Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - GV: Đoàn Thị Thanh Thủy

Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - GV: Đoàn Thị Thanh Thủy

Chính taû ( t8) ( n – v ) Thợ rèn

I. Mục tiêu

 1- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Thợ rèn.

 2- Làm đúng các bài tập chính tả: phân biệt các tiếng có phụ âm đầu hoặc vần dễ viết sai: l / n

 3. Cẩn thận, nhanh nhẹn trong học tập

II. Đồ dùng dạy học

III. Các hoạt động dạy học

 A/ Bài cũ

 B/ Bài mới : Giới thiệu bài a/ Höôùng daãn chính taû

-GV đọc toàn bài thơ Thợ rèn.

Cho HS đọc thầm lại bài thơ.

-Cho HS viết một số từ ngữ dễ viết sai: thợ rèn, quệt, bụi, quai

b/ GV đọc cho HS viết chính tả

-GV đọc từng câu hoặc cum từ.

-GV đọc lại toàn bài chính tả một lượt.

c/ Chấm chữa bài

-GV chấm 5 -> 7 bài.

GV nêu nhận xét chung.

 

doc 22 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 535Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - GV: Đoàn Thị Thanh Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chính tả ( t8) ( n – v ) 	 Thợ rèn 
I. Mục tiêu
	1- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Thợ rèn.
	2- Làm đúng các bài tập chính tả: phân biệt các tiếng có phụ âm đầu hoặc vần dễ viết sai: l / n 
 3. Cẩn thận, nhanh nhẹn trong học tập
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học
 A/ Bài cũ
 B/ Bài mới : Giới thiệu bài 
Hoạt động của giáo viên (GV)
Hoạt động của HS
a/ Hướng dẫn chính tả
GV đọc toàn bài thơ Thợ rèn.
Cho HS đọc thầm lại bài thơ.
Cho HS viết một số từ ngữ dễ viết sai: thợ rèn, quệt, bụi, quai 
b/ GV đọc cho HS viết chính tả
GV đọc từng câu hoặc cum từ.
GV đọc lại toàn bài chính tả một lượt.
c/ Chấm chữa bài
GV chấm 5 -> 7 bài.
GV nêu nhận xét chung.
-HS theo dõi trong SGK.
-Cả lớp đọc thầm.
 Viết bảng con
-
HS viết chính tả.
-HS soát lại bài.
Đổi chéo chữa lỗi
-HS đổi tập cho nhau để rà soát lỗi và ghi ra bên lề trang tập.
BT2: Bài tập lựa chọn (chọn câu 2a )
a/ Chọn l hoặc n điền vào chỗ trống: 
Cho HS đọc yêu cầu đề bài + đoạn thơ.
GV giao việc: Nhiệm vụ của các em là chọn l hoặc n để điền vào chỗ trống đó sao cho đúng.
Cho HS làm bài. 
Cho HS trình bày.
GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng..
 3/Củng cố :
Cho HS viết lại các từ hay sai
Nhận xét dặn dị 
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
-3 HS lên làm trên 3 tờ giấy trên bảng.
-HS còn lại làm vào vở(VBT).
-3 HS trên bảng trònh bày kết quả.
-Lớp nhận xét.
-HS chép lời giải đúng vào vở (VBT).
Tốn (t43)	Vẽ hai đường thẳng vuông góc 
Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết sử dụng thước thẳng & ê-ke để vẽ 1 đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước & vg góc với 1 đường thẳng cho trước
 - Biết vẽ đường cao của tam giác.
 - Cẩn thận, nhanh nhẹn trong học tập
Đồ dùng dạy-học: - Thước thẳng, ê-ke (dùng cho GV & HS).
Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
