Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - GV: Lê Thị Nguyệt - Trường tiểu học Quỳnh Dị

Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - GV: Lê Thị Nguyệt - Trường tiểu học Quỳnh Dị

Sáng : TẬP ĐỌC:

THƯA CHUYỆN VỚI MẸ

I.Mục tiêu:

 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại

 - Hiểu nội dung bài: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý.

 - GD HS luôn yêu thương, kính trọng mẹ. GD kĩ năng sống cho HS.

II.Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 85, SGK (phóng to nếu có điều kiện).

Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

Tranh đốt pháo hoa.

III.Hoạt động trên lớp:

 

doc 50 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 624Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - GV: Lê Thị Nguyệt - Trường tiểu học Quỳnh Dị", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9 
 Thứ 2 ngày 11 tháng 10 năm 2010.
Sáng : TẬP ĐỌC:
THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
I.Mục tiêu: 
 - B­íc ®Çu biÕt ®äc ph©n biƯt lêi nh©n vËt trong ®o¹n ®èi tho¹i
 - Hiểu nội dung bài: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống nªnï ®·· thuyÕt phơc mĐ ®Ĩ mĐ thÊy nghỊ nghiƯp nµo cịng ®¸ng quý. 
 - GD HS luôn yêu thương, kính trọng mẹ. GD kĩ năng sống cho HS.
II.Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 85, SGK (phóng to nếu có điều kiện).
Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
Tranh đốt pháo hoa.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
-Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài Đôi giày ba ta màu xanh và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Gọi 1 HS đọc toàn bài và nêu nội dung chính của bài. -Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn luyện đọc:
-GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc.
+Toàn bài đọc với giọng trao đổi, trò chuyện thân mật, nhẹ nhàng. Lời Cương đọc với giọng lễ phép, khẩn khoản thiết tha xin mẹ cho em được học nghề rèn và giúp em thuyết phục cha. - Y/c HS chia ®o¹n
-Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc ). -Gọi HS đọc phần chú giải.
-Gọi HS đọc toàn bài.
c- Tìm hiểu bài:
*Gọi HS đọc đoạn 1- trả lời câu hỏi:
+Từ “thưa” có nghĩa là gì?
+Cương xin mẹ đi học nghề gì?V× sao ?
+“Kiếm sống” có nghĩa là gì? (là tìm cách làm việc để tự nuôi mình.)
+Đoạn 1 nói lên điều gì? 
*Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi.
+Mẹ Cương phản ứng như thế nào khi em trình bày ước mơ của mình?
+Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào?
+Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào? 
+Nội dung chính của đoạn 2 là gì?
-Gọi HS đọc toàn bài. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi 4, SGK.
-Gọi HS trả lời và bổ sung.
(+Cử chỉ trong lúc trò chuyện: thân mật, tình cảm. Mẹ xoa đầu Cương khi thấy Cương biết thương mẹ. Cương nắm lấy tay mẹ, nói thiết tha khi mẹ nêu lí do phản đối.)
