Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - GV: Bùi Thị Hiệu - Trường tiểu học Thăng Bình

Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - GV: Bùi Thị Hiệu - Trường tiểu học Thăng Bình

Môn: Tập đọc.

Bài: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ

I- Mục đích, yêu cầu:

1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Đọc đúng các từ và câu.

-Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, phù hợp với lời nói của từng nhân vật.

 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:

 -Hiểu các từ ngữ trong bài:

 - Hiểu nội dung câu chuyện:Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ.Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em:mơ ước của cương chính đáng,nghề nghiệp nào cũng đáng quý

II-Đồ dùng dạy- học:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc.

 

doc 27 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 568Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - GV: Bùi Thị Hiệu - Trường tiểu học Thăng Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG (TUẦN 9)
Thứ
 Ngày
Môn
Đề bài giảng
Thứ hai
19/10
Mĩ thuật
GV chuyên
Tập đọc
Thưa chuyện với mẹ
Toán
Hai đường thẳng song song
Khoa học 
Trừ tiết tiêu chuẩn
Thứ ba
20/10
Chính tả
NV: Thợ rèn
Thể dục
Trừ tiết tiêu chuẩn
Toán
Vẽ hai đường thẳng vuông góc
Lịch sử
Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12sứ quân
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ :Ước mơ
Thứ tư
21/10
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Toán
Vẽ hai đường thẳng song song
Tập đọc
Điều ước của vua Mi-đat
Âm nhạc
GV chuyên
Địalí 
Hoạt động SX của người dân ở Tây nguyên(TT)
Thứ năm
22/10
Thể dục
Trừ tiết tiêu chuẩn
Kĩ thuật
Trừ tiết tiêu chuẩn
Tập làm văn
Luyện tập phát triển câu chuyện
Toán
Thực hành vẽ hình chữ nhật
Khoa học 
Trừ tiết tiêu chuẩn
Thứ sáu
23/10
Đạo đức
Trừ tiết tiêu chuẩn
Luyện từ và câu
Động từ
Toán
Thực hành vẽ hình vuông
Tập làm văn
Luyện tập :Trao đổi ý kiến với người thân
Thứ hai, ngày 19 tháng 10 năm 2009
@&?
Môn: Tập đọc.
Bài: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
I- Mục đích, yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
- Đọc đúng các từ và câu.
-Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, phù hợp với lời nói của từng nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: 
 -Hiểu các từ ngữ trong bài: 
 - Hiểu nội dung câu chuyện:Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ.Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em:mơ ước của cương chính đáng,nghề nghiệp nào cũng đáng quý
II-Đồ dùng dạy- học:
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III-Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
HĐ
Giáo viên
Học sinh
 1.KTBC 
2. Bài mới
*HĐ1:Gtb 
*HĐ 2 : Luyện đọc
*HĐ3 :Tìm hiểu bài 
*HĐ 4: Đọc diễn cảm
3 . Củng cố -dặn 
- Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ
-Nhận xét ghi điểm
Dẫn dắt ghi tên bài:“Thưa chuyện với me.”
a/ Hướng dẫn luyện đọc
- GV chia đoạn
.Đ1:Từ đầu đến kiếm sống
Đ2:Còn lại
- Luyện đọc từ ngữ dễ viết sai: mồn một, kiếm sống, quan sang, phì phào, cúc cắc
- HD đọc thầm chú giải+giải nghĩa từ
-Cho HS đọc chú giải
b / Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Gv đọc diễn cảm toàn bài