A Bài cũ : 
B/ Bài mới : Giới thiêu bài 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hdẫn vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm & vg góc với 1 đường thẳng cho trước 
GV vẽ + hướng dẫn
- Đặt 1 cạnh góc vg của ê-ke = với đng thẳng AB.
+ Chuyển dịch ê-ke trượt theo đng thẳng AB sao cho cạnh góc vuông thứ hai của ê-ke gặp điểm E. Vạch 1 đường thẳng theo cạnh đó thì đường thẳng CD đi qua E vuông góc với đường thẳng AB. 
- 
- HS: Theo dõi th/tác của GV.
- GV: Tổ chức cho HS th/hành vẽ:
+ Y/c HS vẽ đng thẳng AB bkì.
 Nxét & giúp đỡ HS vẽ hình.
*Hdẫn vẽ đường cao của tam giác:
- GV: Vẽ tam giác ABC & y/c HS đọc tên tam giác..
- GV nhắc lại: Đường cao của h.tam giác chính là đoạn thẳng đi qua 1 đỉnh & vg góc với cạnh đối diện của đỉnh đó.
- Y/c HS vẽ đng cao hạ từ đỉnh B, C của h.tam giác ABC.
- Hỏi: 1 h.tam giác có mấy đng cao? 
*Hdẫn thực hành:
Bài 1: - GV: Y/c HS đọc đề sau đó vẽ hình.
 - GV: Y/c HS cả lớp nxét, sau đó y/c 3HS lên lần lượt nêu cách th/h vẽ đng thẳng AB của mình.
- GV: Nxét & cho điểm HS.
Bài 2: - GV: Y/c HS đọc đề.
- Hỏi: Đng cao AH của h.tam giác ABC là đng thẳng đi qua đỉnh nào của hình tam giác ABC, vg góc với cạnh nào của hình tam giác ABC?
- Y/c HS vẽ hình, sau đó nxét, y/c 3HS lên nêu cách th/h vẽ đng cao AH của mình.
- GV: Nxét & cho điểm HS.
Bài 3: - GV: Y/c HS đọc đề bài & vẽ đng thẳng qua E, vg góc với DC tại G.
Nhận xét 
+ Các cạnh AD, EG, BC ntn với nhau?
Củng cố-dặn dò:
- GV: T/kết giờ học, dặn : r Làm BT & CBB sau.
- 1HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ VBT.
- Tam giác ABC.
- 1HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào nháp.
- HS: Dùng ê-ke để vẽ.
- 1 hình.tam giác có 3 đường cao.
- 3HS lên bảng vẽ, mỗi em vẽ 1 , cả lớp vẽ vào vở. Nêu cách vẽ 
- 
- Đng cao AH là đng thẳng đi qua đỉnh A của rABC & vg góc với cạnh BC của rABC tại điểm H.
- 3HS lên bảng vẽ hình, mỗi HS vẽ đng cao AH trg 1 tr/h, cả lớp vẽ vào SGK.
- HS: Nếu các bc vẽ như ở phần hdẫn.
- HS: Vẽ hình vào VBT:
 A E B 
 D G C
- 
Luyện từ và câu ( t17) Mở rộng vốn từ: Ước mơ
I. Mục tiêu :
	1- Củng cố và mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Ước mơ.
	2- Bước đầu phân biệt được những ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ bổ trợ cho từ ước mơ và tìm ví dụ minh họa.
	3- Hiểu ý nghĩa một số câu tục ngữ thuộc chủ điểm Ước mơ.
 Luơn cĩ những ướcmơ đẹp
II. Đồ dùng dạy học
	- Một tờ giấy to kẻ bảng để các nhóm thi làm bài.
III. Các hoạt động dạy học
 A/ Bài cũ
 B/ Bài mới : Giới thiệu bài 
Hoạt động của giáo viên (GV)
Hoạt động của HS
Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
GV nhắc lại yêu cầu: Các em đọc lại bài Trung thu độc lập và ghi lại những từ cùng nghĩa với từ ước mơ có trong bài.
Cho HS làm bài. 
Cho HS trình bày.
GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
 Từ cùng nghĩa với từ ước mơ