+Nội dung chính của bài là gì?
- Ghi nội dung chính của bài.
* Luyện đọc:
-Gọi HS đọc phân vai. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay phù hợp từng nhân vật.
-Yêu cầu HS đọc theo cách đọc đã phát hiện.
-Tổ chức cho HS đọc d/cảm đoạn văn 
-Yêu cầu HS đọc trong nhóm.
-Tổ chức cho HS thị đọc diễn cảm.
-Cho HS nhận xét.
3. Củng cố- dặn dò:
+Câu truyện của Cương có ý nghĩa gì?
- Nhận xét tiết học.
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-1 HS lên bảng mô tả: Bức tranh vẻ cảnh một cậu bé đang nói chuyện với mẹ. Sau lưng cậu là hình ảnh một lò rèn, ở đó có những người thợ đang miệt mài làm việc.
-Lắng nghe.
- 2 ®o¹n:
+Đoạn 1: Từ ngày phải nghỉ học  đến phải kiếm sống.
+Đoạn 2: mẹ Cương  đến đốt cây bông.
-HS đọc bài tiếp nối nhau theo trình tự.
1 HS đọc thành tiếng.
-2 HS kh¸¸ đọc toàn bài.
-2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi, trao đổi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+“thưa” có nghĩa là trình bày với người trên về một vấn đề nào đó với cung cách lễ phép, ngoan ngoãn.
+Thợ rèn. V× để giúp đỡ cha mẹ. Cương thương mẹ vất vả. Cương muốn tự mình kiếm sống.
-2 HS nhắc lại.
ý1: Nói lên ước mơ của Cương trở th/thợ rèn để giúp đỡ mẹ.
-2 HS đọc thành tiếng.
+Bà ngạc nhiên và phản đối.
+Mẹ cho là Cương bị ai xui, nhà Cương thuộc dòng dõi quan sang. Bố của Cương sẽ không chịu cho Cương làm nghề thợ rèn, sợ mất thể diện của gia đình.
+Cương nghèn nghẹn nắm lấy tay mẹ. Em nói với mẹ bằng những lời thiết tha: nghề nào cũng đáng trọng, chỉ có ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường.
ý2: Cương thuyết phục để mẹ hiểu và đồng ý với em. -2 HS nhắc lại.
1 HS đọc thành tiếng, HS trao đổi và trả lời câu hỏi.
(+Cách xưng hô: đúng thứ bậc trên, dưới trong gia đình, Cương xưng hô vớpi mẹ lễ phép, kính trọng. Mẹ Cương xưng mẹ gọi con rất dịu dàng, âu yếm. Qua cách xưng hô em thấy tình cảm mẹ con rất thắm thiết, thân ái.)
*Nội dung : Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống nªnï ®·· thuyÕt phơc mĐ ®Ĩ mĐ thÊy nghỊ nghiƯp nµo cịng ®¸ng quý. 
-2 HS nhắc lại nội dung bài.
-3 HS đọc phân vai. HS phát biểu cách đọc hay (như đã hướng dẫn)
-3 HS đọc phân vai.
-2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
-3 đến 5 HS tham gia thi đọc. 
- HS nhËn xÐt
-2-3 HS trả lời.
-Lắng nghe.
TỐN
 	 HAI ĐƯỜNG THẲNG VUƠNG GĨC
I. Mơc tiªu: - Cã biĨu t­ỵng vỊ hai ®­êng th¼ng vu«ng gãc. BiÕt ®­ỵc hai ®­êng th¼ng vu«ng gãc víi nhau t¹o thµnh 4 gãc vu«ng cã chung ®Ønh.
- BiÕt dïng ª ke ®Ĩ kiĨm tra 2 ®­êng th¼ng cã vu«ng gãc víi nhau hay kh«ng.
II .§å dïng: £ ke, phÊn mµu.
III. Ho¹t ®éng d¹y – häc:
Tg
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
5'
32’
3'
1. KT bµi cị : HS lªn b¶ng vÏ gãc nhän, gãc bĐt , gãc tï vµ dïng e ke ®Ĩ kiĨm tra.1HS lµm bµi tËp 2.
GV nhËn xÐt, cho ®iĨm.
2. D¹y bµi míi:a.G/thiƯu bµi: Nªu y/c giê häc.
b. HDHS t×m hiĨu bµi.