-Đoạn 1: đọc thầm trả lời câu hỏi
H:Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì?
-Đoạn 2
H:Mẹ Cương nêu lý do phóng đại như thế nào?
H:Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào?
-Đọc cả bài
H:Em hãy nêu nhận xét cách trò chuyện của 2 mẹ con
a)Cách xưng hô
b)Cử chỉ trong lúc trò chuyện
-GV nhận xét chốt lại
a)Về cách xưng hô, xưng hô đúng thứ bậc trên dưới trong gia đình
b)Cử chỉ lúc trò chuyện thân mật tình cảm
c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm
- HD HS đọc toàn truyện theo cách phân vai
HTĐB: hướngdẫn HS yếu đọc diễn cảm từng câu một
-Cho HS thi đọc diễn cảm 1 đoạn Đ2
-GV nhận xét
-Nêu lại tên nội dung bài học? Em hãy nêu ý nghĩa của bài Thưa chuyện với mẹ?
-GV nhận xét tiết học
-Nhắc HS ghi nhớ cách Cương trò chuyện thuyết phục mẹ
- 2 HS lên bảng đọc bài tập đọc trước.
-Lớp nhận xét 
-Nghe.
 2-3 HS nhắc lại
-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn
- Mỗi HS đọc 1 đoạn nối tiếp
- Từng cặp HS đọc mỗi em đọc 1 đoạn
-2 HS đọc cả bài
- 2-3 em đọc chú giải
-1-2 em giải nghĩa từ đã có trong chú giải
- Lắng nghe
- HS đọc thành tiếng đoạn 1
-để kiếm sống đỡ đần cho mẹ
- HS đọc thành tiếng đoạn 2
-Mẹ cương cho là ai xui Cương mẹ bảo nhà cương dòng dõi quan sang.......
-Nắm tay mẹ nói với mẹ những lời thiết tha ngề nào....
- HS đọc thầm cả bài
-1 vài HS phát biểu từng cách trò chuyện.
- Cả lớp theo dõi nhận xét 
- Chia nhóm: mỗi nhóm 3 HS sắm vai 3 nhân vật
-Lớp nhận xét
-1-2 HS nêu
-Nghề nghiệp nào cũng cao quý
- Thực hiện , áp dụng trong cuộc sống
@&?
Môn:Toán
Bài: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG.
I.Mục tiêu: Giúp HS:
-Nhận biết được 2 đường thẳng song song
-Biết được 2 đường thảng song song không bao giờ cắt nhau
II.Chuẩn bị:
Thước thẳng và e ke
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1, KTBC 
2. Bài mới
*HĐ1: Gtb 
*HĐ2: Thực hành vẽ
*HĐ 3:Bài tập
3.Củng cố, dặn dò 
 Kiểm tra bài ở nhà của HS
Nhận xét ghi điểm.
-Đọc và ghi tên bài
 GV vẽ lên bảng HCN ABCD và yêu cầu HS nêu tên vẽ hình
-GV hướng dẩn HS vẽ hai đường thẳng song song
-GV yêu cầu HS tự kéo dài 2 cạnh đối còn lại và tự NX
-Cho HS nêu thế naò là 2 đường thẳng ssong.
-GV yêu cầu HS quan sát đồ dùng học tập quan sát lớp học để tìm 2 đường thẳng song song có trong thực tế
-Yêu cầu HS vẽ 2 đường thẳng song song
-Vẽ lên bảng hình vuông MNPQ và yêu cầu HS tìm các cặp cạnh song song với nhau có trong hình vuông MNPQ
Bài tập 1:Gọi 1 HS Đọc đề bài trước lớp
-Yêu cầu HS thảo luận theo cặp tìm các cạnh song song với cạnh BE
-Yêu cầu HS tìm các cạnh song song với AB,BC,EG,ED
-Gọi một số HS nêu kết quả 
-Yêu cầu HS quan sát kỹ các hình trong bài.
Bài 2
-Trong hình MNPQ có các cặp cạnh nào song song với nhau?
 -Trong hình EDIGH có các cặp cạnh nào song song với nhau?
-Chốt kết quả đúng
-GV gọi 2 HS lên bảng, mỗi HS vẽ 2 đường thẳng song song với nhau
-H:Hai đường thẳng SS với nhau có cắt nhau không?
-Tổng kết giờ học. 
- Dặn dò HS về nhà làm bài tập. -HD luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
 4 – 5 HS lên bảng làm BT3,4
Cả lớp theo dõi nhận xét
 Quan sát
-Nêu tên hình
-HS theo dõi thao tác của GV
 A B 
 D C
QS và tìm để nêu
- HS thực hành trên giấy nháp
-HS chỉ các cặp cạnh song song có trong hình vuông
- 1 HS đọc
Thảo luận cặp
