âm, âm a đứng trước, o đứng sau đọc là a – o – ao.
HS đọc cá nhân, nhóm.
1HS: Thêm âm s đứng trước ghép với vần ao.
HS tìm và ghép: sao.
HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
HS quan sát tranh tìm gắng từ: ngoâi sao.
HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
1HS: Giống: âm o ở cuối vần, khác e –a ở đầu vần.
2HS nêu qui trình viết.
HS viết bảng con.
4HS đọc từ.
2HS: kéo, trèo, đào, chào.
HS đọc cá nhân, nhóm.
3HS
2HS
Hát, trò chơi.
2HS.
3HS
HS đọc cá nhân, nhóm.
HS quan sát tranh nhận xét và đọc đoạn thơ ứng dụng.
 - 3HS đọc.
HS đọc SGK.
HS viết vở tập viết.
Hát.
2HS đọc tựa bài luyện nói.
HS quan sát tranh thảo luận đôi bạn trả lời câu hỏi:
Gió, mây, mưa, bão, lũ.
Khi trời nóng nực.
Mây xám đen.
Trên tivi, nước dâng cao, mưa to, gió lớn.
1HS: eo, ao.
2HS.
HS tìm 5 – 6 từ.
 Ruùt kinh nghieäm : 
Toán
Bài 33 LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
Giúp HS củng cố về:
Phép cộng một số với 0
Bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi các số đã học.
Nhớ tính chất phép cộng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC:
GV: Viết bảng bài tập 3, 4, SGK.
HS: Bảng con, vở 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động:
2.Bài kiểm: Số 0 trong phép cộng.
Tiết toán vừa qua em học bài gì?
- 3+0=? 0+3=? 4+0=? 0+4=?
Gọi HS làm bảng lớp.
Nhận xét.
3. Bài mới: Luyện tập
a.Giới thiệu:
Giới thiệu ghi tựa bài bảng lớp: Luyện tập
b.Ôn kiến thức:
Gọi HS đọc lại bảng cộng 0
Một số cộng với 0 thì kết quả như thế nào?
c.Luyện tập:
Bài 1: Tính:
Gọi HS làm tính nhẩm nối tiếp.
Nhận xét, sửa bài.
0+1=1 0+2=2 0+3=3 0+4=4
1+1=2 1+2=3 1+3=4 1+4=5
2+1=3 2+2=4 2+3=5
3+1=4 3+2=5
4+1=5
Bài 2: Tính
GV nêu yêu cầu bài.
Gọi 4HS làm bảng .
Nhận xét, sửa bài.
1+2=3 1+3=4 4+1=5 0+5=5
2+1=3 3+1=4 1+4=5 5+0=5
Bài 3: Dấu > < =
GV nêu yêu cầu bài tập.
Gọi HS làm bảng lớp.
GV cùng HS nhận xét, sửa bài.
 2..<..2+3 5..=..5+0
 5..>..2+1 0+3..<..4
 2+3..>..4+0 1+0..=..0+1
Bài 4: Viết kết quả phép cộng
Nêu yêu cầu bài tập
Thực hiện mẫu, nêu cách làm
Lấy 1 cột dọc cộng với 1 cột ngang được 2. Ghi 2 vào ô trống.
Tiếp tục lấy 1 cột dọc cộng 2 ở cột ngang được 3 ta viết kết quả.
+
1
2
1
2
3
2
3
4
Gọi HS làm bài bảng lớp.
GV cùng HS nhận xét, sửa bài.
+
1
2
3
4
1
2
3
4
5
2
3
4
5
3
4
5
4
5
 4.Củng cố:
Hôm nay em học toán bài gì?
Một số cộng với 0 thì kết quả như thế nào?
Thi đua làm tính nối tiếp
+
1
2
3
1
2
3
4
2
3
4
5
5.Nhận xét , dặn dò:
HS về xem lại bài, làm vở BT
Xem: Phép trừ trong phạm vi 3.
Nhận xét lớp - tuyên dương.
Hát.
1HS: Số 0 trong phép cộng.
4HS trả lời:
 3+0=3 0+3=3
 4+0=4 0+4=4
2HS làm bảng lớp, lớp làm bảng con.
2HS lặp lại tựa bài.
3 - 4 HS
1+0=1 0+1=1
2+0=2 0+2=2
3+0=3 0+3=3
4+0=4 0+4=4
5+0=5 0+5=5
Một số cộng với 0 thì bằng chính số đó.