- Gi¸o viªn vÏ h×nh ch÷ nhËt ABCD lªn b¶ng cho thÊy râ 4 gãc A, B, C, D ®Ịu lµ gãc vu«ng.
 A B A B
 D C C D
- Gi¸o viªn kÐo dµi 2 c¹nh BC vµ DC thµnh 2 ®­êng th¼ng, t« mÇu 2 ®­êng th¼ng ( ®· kÐo dµi).
GV gi¶i thÝch: DC ^ BC
- BC ^ DC t¹o thµnh mÊy gãc vu«ng ?.
- Gi¸o viªn chèt kÕt luËn: Hai ®­êng th¼ng song song kh«ng bao giê c¾t nhau.
3. LuyƯn tËp :
Bµi 1 :
HD HS dïng ª ke ®Ĩ kiĨm tra 2 ®­êng th¼ng cã trong mçi h×nh cã ^ nhau kh«ng.
 C¸c ®­êng th¼ng vu«ng gãc víi nhau: AB vu«ng gãc víi AD vµ BC; AB vu«ng gãc víi AB vµ CD,
Bµi 2 : A B C
C¹nh BE song song víi c¸c c¹nh :
AG, CD
 G E D
Bµi 3 :Trong mçi h×nh d­íi ®©y: M N
- C¸c cỈp c¹nh song song víi 
nhau lµ: MN vµ PQ; DI vµ GH
- C¸c cỈp c¹nh vu«ng gãc víi Q P
Nhau lµ : MQ vµ QP; 
MN vµ MQ; DI vµ IH, IH vµ HG
3.. Cđng cè dỈn dß :
- NhËn xÐt giê häc.
- ChuÈn bÞ bµi sau.
- 2 HS lªn b¶ng lµm bµi.
-HS nhËn xÐt, sưa ch÷a.
- HS nghe.
- HS quan s¸t vµ ®äc th«ng tin trong SGK.
HS nhËn xÐt vỊ 2 ®­êng th¼ng vu«n gãc t¹o víi nhau thµnh 2 gãc vu«ng.
- Häc sinh thùc hiƯn kÐo dµi 2 ®­êng th¼ng song song.
- HS tr¶ lêi nªu kÕt luËn.
- Häc sinh thùc hiƯn.
- HS nªu y/cÇu bµi tËp.
 HS thùc hµnh dïng ª ke kiĨm tra xem gãc nµo lµ gãc vu«ng råi nªu tõng cỈp ®­êng th¼ng vu«ng gãc víi nhau.
- HS nªu y/cÇu bµi tËp.
HS lµm vµ ch÷a bµi tr­íc líp.
HS nhËn xÐt, bỉ sung.
- HS nªu y/cÇu bµi tËp.
HS th¶o luËn nhãm 4 ®Ĩ lµm bµi vµ
Ch÷a bµi tr­íc líp.
 HS lµm bµi vµo vë.
HS ch÷a bµi vµ nhËn xÐt.
§¹o ®øc :
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ. (TIẾT 1)
I.Mục tiêu:
 - Nªu ®­ỵc vÝ dơ vỊ tiÕt kiƯm thêi giê.
 - BiÕt ®­ỵc lỵi Ých cđa tiÕt kiƯm thêi giê .
 - B­íc ®Çu biÕt sư dơng thêi gian häc tËp , sinh ho¹t ,... h»ng ngµy mét c¸ch hỵp lý .
 - Gd hs biết giá trị của thời gian, biết lập thời gian làm việc và học tập hợp lí .
II.Đồ dùng dạy học:
 -SGK Đạo đức 4.
 -Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ.
 -Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ và trắng.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:Cho HS hát.
2.KTBC: -GV nêu yêu cầu kiểm tra:
 +Nêu phần ghi nhớ của bài “Tiết kiệm tiền của”.
 +Hãy giúp bạn Hà chọn cách giải quyết phù hợp trong tình huống sau: Hà đang dùng hộp bút màu rất tốt, nay lại được bạn tặng thêm một hộp giống hệt hộp cũ nhân dịp sinh nhật
 -GV ghi điểm.
3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: “Tiết kiệm thời giờ”
b.Nội dung: 
*Hoạt động 1: Kể chuyện “Một phút” –trong SGK/14-15
 -GV kể chuyện kết hợp với việc đóng vai minh họa của một số HS.
 -GV cho HS thảo luận theo 3 câu hỏi trong SGK/15.
+Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời giờ như thế nào?
+Ch/gì đã xảy ra với Mi-chi-a trong cuộc thi trượt tuyết?
+Sau chuyện đó, Mi-chi-a đã hiểu ra điều gì?
-Kết luận : Mỗi phút điều đ/quý. Ch/ta phải TK th/giờ.
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGK/16)
 -GV chia 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống.
ịNhóm 1 : Đ/gì sẽ xảy ra nếu HS đến ph/thi bị muộn.