-HS nêu 
-Các cạnh song song với BE là AG,CD
-Cả lớp theo dõi nhân xét 
- Đọc đề bài quan sát hình vẽ trả lời
-HS trả lời
- Lên bảng thực hiện
- Không cách nhau
- Về thực hiện.
*************************************************
Thứ ba, ngày 20 tháng 10 năm 2009
@&?
Môn: Chính tả (Nghe – viết)
Bài: THỢ RÈN
I.Mục đích – yêu cầu:
-Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn:bài thơ:Thợ rèn
 -Luyện viết tiếng có âm, vần dễ lẫn l/n, uôn/uông
II.Đồ dùng dạy – học:
-Tranh minh hoạ cảnh 2 bác thợ rèn to khoẻ trong quai búa trên cái đe có 1 thanh sắt nung đỏ
-Một vài tờ giấy khổ to
III.Các hoạt động dạy – học:
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1.KTBC 
2.Bài mới: 
*HĐ 1: Gtb 
*HĐ 2:Viết đúng 
*HĐ3 : Bài tập
3.Củng cố - dặn dò: 
Gọi 2 -3 HS lên bảng viết
- Đọc cho HS: lí lịch, chung thuỷ, làm việc, che chắn
-Nhận xét đánh gía ghi điểm 
- Giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài
 - HD viết chính tả
-GV đọc bài thơ :”Thợ rèn” 
-Yêu cầu HS đọc thầm , ghi các từ ngữ thương viết sai ra vở nháp.
-Gọi một số em nêu. Nhận xét , sửa sai.
-GV đọc cho HS viết chính tả
-GV đọc từng câu hoặc cụm từ
-GV đọc lại bài chính tả 1 lượt
-Chấm chữa bài
-GV chấm 5-7 bài
-Nêu nhận xét chung
- Chọn bài tập 2a điền vào ô trống uôn / uông
-Cho HS đọc yêu cầu bài 
-Giao việc : các em chọn l/n để điền vào chỗ trống sao cho đúng
-Cho HS làm bài: GV phát 3 tờ giấy to đã viết sẵn khổ thơ trên
-Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng. Thứ tự :Năm,nhà,le te,lập loè, lưng , Làn , lóng lánh , loe.
- Nêu lại tên ND bài học 
- Nhận xét chung bài chính tả
-3 HS lên bảng viết 
Cả lớp viết bảng con
Nghe nhắc lại
-HS theo dõi SGK
-Cả lớp đọc thầm
-Cho HS viết 1 số từ ngữ dễ viết sai VD: thợ rèn ,quệt...
- Sửa sai.
- HS nghe viết chính tả
-HS soát lại bài:đổi vở soát lỗi cho nhau và ghi lỗi ra bên lề trang
-Nghe , sửa sai.
- 1 HS đọc to lớp lắng nghe
-Nắm yêu cầu
-3 HS lên bảng làm bài
-HS còn lại làm vào vở BT
-3 HS lên bảng trình bày kết quả
-Lớp nhận xét
-HS chép lại lời giải đúng vào vở
 1 – 2 HS nêu
@&?
Môn :Toán
Bài: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
-Biết sử dụng thước kẻ và e ke để vẽ 1 đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và vuông góc với đường thẳng cho trước
-Biết vẽ đường cao của tam giác
II: Đồ dùng:
-Thước thẳng và e ke.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND
Giáo viên
Học sinh
1.KTBC
2.Bài mới :
*HĐ 1: Gtb
*HĐ2: Tìm hiểu bài 
*HĐ3 : Thực hành 
3.Củng cố - dặn dò: 
Gọi 2 HS lên bảng làm bàiõ tập 1,2 Tr /52,53
-Chữa bài nhận xét cho điểm HS 
-Giới thiệu bài
- GV thực hiện các bước vẽ như SGK đã giới thiệu vừa thao tác vẽ vừa nêu cách vẽ cho HS cả lớp quan sát
 -HD: Điểm E nằm trên đường thẳng AB
-GV tổ chức cho HS thực hành vẽ
+yêu cầu HS vẽ đường thẳng AB bất kỳ
+Lấy điểm E trên đường thẳng AB
+Dùng e ke để vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với AB
 HTĐB:Nhận xét giúp đỡ các em chưa vẽ được hình
- GV vẽ lên bảng tam giác ABC như phần bài học SGk
-Yêu cầu HS đọc tên tam giác
-Yêu cầu HS vẽ đường thẳng đi qua điểm A và vuông góc với cạnh BC của tam giác ABC
-GV nhắc lại:Đường cao của hình tam giác chính là đoạn thẳng đi qua 1 đỉnh và vuông góc với cạnh đối diện của đỉnh đó.
