Tập đọc
thưa chuyện với mẹ
I/ Mục đích yêu cầu:
- Bửụực ủaàu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật trong đoạn ủoỏi thoại (lời Cương: lễ phép, nài nỉ thiết tha; lời mẹ Cương; lúc ngạc nhiên, khi cảm động, khi dịu dàng)
- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Cương mơ ước trở thành thơ rèn để kiếm sống giúp mẹ. Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em, không xem thợ rèn là nghề hèn kém. Câu chuyện giúp em hiểu: mơ ước của Cương là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng quý.
II/ Đồ dùng day học:
- Tranh đốt pháo hoa để giảng cụm từ đốt cây bông
III/ Các hoạt động dạy học
A/ Kiểm tra bài cũ: Đôi giày ba ta màu xanh
Tuan 9 Tiết: 17 Tập đọc thưa chuyện với mẹ I/ Mục đích yêu cầu: - Bửụực ủaàu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật trong đoạn ủoỏi thoại (lời Cương: lễ phép, nài nỉ thiết tha; lời mẹ Cương; lúc ngạc nhiên, khi cảm động, khi dịu dàng) - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Cương mơ ước trở thành thơ rèn để kiếm sống giúp mẹ. Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em, không xem thợ rèn là nghề hèn kém. Câu chuyện giúp em hiểu: mơ ước của Cương là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng quý. - Traỷ lụứi ủửụùc caực caõu hoỷi SGK. II/ Đồ dùng day học: - Tranh đốt pháo hoa để giảng cụm từ đốt cây bông III/ Các hoạt động dạy học A/ Kiểm tra bài cũ: Đôi giày ba ta màu xanh Học sinh đọc tiếp mối đoạn và trả lời câu hỏi: -Tìm những câu văn tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta. - Tìm những chi tiết nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận đôI giày. - 1 Học sinh đọc và trả lời câu hỏi. - 1 Học sinh đọc và trả lời câu hỏi. B/ Day bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn Đoạn 1: Từ đầu....một nghề để kiếm sống Đoạn 2: Phần còn lại - GV kết hợp hướng dẫn học sinh phát âm đúng những tiếng: mồn một, kiếm sống, dòng dõi, quan sang, phì phào, cúc cắc; giúp học sinh hiểu các từ ngữ được chú thích ở cuối bài ( thầy, dòng dõi quan sang, bấy giác, cây bông); dùng tranh minh hoạ để giảI nghĩa cây bông. Có thể giảI thích thêm một số từ : + Thưa : + kiếm sống : + Đầy tớ : - HS luyện đọc theo cặp. - 1, 2 em đọc cả bài - GV đọc diễn cảm toàn bài b) Tìm hiểu bài: Đoạn 1: + Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì ? Đoạn 2: + Mẹ Cương nêu lý do phản đối như thế nào ? + Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào ? - Cho HS đọc thầm toàn bài, nêu nhận xét cách trò chuyện giữa hai mẹ con Cương. + Cách xưng hô: + Cử chỉ trong lúc trò chuyện + Cử chỉ của mẹ: + Cử chỉ của Cương: c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - GV hướng dẫn HS đọc toàn truyện theo cách phân vai: người dẫn chuyện, Cương, mẹ Cương - GV hướng dẫn (đơn giản, nhẹ nhàng) để các em có giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với tình cảm, thái độ của nhân vật. - Hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc . - GV giới thiệu-hướng dẫn hs đọc diễn cảm một đoạn: Cương thấy nghèn nghẹn ở cổ em nắm lấy tay mẹ, thiết tha: - Mẹ ơi ! người ta ai cũng phải có một nghề. Làm ruộng hay buôn bán, làm thấy hay làm thợ đều đáng trọng như nhau. Chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường. Bất giác, em lại nhớ đến 3 người thợ nhể nhại mồ hôi mà vui vẽ bên tiếng bễ thổi “phì phào”, tiếng búa con, búa lớn thay phiên nhau đập “cúc cắc” và những tàn lửa đỏ hồng, bắn tóe như đốt cây bông - HS đọc 2, 3 lượt - HS giải nghĩa từ + Trình bày với người trên + Tìm cách, tìm việc để có cái nuôi mình + Người giúp việc cho chủ - HS đọc theo nhóm 2 - Cả lớp lắng nghe + Cương thương mẹ vất vả, muốn học một nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ + Mẹ cho là Cương bị ai xúi. Mẹ bảo nhà Cương đòng dõi quan sang, bố Cương sẽ không chịu cho con đi làm thợ rèn vì sợ mất thể diện gia đình. + Cương nắm tay mẹ nói với mẹ với lời thiết tha: nghề nào cũng đáng trọng, chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường - Cả lớp đọc thầm và nêu nhận xét + Đúng thứ bậc trên dưới trong gia đình, Cương xưng hô với mẹ lễ phép, kính trọng. Mẹ Cương xưng mẹ gọi con rất dịu dàng, âu yếm. Cách xưng hô đó thể hiện qua tình cảm mẹ con trong gia đình con rất thân thiết + Thân mật, tình cảm. + Xoa đầu Cương khi thấy Cương biết thương mẹ. + Mẹ nêu lý do phản đối, em nắm tay mẹ, nói thiết tha. - 3 Học sinh thực hiện đọc phân vai + 1 HS dẫn chuyện + 1HS là Cương + 1 HS là mẹ Cương - HS cả lớp luyện đọc. - HS thi đọc diễn cảm, lớp nhận xét –tuyên dương các bạn có giọng đọc hay 3/ Củng cố dặn dò - GV cho HS nêu ý nghĩa của bài: Cương đã thuyết phục mẹ hiểu nghề nghiệp nào cũng cao quý để mẹ ủng hộ em thực hiện nguyện vọng: Học nghề rèn kiếm tiền giúp đỡ gia đình. - GV nhận xét tiết học: Nhắc nhỡ HS ghi nhớ cách Cương trò chuyện, thuyết phục mẹ - Chuẩn bị tiết sau : “Điều ước của vua Mi-đát”. Tiết: 9 chính tả thợ rèn I/ Mục đích yêu cầu: - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Thợ rèn (caực khoồ thụ vaứ doứng thụ 7 chửừ). - Làm đúng các bài tập chính tả: Phân biệt các tiếng có phụ âm đầu hoặc vần dễ viết sai: (uôn / uông) II/ Đồ dùng day học: - Tranh minh họa 2 bác thợ rèn to khỏe đang quai búa trên cái đe có một thanh sắt nung đỏ. - Một vài tờ phiếu khổ to viết nội dung 2b III/ Các hoạt động dạy học: A/ Kiểm tra bài cũ: GV đọc cho 2-3 HS viết bảng lớp cả lớp viết vào giấy nháp các từ ngữ có vần iên/iêng/yên đã luyện viết ở BT 2 tiết trước( thiêng liêng, điện thoại, khiêng vác). B/ Day bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hướng dẫn HS nghe viết: - GV đọc toàn bài thơ Thợ rèn - Cho học sinh đọcthầm bàI thơ - GV nhắc các em chú ý những từ ngữ mình dễ sai những từ ngữ chú thích: quai búa, tu - Bài thơ cho các em biết những gì về thơ rèn ? - GV nhắc HS ghi tên bài thơ vào giữa dòng, đầu dòng nhớ viết hoa - Cho HS gấp SGK. - GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu. (2 lần) - GV đọc lại cho HS soát lỗi. - Cho HS kiểm tra lỗi - GV tổng kết lỗi 3/ Hướng dẫn làm các bài tập chính tả: Bài tập 2 - GV nêu yêu cầu bài tập 2b. - Cho HS đọc thầm yêu cầu của bài tập - GV dán bảng 3-4 tờ phiếu - Mời 