ịNhóm 2 : Nếu hành khách đến muộn giờ tàu, máy bay thì điều gì sẽ xảy ra?
ịNhóm 3 : Điều gì sẽ xảy ra nếu ng/bệnh được đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm?
-Kết luận : Đến phòng thi muộn có thể không được vào thi hoặc ảnh hưởng xấu đến kết quả bài thi.
 +Hành khách đến muộn có thể bị nhỡ tàu, nhỡ máy bay.
 +Người bệnh được đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm có thể bị nguy hiểm đến tính mạng.
*Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ(bài tập 3-SGK)
 Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGK/16).
 -GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 3
 Em hãy cùng các bạn trong nhóm trao đổi và bày tỏ thái độ về các ý kiến sau (Tán thành, phân vân hoặc không tán thành) :
a/. Thời giờ là quý nhất.
b/. Thời giờ là thứ ai cũng có, chẳng mất tiền mua nên không cần tiết kiệm.
c/. Tiết kiệm thời giờ là học suốt ngày, không làm việc gì khác.
d/. Tiết kiệm thời giờ là tranh thủ làm nhiều việc trong cùng 1 lúc.
-GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình.
-Kết luận : +Ý kiến a là đúng.+Các ý kiến b, c, d là sai
 -GV yêu cầu 2 HS đọc phần ghi nhớ.
4.Củng cố - Dặn dò:
 -Tự liên hệ việc sử dụng thời giờ của bản thân.
 -Lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân (Bài tập 4- SGK/16) 
 +Em đã biết tiết kiệm thời giờ chưa? Hãy trao đổi với bạn bên cạnh 1 số việc cụ thể mà em đã làm để tiết kiệm thời giờ.
 -Viết, vẽ, sưu tầm các mẩu chuyện, truyện kể, tấm gương, ca dao, tục ngữ về tiết kiệm thời giờ (Bài tập 5- SGK/ 16)
-HS hát.
-Một số HS thực hiện.
-HS nhận xét, bổ sung.
a/. Bỏ ngay hộp màu cũ, dùng hộp mới.
b/. Dùng cả hai hộp một lúc.
c/. Mang cho hộp cũ dùng hộp mới.
d/. Cất hộp mới để dành, dùng nốt hộp màu cũ.
-Thảo luận nhóm 3.
-Lắng nghe.
-HS lắng nghe va ... x 4 = 16 cm.
DiƯn tÝch HV lµ : 4 x 4 = 16 ( cm2)
Bµi 2: VÏ theo mÉu.
-HDHS thùc hµnh vÏ.
- NhËn xÐt , ®¸nh gi¸ .
Bµi 1: vÏ HCN cã chiỊu dµi 5 cm, c/réng 3cm.
a) GVHDHS vÏ h×nh 
- GV quan s¸t vµ h­íng dÉn thªm.
GV gäi HS nªu l¹i c¸ch vÏ h×nh ch÷ nhËt.
b) Chu vi h×nh ch÷ nhËt.
(5 + 3) x 2 = 16 (cm)
Bµi 2: VÏ HCN cã chiỊu dµi AB = 4 cm , chiỊu réng BC = 3cm
- Yªu cÇu HS vÏ ®ĩng HCN : ABCD cã chiỊu dµi AB = 4cm, réng BC = 3cm.
- Gi¸o viªn gi¶i thÝch AC, BD lµ 2 ®­êng chÐo.
- Yªu cÇu häc sinh ®o ®é dµi AC, BD, ghi kÕt qu¶ vµ nªu nhËn xÐt (AC = BC = 5cm).
3- Cđng cè, dỈn dß.
- NhËn xÐt giê häc, dỈn dß häc sinh vỊ nhµ chuÈn bÞ bµi sau.
- HS thùc hµnh vÏ tr­íc líp.
HS nhËn xÐt, bỉ sung.
- HS nghe.
- HS nªu bµi to¸n " VÏ h×nh vu«ng ABCD cã c¹nh 3 cm".
 A B
 3cm
 D 3cm C
-HS ®äc yªu cÇu bµi .
- HS nªu c¸ch vÏ vµ thùc hµnh vÏ trªn b¶ng.
 A B
 4cm
 D C
- Häc sinh tù vÏ h×nh vu«ng ABCD vµo vë.
- KÕt luËn- Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh tù vÏ h×nh vu«ng ABCD cã ®é dµi c¹nh lµ 5cm vµ kiĨm tra xem 2 ®­êng chÐo cã b»ng nhau kh«ng.
 A B
 3cm
 D 4cm C 
Tập làm văn