1HS nêu yêu cầu bài tập
4HS .
4HS. Lớp làm bảng con
6HS làm bảng lớp.
HS quan sát.
4HS.
1HS: Luyện tập
1HS: Một số cộng với 0 thì bằng chính số đó
Mỗi nhóm 2HS thực hiện làm tính nối tiếp.
 Ruùt kinh nghieäm : 
Thứ ngày tháng năm 200 
Tiếng Việt
Bài 34: Au – âu.
I. MỤC TIÊU:
HS đọc, viết được: au, âu, cây cau, cái cầu.
Đọc đúng đoạn thơ ứng dụng
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bà cháu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Tranh, bộ ĐDDH TV, SGK.
HS: Bảng con, vở tập viết, bộ học TV.
III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:	Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động:
2.Bài kiểm: eo – ao
Tiết vừa qua em học vần gì?
Nêu cấu tạo vần eo, ao?
Giơ bảng ghi: ao – eo, cái kéo, trái đào.
GV đọc: eo, ao, chú mèo, ngôi sao.
Gọi HS đọc đoạn thơ ứng dụng SGK.
Nhận xét.
3.Bài mới: au – âu.
a.Giới thiệu:
GV giới thiệu, ghi tựa bài: au – âu.
b.Giảng bài:
Vần au:
Nhận diện vần:
+ Viết lại au và nói: Vần au được tạo bởi a và u đọc là au.
+ Gắn vần au lên bảng cài.
Đánh vần.
+ Nêu cấu tạo vần au? Vị trí?
+ Đọc mẫu: a – u – au.
Tiếng, từ khóa.
+ Có vần au, muốn được tiếng cau ta làm như thế nào?
+ Viết và gắn tiếng cau
+ GV đọc: c – au – cau.
Gắn tranh giới thiệu, và ghi từ: cây cau, đọc mẫu.
Tổng hợp.
+ GV đọc: a – u – au.
 c – au – cau.
 cây cau.	
Chỉnh sửa phát âm cho HS.
Vần âu: 
- Nhận diện vần:
+ Viết lại âu và nói: Vần âu được tạo bởi â và u đọc là au.
+ Gắn vần âu lên bảng cài.
- Đánh vần.
+ Nêu cấu tạo vần âu? Vị trí?
+ Đọc mẫu: â – u – âu.
- Tiếng, từ khóa.
+ Có vần âu, muốn được tiếng câu ta làm như thế nào?
+ Viết và gắn tiếng cầu
+ GV đọc: c – âu – câu - huyền - cầu.
Gắn tranh giới thiệu, và ghi từ: cái cầu, đọc mẫu.
Tổng hợp.
+ GV đọc: â – u – âu.
 c – âu – c âu - huyền - cầu.
 cái cầu	
- Chỉnh sửa phát âm cho HS.
So sánh:
So sánh au – âu?
c. Luyện viết:
- GV viết mẫu, nêu qui trình viết: au, âu, cây cau, cái cầu.
Giải lao.
d.Đọc từ ứng dụng:
Ghi bảng: rau cải châu chấu
 lau sậy sáo sậu.
Gọi HS gạch chân tiếng có vần au, âu.
Đọc mẫu.
Chỉnh sửa phát âm cho HS.
4.Củng cố:
Các em vừa học vần gì?
Nêu cấu tạo vần au – âu?
Gọi HS đọc lại bài.
Thi đua: Trò chơi đưa thư.
5.Nhận xét - dặn dò:
Nhận xét lớp – Tuyên dương.
Chuẩn bị tiết 2
Tiết 2
Luyện tập.
1.Khởi động:
2.Bài kiểm: au – âu (T1)
Nêu cấu tạo vần au – âu ?
Gọi HS đọc bài bảng lớp.
Nhận xét.
3.Luyện tập:
a.Luyện đọc:
Chỉ bảng bài tiết 1.
- Gắn tranh giới thiệu ghi câu ứng dụng:
Chào Mào có áo màu nâu 
Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về.
- Gọi HS gạch chân tiếng có vần vừa học.
- Đọc mẫu.
- Chỉnh sửa phát âm cho HS. 
Hướng dẫn đọc SGK.
b.Luyện viết:
Hướng dẫn viết vở tập viết: au, âu, cây cau, cái cầu.
c.Luyện nói:
Ghi tựa bài luyện nói: Bà cháu.
Gắn tranh hướng dẫn thảo luận trả lời câuhỏi gợi ý:
Tranh vẽ ai? Đang làm gì?