Luyện tập
-Yêu cầu HS vẽ đường cao
Bài 1: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài và vẽ hình
Bài 2:
-Đường cao AH của hình tam giác ABC là đường thẳng đi qua đỉnh nào của hình tam giác ABC vuông góc với cạnh nào của hình tam giác ABC?
Bài 3
- Yêu cầu học sinh vẽ hình
-Nhận xét cho điểm HS
-Nêu lại tên ND bài học ?
-Nêu cách vẽ 2 đường thẳng song song?
Tổng kết giờ học. Dặn HS về nhà làm bài tập HD LT thêm và chuẩn bị bài sau
 2 HS lên bảng làm theo yêu cầu
-Cả lớp theo dõi . Nhận xét.
- Nghe, nhắc lại. 
- Theo dõi thao tác của GV, nắm cách vẽ
-1 HS lên bảng v ... V đánh giá ưu nhược điểm của 2 động tác 
* Học động tác chân:
Nêu tên động tác . GV làm mẫu , Nhấn mạnh ở nhũng nhịp khó 
 Thực hiện chậm , phân tích động tác .
Yêu cầu HS thực hiện . Cán sự lớp điều khiển .
GV theo dõi , nhận xét sửa sai .
* Chia tổ tập luyện . Theo dõi , sửa sai tập hợp các tổ lại thực hiện .
Nhận xét sửa sai.
* Thi đua tập giửa 3 nhóm 
Cả lớp theo dõi , nhận xét . Bình chọn tổ thực hiện tốt nhất .
b/ Trò chơi vận động :
Trò chơi :Nhanh lên bạn ơi 
GV nêu cách chơi . Yêu cầu HS thực hiện thử 1 lần.
Yêu cầu Hs thực hiện . Nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc .
C – Phần kết thúc :
- Tập hợp 4 hàng dọc , thực hiện động tác thả lỏng .
- Dứng tại chổ , vổ tay ,hát 
- Hệ thống lại bài.
- Nhận xét tiết học. Dặn về nhà ôn lại động tác 
6 – 10 ph 
14-15 ph
2 -3 lần 
1 lần 8 nhịp 
2– 3 lần 
1 lần 8 nhịp
* 2 lần 
4-5 ph
2- 3lần /1 lần 8 nhịp 
3 – 4 lần
4 -5 ph
 x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x X
 x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x 
x x x x x x x x x 
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x X 
x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x x x x x x x
 X X
x x
x x
x X X x
x x
x X x 
x x x x x x x x x x x 
x x x =>x
x x x =>----------------x
x x x =>----------------x
x x x =>----------------x
x x x x x x x x x 
x x x x x x x x x X
x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x
 @&?
Môn :Mĩ thuật
Bài :Vẽ trang trí: VẼ ĐƠN GIẢN HOA, LÁ
I.Mục tiêu:
 -HS nắm được hình dáng , màu sắc&đặc điểm của một số loại hoa, lá đơn giản.
 -HSbiết cách vẽđơn giản &vẽ đơn giản được một số bông hoa,chiếc lá
 -HS biết yêu thiên nhiên, biết bảo vệ cây và hoa ở mọi nơi mọi lúc .
II.Đồ dùng dạy – học:
Các hình trong SGK
Một số hoa ,lá thật, tranh ảnh vẽ, ảnh chụp hoa lá đơn giản
Một số bài vẽ trang trí , có sử dụng họa tiết hoa lá
Bài vẽ của HS năm trước
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.KTBC 
2. Bài mới:
*HĐ 1:Gtb
*HĐ2: Quan sát, nhận xét
*HĐ3:HD vẽ
*HĐ4:Thực hành
3 .Củng cố, 
dặn dò: 
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS chuẩn bị cho tiế học vẽ hoa lá
Giới thiệu bài ,ghi bảng
-Hướng dân Hsquan sát và nhận xét 
-GV giới thiệu một số hoa lá thật hoặc ảnh chụp, về hoa, lá.
-Giới thiệu cấu trúc về hình dáng ,đường nét,màu sắc hoa lá .
-Yêu cầu HS quan sát hình 1 trong SGK trang 23, trao đổi và trả lời câu hỏi.
H: em có NX gì về hình dáng &màu sắc hoa lá ở hình 1
-GV kết luận :
Mỗi loài hoa có màu sắc riêng , hình dáng cấu tạo riêng
-Mỗi loại lácó hình dáng khác nhau
* Cách vẽ đơn giản hoa lá
-GV yêu cầu HS quan sát hoa, lá thật hoặc ảnh để các em thấy được hình dáng chung của chúng& hướng dẫn vẽ theo hình 2 SGK/24