	LUYỆN TẬP TRAO ĐỞI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN 
A. Mục đích, yêu cầu
1. Xác định đợc mục đích trao đổi,vai trong trao đổi.
2. Lập đợc dàn ý của bài trao đổi đạt mục đích.
3. Biết đĩng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ cĩ sức thuyết phục, đạt mục đích đề ra.
B. Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ chép sẵn đề bài
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
I. Ổn định
II. Kiểm tra bài cũ
III. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:SGV(207)
2. Hớng dẫn học sinh phân tích bài
 - GV gạch chân từ ngữ quan trọng
 - Treo bảng phụ 
3. Xác định mục đích trao đổi,hình dung các câu hỏi sẽ cĩ
 - GV hớng dẫn xác định trọng tâm
 - Nội dung trao đổi là gì ?
 - Đối tợng trao đổi là ai ?
 - Mục đích trao đổi để làm gì ?
 - Hình thức trao đổi là gì ?
4. Thực hành trao đổi theo cặp
 - Chia cặp theo bàn
 - GV giúp đỡ từng nhĩm
5. Thi trình bày trớc lớp
 - GV hớng dẫn nhận xét theo các tiêu chí sau: Đúng đề tài, đạt mục đích, hợp vai.
 - GV nhận xét
6. Củng cố, dặn dị
 - Yêu cầu nhắc lại những điều cần nhớ khi trao đổi với ngời thân
 - Nhận xét giờ học
 - Dặn học sinh viết bài vào vở
 - Chuẩn bị bài tiết sau.
 - Hát
 - 1 em đọc bài văn đã chuyển từ vở kịch Yết Kiêu thành chuyện.
 - 1 em kể câu chuyện
 - Nghe giới thiệu
 - HS đọc thầm bài, 2 em đọc to
 - Đọc từ GV gạch chân
 - Đọc bảng phụ
 - 3 em nối tiếp đọc 3 gợi ý
 - Xác định trọng tâm
 - Về nguyện vọng học mơn năng khiếu
 - Anh, chị của em
 - Làm cho anh, chị hiểu rõ nguyện vọng, giải đáp thắc mắc của anh, chị
 - Em và bạn trao đổi
 - Mỗi ngời đĩng 1 vai
 - Thảo luận để chọn vai
 - Thực hành trao đổi
 - Đổi vai
 - HS thi đĩng vai trớc lớp
 - Lớp nhận xét
 - 2 em nhắc lại
Thể dục ĐỘNG TÁC LƯNG - BỤNG 
 TRÒ CHƠI “CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI ”
I. MỤC TIÊU :
 - Ôn động tác vươn thở, tay và chân. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. 
 - Học động tác lưng bụng. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. 
 - Trò chơi: “ Con cóc là cậu ông trời” Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia vào trò chơi nhiệt tình chủ động. 
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
- Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
- Chuẩn bị 1 còi, phấn kẻ vạch xuất phát và vạch đích.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: 
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh. 
- GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. 
- Khởi động: Cho HS chạy một vòng xung quanh sân, khi về HS đứng thành một vòng tròn. 
+ Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai. 
+ Trò chơi : “Trò chơi hiệu lệnh ”. 
2. Phần cơ bản
a) Bài thể dục phát triển chung
* Ôn các động tác vươn thở tay và chân
+ GV hô nhịp cho HS tập 3 động tác. 
+ Mời cán sự lên hô nhịp cho cả lớp tập, GV quan sát để uốn nắn, sửa sai cho HS + Tổ chức cho từng tổ HS lên tập và nêu câu hỏi để HS cùng nhận xét. 