.
-Cả lớp dọc thầm bài Trung thu đọc lập.
-3 HS được phát giấy làm bài vào giấy. HS còn lại làm bài vào giấy nháp, vở (VBT).
-Một vài HS phát biểu.
- 3 HS đem dán bài làm của mình lên bảng lớp + trình bày.
-Lớp nhận xét.
Mơ tưởng: mong mỏi và tưởng tượng điều mong mỏi sẽ đạt được trong tương lai.
Mong ước: mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tương lai.
 Bài 2
Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
Cho HS làm bài. GV phát giấy khổ to và một vài trang từ điển đã chuẩn bị cho HS.
GV nhận xét và chốt lại.
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
-HS làm bài theo nhóm.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Lớp nhận xét.
Từ bắt đầu bằng tiếng ước: ước mơ, ước muốn, ước ao, ước mong, ước vọng 
Từ bắt đầu bằng tiếng mơ: mơ ước, mơ tưởng, mơ mộng 
HS chép lời giải đúng vào vở (VBT)
 Bài 3
Cho HS đọc yêu cầu của BT3 + đọc những từ ngữ thể hiện sự đánh giá.
Cho HS làm bài.Cho HS trình bày.
GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
-HS làm bài theo nhóm.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Lớp nhận xét.
-HS chép lời giải đúng vào vở (VBT).
Đánh giá cao: ước mơ đẹp đẽ,ước mơ cao cả,ước mơ chính đáng.
Đánh giá không cao: ước mơ nho nhỏ.
Đánh giá thấp: ước mơ viễn vông,ước mơ kì quặc,ước mơ dại dột.
 Bài 4 Cho HS đọc yêu cầu của BT4.
GV giao việcCho HS làm bài.
Cho HS trình bày kết quả.
GV nhận xét + chốt lại những ước mơ đúng mà các em đã tìm được.
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
HS làm bài theo cặp.
-Đại diện lên trình bày.
-Lớp nhận xét.
Bài 5
Cho HS đọc yêu cầu của BT5 + đọc 4 câu thành ngữ a,b,c,d.
Cho HS làm bài.
Cho HS trình bày.
GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng..
4/ Củng cố : Nhắc lại các từ , thành ngữ đã học
Nhận xét –dặn dị
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
-HS làm bài theo cặp.
-Đại diện trình bày.
-Lớp nhận xét.Cầu được ước thấy: đạt được điều mình mơ ước.
Ước sao được vậy: đồng nghĩa với câu trên.
Ước của trái mùa: muốn những điều trái với lẽ thường..
	Kể chuyện ( t9) 	Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu 
	1- Rèn kĩ năng nói.
	- HS chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc bạn bè,người thân.Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện.Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
	- Lời kể tự nhiên,chân thực,có thể kết hợp với lời nói,cử chỉ,điệu bộ.
	2- Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể,nhận xét đúng lời kể của bạn.
 3/ Luơn cĩ những ước mơ đẹp 
II. Đồ dùng dạy học
	- Bảng lớp viết đề bài.
	- Bảng phụ (hoặc giấy khổ to để viết các hướng xây dựng cốt truyện)
III. Các hoạt động dạy học:
 A/ Bài cũ
 B/ Bài mới : Giới thiệu bài 
Hoạt động của giáo viên (GV)
Hoạt động của HS
1 Tìm hiểu đề 
Cho HS đọc đề bài và gợi ý 1.
Đề bài: Kể chuyện về một ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè,người thân.