3-4 bốn nhóm HS lên thi tiếp sức - Cho HS trình bày kết quả - Cả lớp và GV nhận xét đúng sai - Kết luận nhóm thắng cuộc - HS theo dõi trong SGK - HS đọc thầm lại bài thơ - Sự vất vả và niềm vui trong lao động của người thợ rèn. - Cả lớp viết bài vào vở - Cả lớp soát lại bài. - Cả lớp trao đổi vở để kiểm tra - Cả lớp đọc thầm nội dung - HS thi tiếp sức - Đại diện nhóm đọc kết quả. - Mời một vài HS đọc lại những câu tục ngữ, ca dao BT 2b - Cả lớp sửa lại theo lời giải đúng, b) Uống nước nhớ nguồn Nhớ canh rau muống nhớ cà chấm tương Đố ai lặn xuống vực sâu Mà đo miệng cá uốn câu chovừa Chuông kêu khẻ đánh bên thành cũng kêu 4/ Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học-Tuyên dương - Yêu cầu HS về nhà học thuộc những câu tục ngử trên - Chuẩn bị tiết sau : “Ôn tập” Tiết: 41 toán hai đờng thẳng vuông góc I/ Mục tiêu; Giúp HS: - Có biểu tợng về hai đờng thẳng vuông góc. Biết đợc hai đờng thẳng vuông góc với nhau tạo thành bốn góc vuông có chung đỉnh. - Biết dùng ê-ke để kiểm tra hai đờng thẳng có vuông góc với nhau hay không. II/ Đồ dùng day học: - Ê-ke (cho GV và HS) III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Hôm nay các em sẽ đợc làm quen với hai đờng thẳng vuông góc. Hoạt động 2: Giới thiệu hai đờng thẳng vuông góc GV HS - GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng A B D C - Cho HS đọc tên hình trên bảng và cho biết đó là hình gì? + Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật ABCD là góc gì? - GV duứng thửụực keựo daứi hai caùnh BC vaứ CD thaứnh hai ủửụứng thaỳng. Giụựi thieọu vụựi HS ủoự laứ “hai ủửụứng thaỳng vuoõng goực”. - Y/c HS nhaọn xeựt hai ủửụứng thaỳng. - GV duứng eõke veừ goực vuoõng ủổnh O, caùnh OM, ON roài keựo daứi hai caùnh goực vuoõng ủeồ ủửụùc hai ủửụứng thaỳng OM vaứ ON vuoõng goực vụựi nhau. M O N + Tỡm moọt soỏ ủoà vaọt coự bieồu tửụùng veà hai ủửụứng thaỳng vuoõng goực. + Hỡnh chửừ nhaọt ABCD . + Caực goực cuỷa hỡnh chửừ nhaọt ABCD laứ goực vuoõng - Hai ủửụứng thaỳng BC vaứ CD taùo thaứnh goực vuoõng coự chung ủổnh C. - Nhaọn xeựt: Hai ủửụứng thaỳng vuoõng goực OM vaứ ON taùo thaứnh 4 goực vuoõng coự chung ủổnh O. + VD: Baỷng ủen , oõ cuỷa soồ, caựi baứn Hoaùt ủoọng 3: Thửùc haứnh. Baứi 1/ Y/C HS duứng thửụực eõke ủeồ kieồm tra hai ủửụứng thaỳng vuoõng goực cuỷa caực hỡnh. a) H I K P b) M Q Baứi 2/ Y/C HS tửù neõu caực caởp caùnh vuoõng goực vụựi nhau trong hỡnh chửừ nhaọt ABCD. A B D C Baứi 3/ Y/C HS duứng eõke ủeồ xaực ủũnh goực naứo laứ goực vuoõng trong moói hỡnh vaứ neõu teõn tửứng caởp caùnh vuoõng goực. - GV nhaọn xeựt. Baứi 4/ GV hửụựng daón HS nhử treõn. - Nhaọn xeựt: a) HI vaứ IK laứ hai ủửụứng thaỳng vuoõng goực. b) MP vaứ MQ khoõng vuoõng goực vụựi nhau. - HS neõu: Caực caởp caùnh vuoõng goực laứ: BC vaứ CD. CD vaứ AD. AD vaứ AB. - HS laàn lửụùt neõu:VD: Goực ủổnh E vaứ ủổnh D vuoõng goực. Ta coự : + AE, ED laứ caởp ủoaùn thaỳng vuoõng goực nhau. + CD,DE laứ caởp ủoaùn thaỳng vuoõng goực nhau. Goực ủổnh P vaứ N laứ goực vuoõng. Ta coự: + PN vaứ MN laứ moọt caởp ủoaùn thaỳng vuoõng goực nhau. + PQ vaứ PN laứ caởp ủoaùn thaỳng vuoõng goực nhau. - Tửụng tửù HS neõu: a) AD,AB laứ moọt caởp caùnh vuoõng goực nhau. AD,CD laứ moọt caởp caùnh vuoõng goực nhau. b) AB vaứ BC, BC vaứ CD laứ hai caởp caùnh caột nhau maứ khoõng vuoõng goực. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học –Tuyên dơng - Chuẩn bị tiết sau: “ Hai đờng thẳng song song. Tiết: 9 đạo đức tiết kiệm thời giờ (t1) Truyeọn keồ: MOÄT PHUÙT I/ Mục tiêu: - Neõu ủửụùc vớ duù veà tieỏt kieọm thụứi giụứ. - Bieỏt ủửụùc lụùi ớch cuỷa tieỏt kieọm thụứi giụứ.(vỡ sau phaỷi tieỏt kieọm thụứi giụứ). - Bửụực ủaàu bieỏt sửỷ duùng thụứi gian hoùc taọp, sinh hoaùt, haống ngaứy moọt caựch hụùp lớ. II/ Tài liệu và phương tiện: - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng. - Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kể chuyện “ Một phút ” - GV kể chuyện hoặc tổ chức cho HS đọc phân vai minh họa cho câu chuyện + Mi-chi –ca có thói quen sử dụng thời gian như thế nào? + Chuyện gì đã xảy ra với Mi-chi-ca trong cuộc thi trượt tuyết? + Sau đó Mi-chi-ca đã hiểu ra điều gì? GV kết luận: Mỗi phút đều đáng quý. Chúng ta phải biết tiết kiệm thời giờ. - Cả lớp theo dõi + Mi-chi-ca bao giờ cũng chậm trễ hơn người khác, lần nào em cũng trả lời “một phút nữa” và cho rằng “một phút có là bao” + Mi-chi-ca về đích sau bạn Vích-to một phút trong cuộc thi trượt tuyết. + Mi-chi-ca hiểu rằng trong cuộc sống, con người chỉ cần một phút cũng có thể làm nên chuyện quan trọng. - Học sinh ghi nhớ Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (bài tập 2.SGK) - GV chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho 2 nhóm thảo luận về một tình huống. - Các nhóm trình kết quả thảo luận. + Nhóm 1: tình huống 1 + Nhóm 2: tình huống 2 + Nhóm 3: tình huống 3 - Đại diện các nhóm trình bày , lớp theo dõi nhận xét - Học sinh đến phòng thi muộn có thể không đượ ... uyển thể từ trích đoạn củ vở kịch Yết Kiêu B/ Day bài mới: Hoaùt ủoọng 1: Hướng dẫn HS phân tích đề bài: - HS đọc đề bài - Cả lớp đọc thầm đề bài, tìm những từ ngữ quan trọng. - Đề bài: Em có nguyện vọng học thêm một môn năng khiếu (họa, nhạc, vỏ thuật... Trước khi nói với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh (chị) để anh (chị) hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em. - Hãy cùng bạn đóng vai em và anh (chị) để thực hiện cuộc trao đổi - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm Hoaùt ủoọng 2: Xác định mục đích trao đổi: hình dung những câu hỏi sẽ có: - Cho HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3 - GV hướng dẫn HS xác định đúng trọng tâm của đề bài + Nội dung trao đổi là gì ? + Đối tượng trao đổi lài ai ? + Mục đích trao đổi để làm gì ? + Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là gì ? - Cho HS phát biểu. - Cho HS đọc thầm lại gợi ý 2, hình dung câu trả lời, giải đáp thắc mắc anh (chi) có thể đặt ra - 3 HS, mỗi em đọc một ý + Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm một môn năng khiếu của em + Anh hoặc chị của em + Làm cho anh, chị hiểu rõ nguyện vọng của em, giải đáp những khó khăn, thắc mắc, anh, chị đặt ra