Trong nhà em ai là người lớn tuổi nhất?
Bà thường dạy các em điều gì?
Em có thích được đi chơi với bà không?
Em giúp bà làm những việc gì?
4.Củng cố:
Hôm nay em học vần gì?
So sánh au – âu?
Tìm tiếng, từ mới có au – âu?
5.Nhận xét - dặn dò:
Về học bài, làm vở BT.
Xem iu – êu.
Nhận xét lớp – tuyên dương.
Hát.
1HS: Vần eo – ao.
2HS.
4HS đọc bài.
HS viết bảng con.
2HS đọc SGK
2HS đọc tựa bài.
HS gắn vần au.
1HS: Vần au gồm có 2 âm, âm a đứng trước, u đứng sau, đọc là a-u-au.
HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
1HS: Thêm âm c đứng trước vần au.
HS gắn bảng cau.
HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
HS đọc cá nhân, nhóm.
HS đọc cá nhân, nhóm.
HS đọc cá nhân, nhóm.
HS gắn vần âu.
1HS: Vần âu gồm có 2 âm, âm â đứng trước, u đứng sau, đọc là â-u- âu.
HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
1HS: Thêm âm c đứng trước vần âu, dấu huyền trên âm â. Đ ọc : c – âu – câu - huyền - cầu.
HS gắn bảng : cầu.
HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
HS đọc cá nhân, nhóm.
HS đọc cá nhân, nhóm.
1HS: Giống âm u ở cuối vần, khác a và â ở đầu vần.
HS quan sát.
 - HS viết bảng con.
Hát, múa.
4HS đọc từ.
2HS: rau, lau, châu chấu, sậu.
HS đọc cá nhân, nhóm.
1HS: au – âu.
2HS.
3HS.
Đọc nhẩm bài SGK.
Hát, trò chơi. ... thêm 1 hình vuông ta được bao nhiêu hình vuông?
Muốn biết có bao nhiêu hình vuông ta làm tính gì ?
 Lấy mấy cộng mấy ?
+Ghi bảng 7 + 1 = 8.
+Tiến hành tương tự như trên để được:
7 + 1 = 8 1 + 7 = 8 6 + 2 = 8 
2 + 6 = 8 5 + 3 = 8 3 + 5 = 8
4 + 4 = 8
Hướng dẫn học thuộc công thức cộng trong phạm vi 8 Bằng hình thức xoá dần bảng.
Gọi vài HS đọc lại công thức cộng trong phạm vi 8.
c.Thực hành:
 Bài 1: Tính
Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
Hướng dẫn HS làm bảng cài.
+ 5 + 1 + 5 + 4 + 2 + 3
 3 7 2 4 6 4
Nhận xét, sửa bài.
Bài 2: Tính
Gọi HS nêu yêu cầu bài.
Gọi HS làm bài đối đáp.
1 + 7 = 2 + 6 = 3 + 5 = 
4 + 4 = 6 + 2 = 5 + 3 = 
7 + 1 = 8 + 0 = 7 – 3 = 
4 + 1 = 6 – 3 = 0 + 2 = 
Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3: Tính
GV đọc: 1 + 2 + 5 = 3 + 3 + 2 = 
 2 + 3 + 3 = 2 + 2 + 4 = 
Nhận xét, sửa bài.
Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
Gắn tranh, gọi HS nêu đề bài toán.
Gọi HS làm bảng lớp.
4.Củng cố:
Hôm nay em học toán bài gì?
Đọc bảng cộng trong phạm vi 8.
Thi đua làm bài tập 4b.
+Gắn tranh, cho HS quan sát.
5.Nhận xét - dặn dò:
Về nhà học bài, làm vở BT.
Xem: Phép trừ trong phạm vi 8.
Nhận xét lớp – Tuyên dương.
Hát.
2HS lặp lại.
3HS đếm số hình vuông.
1HS: 8 hình vuông.
1HS: làm tính cộng. 
Lấy 7 + 1 = 8.
HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
HS nhẩm thuộc công thức.
3 – 4HS.
1HS.
HS thực hiện trên bảng cài.
+ 5 + 1 + 5 + 4 + 2 + 3
 3 7 2 4 6 4
 8 8 7 8 8 7
1HS nêu yêu cầu bài tập.
8HS.
1 + 7 = 8 2 + 6 = 8 3 + 5 = 8 
4 + 4 = 8 6 + 2 = 8 5 + 3 = 8
7 + 1 = 8 8 + 0 = 8 7 – 3 = 4 
4 + 1 = 5 6 – 3 = 3 0 + 2 = 0
Nhận xét bài bạn.