GV: Các em chú ý: Câu chuyện các em kể phải là ước mơ có thực,nhân vật trong chuyện chính là các em hoặc bạn bè,người thân.
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
-HS chú ý theo dõi, lắng nghe
 2 Hướng dẫn kể chuyện 
Đọc gợi ý 
 Cả lớp theo dõi trong SGK.
.a/Cho HS kể chuyện theo cặp.
b/Cho HS thi kể chuyện:
GV dán lên bảng tiêu chí đánh giá bài KC.
Cho HS thi kể chuyện trước lớp.
GV nhận xét + khen những HS kể hay.
3/ Củng cố 
Nhận xét –dặn dị 
1 HS đọc -cả lớp đọc thầm
-
Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện về ước mơ của mình.
-Một số HS thi kể.
-Lớp nhận xét.
 Tiếng Việt (t19) Luyện tập viết chính tả bài : Thưa chuyện với mẹ 
 I/ Mục tiêu :
Luyện viết đúng đoạn 1 của bài thưa chuyện vớiù mẹ , làm bài tập phân biệt uôn/ uông 
Cẩn thân, nhanh nhẹn trong học tập
II/ Chuẩn bị 
III/ Các hoạt đôïng dạy học
 A/ Bài cũ :
 B/ Bài mới : Giới thiệu bài 
a/ Hướng dẫn chính tả
GV đọc đoạn 1 bài thưa chuyện với mẹ
Cho HS đọc thầm lại bài thơ.
Cho HS viết một số từ ngữ dễ viết sai: lò rèn,trường, cắt nghĩa, nghèn nghẹn
b/ GV đọc cho HS viết chính tả
GV đọc từng câu hoặc cum từ.
GV đọc lại toàn bài chính tả một lượt.
c/ Chấm chữa bài
GV chấm 5 -> 7 bài.
GV nêu nhận xét chung.
-HS theo dõi trong SGK.
-Cả lớp đọc thầm.
 Viết bảng con
-
HS viết chính tả.
-HS soát lại bài.
Đổi chéo chữa lỗi
-HS đổi tập cho nhau để rà soát lỗi và ghi ra bên lề trang tập.
BT2: Bài tập lựa chọn 2b ( phần còn lại của tiết chính tả 9)
bChọn uôn hoặc uông điền vào chỗ trống: 
Cho HS đọc yêu cầu đề bài + đoạn thơ.
GV giao việc: Nhiệm vụ của các em là chọn uônhoặc uông để điền vào chỗ trống đó sao cho đúng.
Cho HS làm bài. 
Cho HS trình bày.
GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng..
 3/Củng cố :
Cho HS viết lại các từ hay sai
Nhận xét dặn dị 
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
-3 HS lên làm trên 3 tờ giấy trên bảng.
-HS c ... vào giấy.
-3 HS dán kết quả bài làm lên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
Của anh chiến sĩ: nhìn, nghĩ
Của thiếu nhi: thấy
Từ chỉ trạng thái của sự vật.
Của dòng thác: đổ (hoặc đổ xuống)
Của lá cờ: bay
Đọc thầm 
Phần luyện tập
Bài 1
Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
Cho HS làm bài: phát giấy cho 3 HS làm bài.
Cho HS trình bày kết quả.
GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
-HS làm bài vào giấy nháp.
-3 HS làm bài trên bảng .
-3 HS dán kết quả bài làm lên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
Bài 2
Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
GV giao việc: BT cho 2 đoạn văn a, b. Các em có nhiệm vụ gạch dưới các động từ trong hai đoạn văn đó.
Cho HS làm bài. GV phát giấy cho 3 HS làm.
Cho HS trình bày.
GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
.
-2 HS tiếp nối đọc ý a, b.
-3 HS làm bài vào bảng .
-Cả lớp làm vào giấy nháp..
-Lớp nhận xét.
Các động từ là:
đến, yết kiến, xin, làm, dùi, có thể lặnn
mỉm cười, ưng thuận, thử, bẻ, biến thành, ngắt, thành, tưởng, có.
 Bài 3
Cho HS đọc yêu cầu của BT.
GV nêu nguyện tắc chơi: .
Cho HS làm mẫu (dựa theo tranh)
Cho HS thi giữa các nhóm.
GV nhận xét khen nhóm làm tốt.
4 /Củng cố :
Nhận xét – dặn dị
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
-Lớp quan sát.
-HS thi.
-Lớp nhận xét.
 Khoa học ( t18) Ơân tập, con người và sức khỏe
I. MỤC TIÊU
 - Giúp HS củng cố và hệ thống kiến thức về:
Sự trao đổi chất của cơ thể với môi trường.
Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hóa.
- HS có khả năng: 
Aùp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sốâng hằng ngày.
Hệ thống hóa những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dưỡng của Bộ Y tế
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Các phiếu câu hỏi ôn tập về chủ đề Con người và sức khỏe.
Phiếu ghi lại tên thức ăn, đồ uống của bản thân HS trong tuần qua.
Các tranh ảnh, mô hình (các rau, quả, con giống bằng nhựa) hay vật thật về các loại thức ăn.
III.Hoạt động dạy học chủ yếu
1. Bài cũ :
2. Bài mới (30’) 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 :T rò chơi ai đúng ai nhanh
- GV sử dụng các phiếu câu hỏi, để trong hộp cho từng HS lên bốc thăm trả lờicâu hỏi (SGK)
Nhận xét
- HS lên bốc thăm trả lời, HS khác theo dõi và nhận xét và bổ sung câu trả lời của bạn.
Hoạt động 2 : Tự đánh giá
Hoạt động cá nhân 
 Yêu cầu HS xem bảng trong sách và lập bảng theo mẫu
Theo dõi 
Nhận xét 
3 Củng cố : Trò chơi : Ai chon thức ăn hợp lí 
GV đưa ra một số thức ăn
Nhận xét 
Lập vào vở bài tập về thức ăn , đồ uống hằng ngày
Trình bày 
Nhận xét 
HS chon thức ăn và giải thích vì sao chọn
 T iếng Việt (t19)	 Luyện tập phát triển câu chuyện
I/ Mục tiêu :
 - Củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện
 - Phát triển câu chuyện cĩ đầy đủ nội dung và trình bày đúng hình thức của đoạn văn kể chuyện
-Cĩ những ước mơ đẹp
II/ Các hoạt động dạy học 
Hướng dẫn HS làm bài tập
1 Hãy đọc lại vở kịch ở Vương quốc Tương Lai
Nhận xét
2/ Hãy chuyển hai đoạn kịch thành hai đoạn văn kể chuyện theo lời kể của một trong hai nhân vật Tin- tin hoặc Mi- tin theo trình từ thời gian
Hướng dẫn : Đoạn kich cĩ mấy nhân vật?
Các nhân vật đĩ đến đâu ?
Các nhân vật đĩ thấy những gì ?
 Nhận xét
3 Hãy viết một trong hai đoạn kich thành một đoan văn kể chuyện theo thịi gian 
Theo dõi –hướng dẫn HS yếu 
Nhận xét
4 / Củng cố 
Nhận xét- dặn dị 
Đọc thầm
Đọc phân vai
Nêu yêu cầu của đề
Trả lời 
Kể theo nhĩm đơi
Kể trước lớp
Nhận xét
Viết bài
Trình bày
Nhận xét 
Tốn ( t10) 	Luyện tập
I/ Mục tiêu : 
Củng cố về cách vẽ hai đường thẳng vuơng gĩc, hai đường thảng song song
Làm đúng các bài tập
Cẩn thận, nhanh nhẹn trong học tập
II/ Các hoạt động dạy học
 A/ Bài cũ
 B/ Bài mới : Giới thiệu bài 
1/ Hướng dẫn HS làm các bài tập
Vẽ hai đường thẳng vuơng gĩc
Bài 1/51 vở bài tập
Gọi 3 HS lên bảng vẽ
Theo dõi, nhận xét
Em hãy nêu cách vẽ một đường thẳng đi qua 1 điểm và vuơng gĩc với đường thẳng đã cho 
Bài 2 ( bài3 /51 vở bài tập )
Gọi HS lên bảng vẽ và đọc tên các hình chữ nhật vừa vẽ 
Theo dõi, nhận xét
B vẽ hai đường thẳng song song
Bài 3 ( bài 2/52 vở bài tâp ) 
Gọi HS lên bảng vẽ 
Theo dõi,nhận xét
Hãy nêu cách vẽ đường thẳng đi qua đỉnh tam giác và song song với cạnh cịn lại
 Bài4/52 (/vbt)
 Yêu cầu hS đọc bài và làm vào vở - trả lời
Nhận xét
2/ Củng cố : Nhắc lại cách vẽ hai đường thẳng song song
Nhận xét –dặn dị 
3HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào vở
Nêu 
 HS lên bảng lớp làm vở 
Đổi chéo kiểm tra
HS làm vào vở
 -trả lời
 Cạnh AB song song với cạnh CD, EG, HI, PQ
 Thứ sáu ngày 31 tháng 10 năm 2008
Bài 5: Khâu đột thưa (tiết 2)
I.Mục tiêu:
 - Hs bết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa .
 - Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu .
 - Hình thành thĩi quen làm việc kiên trì cẩn thận .
II. Chuẩn bị 
 - Tranh qui trình khâu mũi đột thưa .
 - Mẫu đường khâu đột thưa .
 - 1 mảnh vải 20x 30 cm , len hoặc sợi .
 - Kim khâu len, kim khâu chỉ, kéo, thước.
III. Các hoạt động dạy học 
1.Ổn định tổ chức (1’)
2.Kiểm tra bài cũ (5’)
 Kiểm tra ghi nhớ, dụng cụ học tập .
3.Bài mới ; giới thiệu bài 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: làm việc cá nhân
 *Mục tiêu: Hs thực hành khâu mũi đột thưa .
 *Cách tiến hành:
 - Yêu cầu hs nhắc lại phần ghi nhớ và các thao tác khâu đột thưa .
 - Hướng dẫn những điểm cần lưu ý khi khâu mũi đột thưa.
 - Nêu thời gian khâu
 *Kết luận: Nêu ghi nhớ sgk 
Hoạt động 2: làm việc theo nhĩm
 *Mục tiêu: Đánh giá kết quả sản phẩm 
 *Cách tiến hành: 
 - Gv cho hs trưng bày sản phẩm theo nhĩm
 - Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm
 *Kết luận: Ghi điểm và kết quả của hs
Hs nhắc lại
Lắng nghe
Hs thực hành khâu .
Các nhĩm đánh giá
IV/ Củng cố, dặn dị.
GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh vá tuyên dương.
Chuẩn bị bài sau: đọc bài mới và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ như sgk.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tập làm văn (t18) Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
I. Mục tiêu
	1- Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi.
	2- Lập được dàn ý (nội dung) của bài trao đổi đạt mục đích.
	3- Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục, đạt mục đích đặt ra.
II. Chuẩn bị 
	- Bảng phụ viết sẵn đề bài TLV.
III. Các hoạt động dạy học
 A/ Bài cũ
 B/ Bài mới : Giới thiệu bài 
Hoạt động của giáo viên (GV)
Hoạt động của HS
Cho HS đọc đề bài.
GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng. Cụ thể gạch dưới những từ ngữ sau:
Đề: 
Cho HS đọc gợi ý.
Nội dung trao đổi là gì?
Đối tượng trao đổi là ai?
 Mục đích trao đổi để làm gì?
Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là gì?
 Em sẽ học thêm môn năng khiếu nào?
 Chốt 
Cho HS đọc thầm lại gợi ý 2.
Cho HS trao đổi theo cặp.
GV theo dõi, góp ý cho các cặp.
Cho HS thi.
Cho HS nhắc lại những điều cần nhớ.
Củng cố :
Nhận xét –dặn dị
-1 HS đọc to,lớp đọc thầm.
-HS phát biểu.
-3 HS đọc gợi ý.
-Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm một môn năng khiếu.
-Anh hoặc chị của em.
-Làm cho anh (chị) hiểu rõ nguyện vọng của em: giải đáp những khó khăn thắc mắc anh (chị) đặt ra, để ủng hộ em.
-Em và bạn trao đổi. Bạn đóng vai anh hoặc chị của em.
-HS phát biểu.
-HS đọc thầm gợi ý 2 + hình dung câu trả lời, giải đáp thắc mắc anh (chị) có thể đặt ra.
-Từng cặp trao đổi + ghi ra giấy nội dung chính của cuộc trao đổi + góp ý bổ sung cho nhau.
-Một số cặp thi trước lớp.
-Lớp nhận xét.
-1 HS nhắc lại.
Tốn (t45) : Thực hành vẽ hình vuông
 I/Mục tiêu: Củng cố về đực điểm của hình vuơng
: Biết sử dụng thước có vạch chia xen-ti-mét & ê-ke để vẽ hình vg có số đo cạnh cho trước
 Cẩn thận ,nhanh nhẹn trong học
II / Đồ dùng dạy-học: - Thước thẳng có chia vạch xen-ti-mét, ê-ke, com pa (dùng cho GV & HS).
III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
	A/ Bài cũ
 B/ Bài mới : Giới thiệu bài 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
 Hướng dẫn vẽ hình vuơng theo độ dài cạnh cho trước
- GV hỏi: + Hình vg có các cạnh ntn với nhau?
- + Các góc ở đỉnh hình vuơng là góc gì?
- GV nêu: Ta sẽ dựa vào các đặc điểm trên để vẽ hình vg có độ dài cạnh cho trước
- GV nêu vdụ: Vẽ hình vuơng có cạnh dài 3cm.
- GVhdẫn HS th/h từng bc vẽ như SGK: 
*H/dẫn thực hành:
Bài 1: - GV: Y/c HS đọc đề toán, sau đó tự vẽ hình vg có độ dài cạnh là 4cm, sau đó tính chu vi & diện tích của hình.
- GV: Y/c HS nêu rõ từng bc vẽ của mình.
Bài 2: - GV: Y/c HS qsát hình chữ nhật rồi vẽ vào VBT, hdẫn HS đếm số ô vg trg hình mẫu, sau đó dựa vào các ô vg của vở ô li để vẽ hình.
Nhận xét 
_ Bài 3: - GV: Y/c HS tự vẽ hình vg ABCD có độ dài cạnh 5cm & iểm tra 
- GV: Y/c HS b/c kquả ktra về 2 đng chéo của mình.
- Nhận xét k/luận:.
Củng cố-dặn dò:
- GV: T/kết giờ học, .
- 
- 
- Hình vuơng có các cạnh bằng nhau.
- Là các góc vuơng
 HS: Vẽ hình vuơng ABCD theo từng bc hdẫn của GV.
 HS: Làm vào VBT.
- 1HS nêu trc lớp, cả lớp theo dõi & nxét.
- HS: Vẽ vào VBT, sau đó đổi chéo vở ktra nhau.
 HS: tự vẽ hình vg ABCD vào VBT, sau đó: 
+ Dùng thước thẳng có vạch chia xen-ti-mét để đo độ dài 2 đng chéo.
+ Dùng ê-ke để ktra các goc stạo bởi 2 đng chéo.
- 2 đng chéo của hình vg ABCD bằng nhau & vg góc với nhau.
Sinh hoạt lớp tuần 9
1 Đánh giá hoạt động tuần 9
Nhìn chung cácc em đi học đúng giờ, cĩ học bài 
Vệ sinh lớp chưa sạch sẽ
Một số em đầu tĩc chưa gọn gàng : Hồng
2 Kế hoạch tuần 10
Ơn tâp –kiểm tra giữa kì
 Khắc phục các khuyết điểm trong tuần qua 
Đánh giá hoạt động của các tổ 

Tài liệu đính kèm:

  • docga lop 4 tuan 9(2).doc