 +Vẽ hình dáng chungcủa hoa látheo H2(a,b),H(3a,b).
+ Nhìn mẫu vẽ nét chính & chi tiết.
*Thực hành:
-HDHS vẽ vào vở
nhắc nhở HSQS kỹ & dựa theo các bước để thực hiện vẽ đúng
-NX&đánh giá:
-GV chọn bài vẽ hoàn thành thành tốt để treo lên bảng ,cho HS nhận xét
-Gợi ý để HS nhận xét
* Chốt nội dung bài vẽ 
-Nhận xét chung tiết học
- Dặn dò
-HS chuẩn bị bút chì, màu để vẽ
-Nhắc lại đầu bài
-HSQS & NX hoa láqua hình ảnh & hoa lá thật(Màu sắc , hình dáng)
-QS, trao đổi &trả lời câu hỏi
-HS tự QS& nêu theo hiểu biết 
-Lắng nghe 
-HS thực hành & vẽ vào vở
-Nộp bài vẽ
-HS nhận xét ưu khuyết bài vẽ 
-HS lắng nghe, quan sát rút ra ưu khuyết bài vẽ
- Chuẩn bị bài sau
 @&?
Môn: Thể dục
Bài : ĐỘNG TÁC LƯNG BỤNG .
 Trò chơi :“ Con cóc là cậu Ôâng Trời “
: 
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A- Phần mở đầu :
* Nhận lớp , phổ biến nội dung , YC tiét học .
- Chạy vòng tròn xung qanh sân , tập hợp thanh 1 vòng tròn .
- Khởi động : xoay khớp tay , chân. Chơi trò chơi “ Làm theo hiệu lênh”.
B- Phần cơ bản :
* Thực hiện bài thể dục phát triển chung: 
- Ôân động tác Vươn thơ , tay và chân.
+GV hô cho Hs tập 
+Kết hợp sửa sai
-Gọi cán sự lớp lên điều khiển cả lớp thực hiện . GV nhận xét sửa sai .
-Yêu cầu HS thực hiện theo tổ .
-Nhận xét tuyên dương nhóm thục hiện tốt . 
 * Học động tác lưng- bụng :
6 – 10 ph
2 lần 8 nhịp 
 - 1 lần 
7-8 ph
x x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x x X
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x X 
 x x x x x x x x x 
x x x x x x x x x x x x x x
 X X 
x x
x X X x X x x x x x x x x x x 
- Nêu tên động tác.
- Làm mẫu cho HS hình dung động tác .
- GV cùng HS thực hiện . Kết hợp sửa sai
phối hợp chân với tay .
- Gọi cán sự lên điều khiển . GV theo dõi sửa sai .
+ Ôân lại cả 4 động tác .
* Trò chơi vận động : 
- Nêu tên trò chơi” Con cóc là cậu Ông Trời “.
- Nêu cách chơi và luật chơi . Thời gian.
-Yêu cầu thực hiện 
- Nhận xét , tuyên dương .
C- Phần kết thúc :
* Tập hợp thành 4 hàng dọc . Thực hiện động tác thả lỏng .
- Hệ thống lại bài.
Nhận xét kết quả giờ học . Giao bài tập về nhà . 
2 – 3 lần 
3 – 4 lần 
1 – 2 lần
5 – 6 ph
4 – 6 ph 
 x x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x x 
 X
x x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x x X 
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
@&?
Môn: Khoa học
Bài: ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố hệ thống hoá các kiến thức về:
+ Sự trao đổi chất của cở thể người với môi trường.
+ Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
+ Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- HS có khả năng:
+ Áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày.
-Hệ thống hoá các kiến thức đã học về dinh dưỡng 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí của bộ y tế.
II.Đồ dùng dạy – học:
Các hình trong SGK.
Các phiếu câu hỏi ôn tập.
Phiếu ghi tên các món ăn.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu:
ND
Giáo viên
Học sinh
1.KTBC 
2-Bài mới:
*HĐ 1: Gtb 
*HĐ 2: Tìm hiểu bài 
*HĐ 3: Ghi nhớ
3 - Củng cố, 
dặn dò. 
-Nêu tiêu chuẩn của một bữa ăn cân đối?
-Nhận xét đánh giá;cho điểm
-Giới thiệu bài 
-Ghi tên bài
-Nêu MĐ – YC tiết học..
-Chia nhóm nêu yêu cầu thảo luận.
-Yêu cầu thảo luận nhóm 4 
+ ND thảo luận:
-Quá trình trao đổi chất của con người.
-Cách chất dinh dưỡng cần cho cơ thể. 
- Các bệnh thông thường.
-Phòng tránh tai nạn sông nước.
HTĐB: Hướng dẫn các nhóm găp khó khăn
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận .
-Sau mỗi lần nhóm trình bày, các nhóm khác chuẩn bị câu hỏi để hiểu rõ nội dung.
-Tổng hợp ý kiến.
-Nhận xét – ghi điểm
*Yêu cầu HS dựa vào kiến thức ở trên và chế độ ăn uống của mình trong tuần để tự đánh giá.
-Đã phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn chưa?
-Đã ăn phối hợp nhiều thức ăn chứa chất béo, động vật, thực vật hay chưa?
-Đã ăn các thức ăn có chứa nhiều loại vi ta min và chất khoáng chưa?
-Đưa ra lời khuyên về các thức ăn 
-Nhận xét tiết học.
-Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhắc HS về học thuộc ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học.
.-1HS nêu
- Lớp nhận xét đánh giá 
-Hình thành nhóm và thảo luận theo nhóm 4 . 
Nhóm 1: Trình bày trong quá trình sống con người lấy từ môi trường những gì và thải ra những gì?
Nhóm 2: Giới thiệu về nhóm chất dinh dưỡng, vai trò của chúng đối với cơ thể người.
Nhóm 3: Giới thiệu về các bệnh do ăn thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng.
Nhóm 4: Giới thiệu việc nên làm và không nên làm để phòng tránh bệnh đuối nước.
-Các nhóm khác nhận xét , bổ sung .
-Các nhóm đặt câu hỏi nếu chưa rõ .
-Các nhóm được hỏi thảo luận và trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
*Thảo luận cặp đôi dựa vào kiến thức ở trên và chế độ ăn uống hàng ngày của mình nói cho nhau nghe.
-Một số HS trình bày trước lớp.
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-Nhắc lại kiến thức vừa ôn.
-Một vài em nêu.
- Về học thuộc .
@&?
Môn: Kĩ thuật.
KHÂU ĐỘT THƯA ( t.2 )
I Mục tiêu.
- Biết cách khâu đột mau và ứng dụng của khâu đột thưa
-Khâu được các mũi khâu đột theo đường vạch dấu.
-Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận.
II Chuẩn bị.
Một số sản phẩm năm trước.
Tranh quy trình khâu đột thưa
Mẫu khâu đột thưa.
Dụng cụ một mảnh vải bông trắng, len, khác màu với vải, Kim khâu len, thước kẻ phấn màu.
III Các hoạt động dạy- học chủ yếu
ND 
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới.
*HĐ 1: Gtb
*HĐ 2:Ôn lại kiến thức đã học.
*HĐ3: Thực hành.
*HĐ 4: Nhận xét – đánh giá
3.Củng cố,dặn dò:
-Kiểm tra đồ dùng học tập.
-Nhận xét chung.
-Giới thiệu bài.
-Treo tranh quy trình thực hiện.
Kl: Nêu tác dụng của đường khâu đột thưa.
-Treo tranh quy trình khâu đột thưa. Và tranh quy trình khâu đột thưa.
-Nêu yêu cầu và thời gian thực hành.
*GV cần sát sao đối với hs yếu giúp các em hoàn thành sản phẩm
-Tổ chức trưng bày sản phẩm.
-Khâu đột thưa thường được ứng dụng ở đâu?
-Nhận xét tuyên dương.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng tiết sau.
-Tự kiểm tra đồ dùng của nhau.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát và nêu lại các bước thực hiện.
-Nhận xét – bổ sung
Bước 1: Vạch dấu đường khâu.
Bước 2: Khâu các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
-2HS thực hành lại mẫu.
-Thực hành khâu theo cá nhân.
-Trưng bày sản phẩm theo bàn.
-Bình chọn sản phẩm đẹp.
-Nêu:
-Chuẩn bị kim vải, ...

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 9(11).doc