HS làm bảng con.
 1 + 2 + 5 = 8 3 + 3 + 2 = 8
 2 + 3 + 3 = 8 2 + 2 + 4 = 8
1HS.
1HS: có 6 con cua thêm 2 con bò tới. Hỏi có bao nhiêu con cua ?
1HS. Lớp làm bảng gài.
6
+
2
=
8
1HS: Phép cộng trong phạm vi 8.
2HS.
2HS thi đua làm BT.
4
+
4
=
8
Ruùt kinh nghieäm : 
Kĩ thuật.
Bài 11. Các qui ước cơ bản về: Gấp giấy và tạo hình.
I. Mục tiêu: Giúp HS
	HS hiểu các kí hiệu, các quy ước về gấp giấy.
	Gấp hình theo kí hiệu.
II. Đồ dùng dạy - học
	GV: Mẫu xé kí hiệu, quy ước gấp hình phóng to.
	HS: Giấy trắng, bút chì.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
2. Bài kiểm: Kiểm tra chuẩn bị của HS.
3. Bài mới: Các quy ước cơ bản về gấp giấy và tạo hình.
a. Giới thiệu:
Giới thiệu ghi tựa bài.
b. Giảng bài:
Treo mẫu vẽ kí hiệu, giải thích:
+Kí hiệu đường giữa: Nét gạch có chấm.
*Hướng dẫn vẽ vở 3.
+Kí hiệu đường gấp: Là đường có nét đứt ( - - - - ).
+Kí hiệu nét gấp vào: Là đường gấp có mũi tên.
+Kí hiệu gấp ngược ra sau: Là đường gấp có mũi tên cong.
Quan sát giúp HS còn lúng túng.
4. Cũng cố
HS nhắc lại các quy ước, kí hiệu gấp hình.
Kiểm tra vở của HS.
5. Nhận xét, dặn dò
Về xem lại bài.
Chuẩn bị giấy màu.
Nhận xét lớp. Tuyên dương.
Hát.
HS lặp lại.
HS quan sát.
HS lặp lại.
HS vẽ vào vở 3.
HS vẽ vở 3.
HS vẽ vở 3.
HS quan sát vẽ vào vở 3.
4HS.
Ruùt kinh nghieäm : 
Thứ ngày tháng năm 200.
Tiếng việt.
Bài 53. om – am.
I. Mục tiêu
	HS đọc, viết được: om, am, làng xóm, rừng tràm.
	Đọc được từ ngữ dụng và câu ứng dụng.
	Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nói lời cảm ơn.
II. Đồ dùng dạy - học 
	GV: Tranh, bộ TV, SGK.
	HS: Bảng con, bộ học TV, SGK.
III.Các hoạt động dạy - học: Tiết
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
2. Bài kiểm: Ôn tập.
Tiết vừa qua em học bài gì ?
Gọi HS đọc bài SGK.
Đọc: Bình minh, nhà rông.
Nhận xét.
3. Bài mới: om – am.
a. Giới thiệu:
Giới thiệu, ghi tựa bài: om – am.
b. Giảng bài:
* Vần om:
Nhận diện vần:
+Viết lại om và nói: Vần om được tạo bởi âm o và m, đọc là om.
+Gắn vần om lên bảng cài.
Đánh vần:
+Nêu cấu tạo vần om ?
+Đọc: o– m – om.
Tiếng:
+Có vần om muốn được tiếng xóm ta làm như thế nào ?
+Gắn tiếng xóm.
+Phân tích tiếng xóm.
+Đọc: x – om – xom - sắc - xóm.
Từ:
+Gắn tranh giới thiệu, ghi từ bảng lớp: làng xóm.
Tổng hợp: o – m – om
 x – om – xom sắc xóm.
 Làng xóm.
* Vần am: 
Nhận diện vần:
+Viết lại am và nói: Vần am được tạo bởi âm a và m, đọc là am.
+Gắn vần am lên bảng cài.
Đánh vần:
+Nêu cấu tạo vần am ?
+Đọc: a – m – am.
Tiếng:
+Có vần am muốn được tiếng tràm ta làm như thế nào ?
+Gắn tiếng tràm.
+Phân tích tiếng tràm.
+Đọc: tr – am – tram - huyền - tràm.
Từ:
+Gắn tranh giới thiệu, ghi từ bảng lớp: rừng tràm.