để anh chị ủng hộ em thực hiện nguyện vọng ấy + Em và bạn trao đổi. Bạn đóng vai anh hoặc chị của em. + Em chọn nguyện vọng học thêm môn năng khiếu nào để tổ chức cuộc trao đổi - Cả lớp đọc thầm gợi ý 2. Hoaùt ủoọng 3: HS thực hành trao đổi theo cặp: - HS chọn bạn (đóng vai người thân) cùng tham gia trao đổi, thống nhất dàn ý đối đáp (viết ra nháp) - Trao đổi nhóm lần lượt đổi vai cho nhau. - Cho HS nhận xét góp ý bổ sung để hòan thiện bài văn trao đổi. - GV đến từng nhóm trao đổi - Trao đổi theo vai và ghi vào giấy nháp. - HS đổi vai. - HS nhận xét góp ý bổ sung. Hoaùt ủoọng 4: Thi trình bày trước lớp: - Cho HS đóng vai trao đổi trước lớp - GV hướng dẫn cả lớp nhận xét theo các tiêu chí sau: + Nội dung trao đổi có đúng đề tài không ? + Cuộc trao đổi có đạt được mục đích đặt ra không ? + Lời lẻ, cử chỉ của hai bạn HS có phù hợp với vai đóng không, có giàu sức thuyết phục không - Cả lớp bình chọn cặp trao đổi hay nhất - Một số cặp HS thi đóng vai. - Cả lớp theo dõi - HS bình chọn bạn trao đổi hay nhất Hoaùt ủoọng 5: Củng cố dặn dò. -1 HS nhắc lại những điều cần nhớ khi trao đổi ý kiến với người thân (nắm vững mục đích trao đổi. Xác định đóng vai, Nội dung trao đổi rõ ràng, lôi cuốn. Thái độ chân thật cử chỉ tự nhiên). - GV yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở bài trao đổi ở lớp - Nhắc HS chuaẩn bị cho bài luyện tập trao đổi với người thân về một nhân vật trong truyện có nghị lực, có ý chí vươn lên (tiết TLV, tuần 11). Cụ thể + Chọn một bạn (đóng vai người thân) tham gia cuộc trao đổi. + Cùng bạn tìm đọc truyện về những con người nghị lực, có ý chí vươn lên (tìm trong SGK), sách báo hoặc sách truyện đọc lớp 4). Tiết: 45 toán thực hành: vẽ hình chữ nhật vẽ hình vuông I/ Mục tiêu: - Giúp HS biết sử dụng thước kẻ và ê-ke để vẽ được hình chữ nhật biết độ dài hai cạnh cho trước. - Laứm ủửụùc baứi taọp 1a, 2a.(Trang 54) – baứi taọp 1a, 2a. (Trang 55) II/ Đồ dùng day học: - Thước kẻ và ê-ke III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Ôn kiến thức cũ: + Nêu các bước vẽ hai đường thẳng vuoõng goực, veừ hai ủửụứng thaỳng song song, thực hành vẽ. - 3 Học sinh trả lời và thực hiện vẽ trên bảng Hoạt động 2: Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4cm, chiều rộng 2cm - GV vừa hướng dẫn vừa vẽ mẫu trên bảng theo các bước như trong SGk (vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4cm, chiều rộng 2cm) - Vẽ đoạn thẳng chiều dài = 4cm - Vẽ đường thẳng vuông góc với EC tại D, trên đường thẳng đó lấy đoạn thẳng DA = 2cm. - Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại C trên đường thẳng đó lấy đoạn thẳng CD = 2cm. - Nối A với B ta được hình chữ nhật ABCD - HS lắng nghe - HS vẽ vào giấy nháp A B B 2cm D 4cm C Hoạt động 3: Thực hành veừ hỡnh chửừ nhaọt. Bai tập 1: a) Cho HS thực hành vẽ hình chữ nhật chiều dài 5cm, chiều rộng 3cm. - GV theo dõi và quan sát giúp đỡ HS vẽ cho đúng Bài 2: - Yêu cầu HS vẽ đúng hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = 4cm, chiều rộng BC = 3cm - GV cho biết AC, BD là hai đường chéo hình chữ nhật, cho HS đo độ dài