* Học động tác lưng - bụng 
+ Lần 1 : + GV nêu tên động tác. 
+ GV làm mẫu cho HS hình dung được động tác. 
+ GV vừa làm mẫu vừa phân tích giảng giải từng nhịp để HS bắt chước. 
- GV treo tranh: HS phân tích, tìm hiểu các cử động của động tác theo tranh. 
+ Lần 2: GV đứng trước tập cùng chiều với HS, 
+ Lần 3: GV hô nhịp cho HS tập toàn bộ động tác và quan sát HS tập. 
+ Lần 4: Cho cán sự lớp lên vừa tập vừa hô nhịp cho cả lớp tập theo, GV theo dõi sửa sai cho các em. 
+ Lần 5: HS tập tương đối thuộc bài GV không làm mẫu chỉ hô nhịp cho HS tập.
- GV điều khiển kết hợp cho HS tập ôn cả 4 động tác cùng một lượt. 
- GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ. 
- Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi đua trình diễn . GV cùng HS quan sát, nhận xét , đánh giá . - GV điều khiển tập lại cho cả lớp để củng cố 
b) Trò chơi : “Con cóc là cậu ông trời ”
- GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
- Nêu tên trò chơi. 
- GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi. 
- Cho HS chơi thử và nhắc nhở HS thực hiện đúng quy định của trò chơi để đảm bảo an toàn. 
- Tổ chức cho HS thi đua chơi chính thức. 
- GV quan sát, nhận xét, biểu dương những HS chơi chủ động, nhiệt tình. 
3. Phần kết thúc: 
- HS làm động tác thả lỏng tại chỗ, sau đó hát và vỗ tay theo nhịp. 
- GV cùng học sinh hệ thống bài học. 
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà.
- GV hô giải tán. 
6 phút
2 phút
2 phút
2 phút 
22 phút
16 phút
6 phút
2 lần mỗi lần 2 lần 8 nhịp, 
10 phút 
2 lần 
2 lần 
2 lần 
2 lần 
6 phút 
7 phút 
2 phút 
2 phút 
3 phút
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
 ====
 ====
 ====
 ====
5GV
- Đội hình trò chơi
5GV
- HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang.
==========
==========
==========
==========
 5GV
- Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập.
T1
T2
T3
T4
5GV
= ===
= 5GV ===
= ===
= ===
= ===
==========
==========
==========
==========
5GV
- HS chuyển thành đội hình vòng tròn. 
5GV
- Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
==== 
==== 
==== 
==== 
5GV
- HS hô “khỏe”.
Buởi chiều 
Tiết 1 Âm nhạc ( Gv chuyên dạy)
Tiếng Việt(LT) (2 tiết ) 
 ƠN LUYỆN 
I, MỤC TIÊU:
- Củng cố về đợng từ , cảm thụ văn học , văn viết thư , mở rợng vớn từ ước mơ 
- HS có ý thức học tập tốt
II, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Giáo viên
Học sinh
Bài 1: Hãy xếp các đợng từ sau theo hai nhóm : im lặng , trò chuyện , trầm ngâm , bàn bạc , nào nức , thì thầm . 
Nhóm đợng từ chỉ trạng thái 
Nhóm đợng từ chỉ hoạt đợng 
Lớp lắng nghe và nhận xét.
Hs làm Nhóm 1: im lặng 
Nhóm 2 : thì thầm ..
Bài 2 : Gạch chân các đợng từ trong đoạn văn sau : Mi – đát làm theo lời dặn của thần quả nhiên thoát khỏi cái quà tặng mà trước đầy ơng hằng mong ước . Lúc ấy , nhà vua mới hiểu rằng hạnh phúc khơng thể xây dựng bằng ước muớn tham lam . 
Hs gạch dưới các đợng từ 
Bài 3 : Phân bệt từ : Mơ ước và mơ mợng rời đặt câu với cái từ đó .
Gv có thể gợi ý cho hs 
Bài 4 : Bằng cách nhân hóa , nhà thơ Võ Quảng đã viết về anh Đóm Đóm trong bài thơ anh đom đóm như sau : 
 Mặt trời gác núi 
 Bóng tới lan dần 
.
Lo cho người ngủ 
Đọc đoạn văn trên ,em có suy nghĩ gì về cơng việc của anh đom đóm ? 
Bài 5: Lớn lên em sẽ làm gì ? hình dung khi em trưởng thành sẽ được làm cơng việc mình đã chọn và viết thư kể lại cho bạn thân biết điều đó . 
Hs . mơ ước là mong muớn , thiết tha mợt điều tớt đẹp trong tương lai, mơ mợng là mê say theo những hình ảnh tớt đẹp nhưng xa vời khơng có thực . 
Hs nêu Anh đóm đóm đi lan thì vào lúc mọi người két thúc mọi cơng việc và chuẩn bị nghỉ ngơi .
- Yêu cầu viết vào vở.
- Lớp viết vào vở
Giáo viên chấm, nhận xét đánh giá.
*Củng cố dặn dò:
- Về nhà tập kể.
Sinh ho¹t tuÇn 9
 Học ATGT bài 2: Vạch kẻ đường,cọc tiêu và rào chắn (35’)
I. Mục tiêu:
- HS hiểu ý nghĩa, tác dụng của vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn trong giao thơng ,nhận biết và xác định đúng nơi cĩ vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn. 
- Giáo dục HS khi đi đườngchấp hành đúng Luật GTĐB và đảm bảo ATGT.
 II. Đồ dùng dạy học: - Các biển báo hiệu đã học ở bài 1
- Tranh ảnh trong SGK, ảnh ở một ngã tư cĩ cả đèn tín hiệu biển báo vạch kẻ đường, rào chắn.
III.Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Ơn bài cũ và giới thiệu bài mới
*Trị chơi : “Đi tìm biển báo hiệu giao thơng”12’
- GV giới thiệu trị chơi, cách chơi và điều khiển cuộc chơi.
- GV treo 1 một số tên biển báo đã học ở bài 1 lên bảng, trên bàn GV đặt những biển báo hiệu đã học, chia lớp thành 3 nhĩm.
 - Lần lượt 3 em dại diện 3 nhĩm lên tìm tên biển báo dặt đúng chỗ cĩ tên biển báo đĩ và giải thích biển báo này thuộc biển báo nào. Khi gặp biển báo này người đi đường phải thực hiện theo lệnh hay chỉ dẫn như thế nào?
HĐ2:Tìm hiểu vạch kẻ đường: 10’
 -GV nêu câu hỏi: + Những ai đã nhìn thấy vạch kẻ trên đường?+ Em nào cĩ thể mơ tả các loại vạch kẻ tren đường em đã nhìn thấy?+ Người ta kẻ những vạch kẻ trên đường để làm gì?
- GV giải thích các dạng vạch kẻ, ý nghĩa một số vạch kẻ đường HS cần biết: Vạch đi bộ qua đường, vạch dừng xe, vạch giới hạn cho xe thơ sơ, vạch liền, vạch đứt đoạn....
HĐ3: Tìm hiểu vè cọc tiêu, rào chắn: 10’
- GV đưa tranh ảnh cọc tiêu trên đường. Giải thích từ cọc tiêu:
- GV giới thiệu các dạng cọc tiêu hiện đang cĩ trên đường( dùng bảng vẽ hoặc tranh ảnh to) - Cọc tiêu cĩ tác dụng gì trong giao thơng?
-GV giới thiệu rào chắn : Rào chắn là ngăn khơng cho người và xe qua lại.
- Cĩ 2 loại rào chắn: + Rào chắn cố định + Rào chắn di động
Củng cố ,dặn dị:3’
- Giáo dục HS khi đi đườngchấp hành đúng Luật GTĐB và đảm bảo ATGT.
- Sưu tầm một số hình ảnh về đi xe đạp đúng và sai.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 9 lop 4 ca ngay knsbvmt.doc