Tổng hợp: a – m – am
 tr – am – tram - huyền - tràm.
 rừng tràm.
* So sánh: om – am?
c. Luyện viết:
GV viết mẫu, gọi HS nhận xét cách viết: om, am, làng xóm, rừng tràm.
Giải lao.
d. Đọc từ ứng dụng:
Gọi HS đọc từ:
Chòm râu quả trám
Đom đóm trái cam.
Gọi HS tìm tiếng có vần vừa học.
Đọc mẫu, giải nghĩa từ.
4. Củng cố
Các em vừa học vần gì ?
Nêu cấu tạo om – am ?
Thi đua: viết xóm.
5. Nhận xét, dặn dò
Nhận xét lớp, tuyên dương.
Chuẩn bị T2.
Tiết 2.
Luyện tập
1. Khởi động
2. Bài kiểm: om – am. (T1)
Gọi HS đọc bài tiết 1.
So sánh om, am ?
Nhận xét.
3. Luyện tập
a. Luyện đọc:
GV chỉ bảng bài tiết 1.
Gắn tranh, giới thiệu ghi câu ứng dụng:
Mưa tháng bảy gãy cành trám
Nắng tháng tám rám trái bông.
Chỉnh sửa phát âm cho HS.
Hướng dẫn đọc SGK.
b. Luyện viết:
Hướng dẫn viết vở tập viết: om, am, làng xóm, rừng tràm.
Giải lao.
c. Luyện nói:
Viết: Nói lời cảm ơn.
Hướng dẫn quan sát tranh, nêu câu hỏi:
+Tranh vẽ gì ?
+Tại sao em lại cảm ơn chị ?
+Khi nào ta nói cảm ơn ?
4. Củng cố
Hôm nay em học vần gì ?
Gọi HS đọc bảng lớp.
Nêu cấu tạo om – am ?
Tìm tiếng, từ mới có vần om – am ?
5. Nhận xét, dặn dò
Về học bài, làm vở BT.
Xem: ăm – âm.
Nhận xét lớp, tuyên dương.
Hát.
1HS: Ôn tập.
3HS.
HS viết bảng con.
2HS lặp lại.
3 – 4HS: om.
HS gắn bảng cài om.
1HS: Vần om có âm o ghép với âm m. Đọc o – m –om.
HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
1HS: thêm âm x trước vần om, dấu sắc trên o, đọc xóm.
HS gắn tiếng xóm.
1HS: Âm x đứng trước ghép với âm om, dấu sắc trên âm o.
HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
HS quan sát tranh, đọc từ.
HS đọc cá nhân đồng thanh.
3 – 4HS: am.
HS gắn bảng cài am.
1HS: Vần am có âm a ghép với âm m. Đọc a – m –am.
HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
1HS: thêm âm tr trước vần am, dấu huyền trên a, đọc tràm.
HS gắn tiếng tràm.
1HS: Âm tr đứng trước ghép với âm am, dấu huyền trên âm a.
HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
HS quan sát tranh, đọc từ.
HS đọc cá nhân đồng thanh.
1HS: giống âm m ở cuối vần, khác âm o, a ở đầu vần.
2HS.
HS viết bảng con.
Hát, trò chơi.
4HS đọc cá nhân, nhóm.
2HS: chòm, trám, đom đóm, cam.
HS đọc cá nhân, nhóm.
1HS: om – am.
2HS.
2HS.
Đọc nhẩm bài SGK, tìm tiếng, từ mới.
Trò chơi.
3HS.
1HS.
HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
HS quan sát tranh và đọc câu ứng dụng.
HS đọc SGK.
HS viết vở TV.
2HS đọc.
HS quan sát tranh, thảo luận đôi trả lời câu hỏi:
Chị và bé.
Chị cho bé quả bóng.
1HS: om – am.
3HS.
2HS.
5 – 6 từ.
Ruùt kinh nghieäm : 
Tập viết.
Con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng, củ giềng.
I. Mục tiêu
	HS viết đúng các từ ghi trên.
	Ngồi đúng tư thế, viết đúng mẫu, khoảng cách đều.
II. Đồ dùng dạy - học
	GV: chữ mẫu.
	HS: vở TV, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
2. Bài kiểm
GV đọc: nhà in, cá biển, nền nhà.
Nhận xét.
3. Bài mới: Con ong, cây thông, vầng trăng , cây sung, củ gừng, củ giềng.
a. Giới thiệu:
Ghi các từ viết lên bảng.
Gọi HS đọc.
b. Giảng bài:
Gọi HS đọc lại các từ sẽ viết.
Gắn chữ mẫu.
GV viết mẫu.
Hướng dẫn viết bảng con.
Con ong cây thông vầng trăng cây sung, củ gừng, củ giềng.
Hướng dẫn viết vở tập viết.
Quan sát, nhắc nhở HS ngồi đúng tư thế, cách cầm bút.
4. Cũng cố
Hôm nay em Tập viết các từ nào ?
Chấm một số vở của HS.
Thi đua, viết nối tiếp: con ong.
5. Nhận xét, dặn dò
Về tập viết vào bảng con.
Viết tiếp phần còn lại.
Nhận xét lớp. Tuyên dương.
Hát.
HS viết bảng con.
HS đọc các từ sẽ viết.
Cá nhân, nhóm, lớp.
HS quan sát nêu cách viết các từ, các con chữ, độ cao.
HS nêu cách viết các từ.
HS viết bảng con.
HS viết vở TV.
2HS: con ong, cây thông 
Mỗi tổ 6 HS.
Ruùt kinh nghieäm : 
Tự nhiên xã hội.
Bài 13. Công việc ở nhà.
I. Mục tiêu: Giúp HS biết
	Kể một số công việc ở nhà em thường làm.
Mọi người ai cũng làm việc theo sức mình.
Trách nhiệm ngoài giờ học, phải biết giúp đở gia đình.
Yêu quí lao động và thành quả của mọi người.
II. Đồ dùng dạy - học
	GV: Tranh SGK, vở bài tập.
	HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
2. Bài kiểm: Nhà ở.
Tiết TNXH vừa qua em học bài gì ?
Nhà ở là gì ?
Nêu địa chỉ nhà em.
Kể tên các đồ dùng có trong nhà của em.
Em phải làm gì với các đồ dùng trong nhà em ?
Nhận xét.
3. Bài mới: Công việc ở nhà. 
a. Giới thiệu:
Giới thiệu, ghi tựa bài.
b. Giảng bài:
Hoạt động 1: Quan sát tranh.
Yêu cầu HS thảo luận đôi trả lời câu hỏi :
+Tranh vẽ bạn đang làm gì ?
 Các việc làm đó giúp cho nhà ở được sạch sẽ, gọn gàng, thể hiện sự quan tâm gắn bó của mọi người trong gia đình.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
Cho HS thảo luận nhóm: Kể cho nhau nghe những công việc đã làm để giúp đở gia đình.
Gọi HS trình bày trước lớp.
Kết luận: Mọi người trong gia đình phải tham gia làm việc tuỳ theo sức của mình.
Giải lao.
Hoạt động 3: Bài tập 3.
Gắn tranh, hướng dẫn HS thảo luận:
Hai căn phòng có gì giống nhau ?
Em thích căn phòng nào ? Vì sao ?
 Mỗi người phải dọn dẹp nhà ở sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp.
*Hoạt động nối tiếp:
Hướng dẫn HS làm vở bài tập.
Quan sát, giúp đở HS.
4. Củng cố
Hôm nay em học TNXH bài gì ?
Để nhà ở được gọn gàng sạch sẽ em phải làm gì ?
Kể các công việc em thường làm để giúp đở gia đình.
Thi đua sắp xếp chỗ ngồi học.
5. Nhận xét, dặn dò
Hằng ngày làm việc giúp đở gia đình.
Xem: An toàn khi ở nhà.
Nhận xét lớp. Tuyên dương.
Hát.
1HS: Nhà ở.
1HS: là nơi sống và làm việc của mọi người trong gia đình.
3HS.
2HS.
2HS.
2HS lặp lại.
HS thảo luận đôi.
Vài HS trình bày trước lớp.
*Bạn đang lau bàn ghế.
*Bố dạy bạn học bài.
*Bé dọn dẹp đồ chơi.
*Bé giúp mẹ xếp đồ.
HS thảo luận nhóm.
7 – 8 HS.
Hát.
HS thảo luận đôi trả lời câu hỏi.
Vài HS trình bày trước lớp.
HS làm vở bài tập.
1HS: Công việc ở nhà.
2HS: Phải dọn dẹp nhà ở sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp.
2HS.
HS dọn và sắp xếp chỗ ngồi học của mình.
Ruùt kinh nghieäm : 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_9_den_13_ban_2_cot_chuan_kien_thuc.doc