đọan thẳng AC và BD, ghi kết quả rồi nhận xét để thấy AC=BD AC= 5cm, BD = 5cm, AC = BD - Cho HS nhận xét: Hai đường chéo hình chữ nhật bằng nhau. - HS vẽ hình vào vở A 5cm B 3cm D C - HS vẽ hình vào vở A 4 cm B 3 cm D C Hoạt động 4: Vẽ hình vuông có cạnh là 3 cm - GV nêu bài toán “vẽ hình vuông ABCD có cạnh là 3cm” - Ta có thể coi hình vuông như hình chữ nhật đặc biệt có chiều dài là 3 cm, chiều rộng cũng bằng 3 cm. Từ đó có cách vẽ hình vuông tương tự cách vẽ hình chữ nhật ở bài trước đã học - GV hướng dẫn và vẽ mẫu lên bảng. * Vẽ đoạn thẳng DC = 3 cm. * Vẽ đường thẳng DA vuông góc với DC tại D và lấy DA = 3 cm * Vẽ đường thẳng BC vuông góc với DC tại C và lấy CB = 3 cm * Nối Avà B ta được hình vuông ABCD - Cả lớp lắng nghe va theo dõi - HS vẽ hình vuông ABCD theo tưng bước hướng dẫn GV vào giấy nháp A B 3cm D 3cm C Hoaùt ủoọng 5:Thửùc haứnh veừ hỡnh vuoõng. Bài 1: a) Yêu cầu HS vẽ được hình vuông cạnh 4 cm Bài 2 - Yêu cầu HS vẽ đúng mẫu như trong SGK - GV nhận xét - Tứ giác nối trung điểm các cạnh của một hình vuông là một hình vuông Bài 3: (khoõng baột buoọc ) Trước hết HS vẽ hình vuông ABCD cạnh 5 cm (theo cách vẽ như SGK) Sau đó: - Dùng ê-ke kiểm tra để thấy 2 đường chéo AC và BD vuông góc với nhau. - Dùng thước đo kiểm tra để thấy 2 đường chéo AC và BD bằng nhau. - Cả lớp vẽ vào vở A B 4cm D D C - HS thửùc haứnh veừ hỡnh (nhử SGK) a) - HS coự theồ tửù veừ hỡnh roài kieồm tra caực goực theo y/ c ủeà baứi (khoõng baột buoọc hs) A B C C Hoaùt ủoọng 6: Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học –Tuyên dương - Nhaộc hs veà nhaứ coự theồ laứm theõm caực baứi taọp coứn laùi(trang 54, 55). Tiết: 18 khoa học ôn tập con người và sức khỏe I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về: + Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường. + Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chuựng. + Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hóa. - HS có khả năng; + áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày. + Hệ thống hóa kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý của Bộ y tế II/ Đồ dùng day học: - Các phiếu câu hỏi ôn tập về Con người và sức khỏe (GV dựa vào 4 câu hỏi ôn tập tổng hợp trang 38 SGK để soạn cụ thể hơn theo thực tế yêu cầu ôn tập của HS mình) - Phiếu ghi lại tên thức ăn đồ uống của bản thân HS trong tuần qua. - Các tranh ảnh, mô hình (Các rau, quả, con giống bằng nhựa hay vật thật về các loại thức ăn III/ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động 1: Trò chơi ai nhanh ai đúng. Phương án 1: Chơi theo đồng đội. Bước 1: Tổ chức - GV chia lớp thành 4 nhóm và sắp xếp lại bàn ghế của lớp cho hợp với hoạt động tổ chức trò chơi. - Cử từ 3-5 em làm ban giám khảo cùng theo dõi, ghi lại các câu trả lời của các đội. Bước 2: Phổ biến cách chơi và luật chơi - HS nghe câu hỏi. Đội nào có câu trả lời sẽ lắt chuông. - Đội nào lắt chuông trước thì trả lời trước - Tiếp theo, các đội khác sẽ lần lượt trả lời theo thừ tự lắt chuông. - Cách tính điểm hay trừ điểm do GV quyết định và phổ biến cho HS trước khi chơi Bước 3: Chuẩn bị. - Cho các đội hội ý trước khi vào cuộc chơi, các thành viên trao đổi thông tin đã học các bài trước. - GV hội ý với HS được cử vào ban giám khảo phát cho các em câu hỏi và đáp án để theo dõi, nhận xét các đội trả lời. GV hướng dẫn và thống nhất cách đánh giá, ghi chép. Bước 4: Tiến hành - GV lần lượt đọc các câu hỏi và điều khiển cuộc chơi. Bước 5: Đánh giá và tổng kết - Ban giám khảo hội ý thống nhất điểm và tuyên bố với các đội Hoạt động 2: Tự đánh giá. Bước 1: Tổ chức hướng dẫn - GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức trên và chế độ ăn uống của mình trong tuần để tự đánh giá. - Đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món chưa. - Đã ăn phối hợp các chất đạm, chất béo động vật, thực vật chưa. - Đã ăn các thức ăn có chứa các loại vi-ta-min và chất khóang chưa. Bước 2: Tự đánh giá. - Từng HS dựa vào bảng ghi tên các thức ăn đồ uống của mình trong tuần và tự đánh giá theo các tiêu chí trên, sau đó trao đổi bạn bên cạnh. Bước 3: Làm việc cả lớp - Một số HS trình bày kết quả làm việc các nhân. Hoạt động 3: Trò chơi ai chọn hức ăn hợp lý. Bước 1: Gợi ý hướng dẫn - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm.Các em sử dụng những thực phẩm mang đến, tranh ảnh, mô hình về thức ăn đã sưu tầm để trình bày một bửa ăn ngon và bổ Bước 2: Làm việc theo nhóm - Các nhóm HS làm việc theo gợi ý trên nếu có nhiều thực phẩm, HS có thể làm các bửa ăn khác. Bước 3: Làm việc cả lớp. - Các nhóm trình bày bửa ăn của nhóm mình, HS nhóm khác nhận xét. - GV cho cả lớp thảo luận xem làm thế nào để có bửa ăn đủ chất dinh dưỡng. - GV yêu cầu HS về nói lại cha mẹ và người lớn trong nhà những gì đã học được qua hoạt động này Hoạt động 4: Thực hành. - Ghi lại và trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý. Mục tiêu; Hệ thống những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên về dinh dưỡng hợp lý của Bộ y tế Bước 1: Làm việc cá nhân - HS làm việc cá nhân như đã hướng dẫn ở mục thực hành trong SGK trang 40 Bước 2: Làm việc cả lớp - Một số HS trình bày sản phẩm của mình với cả lớp. - GV dặn HS về nhà nói với bố mẹ những điều đã học. Và treo bảng này ở chổ thuận tiện dễ đọc. Hoaùt ủoọng 5: Cuỷng coỏ daởn doứ. - GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc. - GD HS qua baứi hoùc - Chuaồn bũ cho tieỏt hoùc sau. SINH HOAẽT TT (Tieỏt 9) I/ Muùc tieõu: - ẹaựnh giaự ruựt kinh nghieọm caực hoaùt ủoọng trong tuaàn vửứa qua. - GD hoùc sinh kớnh yeõu baứ meù, coõ giaựo kổ nieọm ngaứy phuù nửừ Vieọt Nam 20/10. II/ Caực hoaùt ủoọng: Hoaùt ủoọng 1: Sụ keỏt tuaàn. - Caực toồ laàn lửụùt baựo caựo veà caực maởt hoaùt ủoọng trong tuaàn: + Chuyeõn caàn: + Trang phuùc: + Hoùc taọp : + Veọ sinh: + Haùnh kieồm. - Lụựp trửụỷng toồng keỏt. - GV ủaựnh giaự ruựt kinh nghũeõm qua caực hoaùt ủoọng trong tuaàn. Hoaùt ủoọng 2: GD HS kớnh yeõu baứ meù , coõ giaựo. - GV sụ lửụùc veà ngaứy 20/10 kổ nieọm ngaứy phuù nửừ Vieọt Nam. - GD HS thửùc hieọn toỏt nhieọm vuù cuỷa ngửụứi hoùc sinh. - Coỏ gaộn reứn luyeọn theõm trong caực hoaùt ủoọng ụỷ thụứi gian tụựi.
Tài liệu đính kèm: