TẬP ĐỌC:
THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
I.MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP.
Tuần 9 Thứ 2 ngày 19 tháng 10 năm 2009 tập đọc: Thưa chuyện với mẹ I.Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại. - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý( Trả lời được các câu hỏi trong SGK). II Các hoạt động trên lớp. HĐ của thầy A. KT BC: Đọc 2 đoạn của bài " Đôi giày ba ta màu xanh", nêu ND bài. B. Bài mới. *Giới thiệu bài: Đọc và tìm hiểu bài " Thưa chuyện với mẹ ". HĐ1 : Luyện đọc - Đọc cả bài - HD HS đọc nối tiếp theo đoạn . Đ1: Từ đầu ... kiếm sống Đ2: Phần còn lại + Theo dõi HS đọc, chỉnh sửa. + Đọc chú giải + Y/C HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc cả bài - GV đọc diễm cảm toàn bài. HĐ2 : Tìm hiểu bài. + Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì? + Mẹ Cương phản đối với lí do NTN? + Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào? - Cho HS đọc thầm toàn bài - Nêu nhận xét về cách trò chuyện giữa hai mẹ con Cương? Em nghĩ gì về mơ ước của Cương? - Nêu ND chính của bài - GV bổ sung, ghi bảng. HĐ3: HD đọc diễm cảm . - Y/C HS luyện đọc phân vai theo nhóm. + Y/C HS thi đọc bài văn ( Giọng trao đổi, trò chuyện thân mật, nhẹ nhàng,..) C. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Giao việc về nhà. HĐ của trò - 2 HS đọc tiếp nối 2 đoạn, nêu ND bài + HS khác nghe, nhận xét. - HS lắng nghe. - 1 HS khá đọc cả bài - HS đọc nối tiếp (3 lượt) + 1 HS đọc chú giải. + HS luyện đọc theo cặp. +1-2 HS đọc cả bài, HS khác nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc thầm Đ1 và nêu: + Thương mẹ, muốn học thêm nghề để kiếm sống... + Mẹ cho là Cương bị ai xui, không cho đi làm sợ mất thể diện. + Cậu nói với mẹ: Nghề nào cũng đáng trọng, chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng xấu hổ... - HS đọc. - Cách xưng hô: đúng thứ bậc trên dưới trong gia đình, Cương xưng hô với mẹ rất lễ phép, kính trọng. Mẹ Cương xưng mẹ con rất dịu dàng, âu yếm - Cử chỉ trò chuyện thân mật, tình cảm. - HS nêu - HS nêu ND - 2 HS nhắc lại + HS đọc phân vai: Người dẫn chuyện, Cương, mẹ Cương. +Đại diện cá nhóm thi đọc. + HS khác bình xét nhóm đọc tốt nhất. - HS lắng nghe - HS học bài ở nhà. Toán: Hai đường thẳng song song I Mục tiêu: - Có biểu tượng về hai đường thẳng song song. - Nhận biết được hai đường thẳng song song. * BT3(b) II Đồ dùng dạy học: - Thước thẳng và êke III Các hoạt động trên lớp. HĐ của thầy A. KT BC: GV vẽ hình, Y/c HS nêu các cặp cạnh vuông góc với nhau trong hình. A B D C - GV nhận xét. B. Bài mới. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài HĐ1:Giới thiệu 2 đường thẳng song song. - Vẽ HCN : ABCD lên bảng . + Kéo dài 2 cạnh đối diện về 2 phía(AB,CD) + GT: AB, CD là 2 đường thẳng song song với nhau. A B D C + Y/C HS liên hệ tới các hình ảnh 2 đường thẳng song song. HĐ2: Luyện tập: Bài1: Y/C HS nêu được các cặp cạnh song song ở từng hình vẽ. Bài 2, 3(a): Y/C HS làm vào vở - GV quan sát, giúp đỡ thêm - Chấm bài- HDHS chữa bài. Bài 2: GV vẽ hình lên bảng: + BE có song song với các cặp cạnh đối diện không ? Bài3: Y/C HS nêu các cặp cạnh song song với nhau? Các cặp cạnh vuông góc với nhau? HS khá, giỏi: Bài3(b) 1 HS làm trên bảng - Lớp nhận xét. C. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Giao việc về nhà. HĐ của trò - HS nêu, lớp nhận xét Các cặp cạnh vuông góc với nhau là : AB và AD ; BA và BC ; CB và CD ; DA và DC - HS lắng nghe - HS quan sát từng cặp cạnh đối diện của hình vẽ. + HS nhận thấy: + Hai đường thẳng song song không bao giờ cắt nhau. + Hai đường thẳng song song không bao giờ cắt nhau. + VD : 2 mép bìa song song của bìa quyển vở HCN, 2 cạnh đối diện của bảng đen, ... - HS thảo luận theo cặp và nêu được: AB song song với CD; BC song song với AD MN song song với PQ; MQ song song với NP - HS làm bài vào vở - HS chữa bài, lớp nhận xét. - HS nêu kết quả bài làm và chỉ trên hình vẽ: Cạnh BE song song với các cạnh: AG, CD. - 2 HS lên bảng làm: a) Cặp cạnh song song với nhau là: MN và PQ; DI và GH. b) Cặp cạnh vuông góc với nhau là: MN và MQ; QM và QP; ID và IH ; HI và HG - HS lắng nghe. - HS học bài ở nhà. Đạo Đức: Tiết Kiệm thời giờ (T1) I.Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ. - Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ. - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, hàng ngàymột cách hợp lí. * Biết được vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ. * Sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, hằng ngày một cách hợp lí. II Chuẩn bị: GV + HS: SGK, phiếu thảo luận(BT2-SGK). III Các hoạt động trên lớp : HĐ của thầy A.KT BC: Thế nào là tiết kiệm tiền của? B. Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài " Tiết kiệm thời giờ " HĐ1: Kể chuyện " Một phút" trong SGK. - Y/C HS thảo luận nội dung + Mi- chi- a có thói quen sử dụng thời giờ NTN? + Chuyện gì đã sảy ra với Mi – chi- a trong thời gian trượt tuyết? + Sau lần thi đó Mi- chi- a đã rút ra điều gì? HSkhá,giỏi: Vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ. - KL: Mỗi phút đều đáng quý. Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ HĐ2: Thảo luận nhóm (BT2-SGK) - GV chia nhóm: Mỗi nhóm thảo luận 1 TH.( phát phiếu ) TH1: HS đến phòng thi muộn. TH2: Hành khách đến muộn giờ tàu. TH3: Người bệnh đưa đến bệnh viện chậm. - KL: GV KL về tầm quan trọng của thời giờ. HĐ3: Bày tỏ thái độ( BT3-SGK) + GV lần lượt nêu từng ý kiến BT3 + Y/C HS bày tỏ thái độ và nêu lí do chọn ý kiến đó. - Cho HS đọc ghi nhớ HĐ4: HĐ nối tiếp: - Y/C HS liên hệ việc sử dụng thời giờ bản thân. - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học. HĐ của trò - 2 HS nêu miệng. + HS khác nghe, nhận xét. - HS phân vai thể hiện câu chuyện - HS thảo luậnvà nêu được : + Mi- chi- a có thói quen sở dụng thời giờ rất lãng phí. + Không được về thứ nhất. + Hiểu ra: Con người chỉ cần 1 phút cũng có thể làm nên chuyện quan trọng - HS tự trả lời - Các nhóm thảo luận và nêu được dự đoán sự việc diễn ra trong từng tình huống. + Đại diện các nhóm trình bày ý kiến của mình. + HS khác nhận xét, - HS đánh giá theo thẻ màu theo qui ước: + ý kiến d, đúng. + ý kiến a, b, c: sai. + 1-2 HS đọc ghi nhớ(SGK) - Vài HS nêu liên hệ trước lớp ( BT 4- SGK). - HS khá, giỏi: về tự lập thời gian biểu của mình. chính tả: Tuần 9 I. Mục tiêu: - Nghe-viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ. - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b; hoặc BT do GV soạn. II. Chuẩn bị : GV: Vài tờ phiếu khổ to ghi BT2b, bảng phụ. III. Các hoạt động trên lớp HĐ của thầy A. KTBC: - Viết các từ: Đắt rẻ, dấu hiệu, chế giễu. B. Bài mới: GTB: Nêu mục tiêu bài dạy. HĐ1: HD HS nghe,viết - GVđọc bài viết chính tả. + Y/C HS chú ý những từ dễ viết sai. + Bài thơ cho các em biết những gì về nghề thợ rèn? + Ghi tên bài thơ vào giữa dòng... + GV đọc từng câu. - GV đọc lại bài - GV chấm 6-8 bài chính tả. HĐ2: HD làm các bài tập chính tả. Bài2b: Y/C HS điền tiếng chứa vần uôn, uông. C. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Nhắc HS về làm BT 2a trong VBT HĐ của trò - 2 HS viết bảng lớp. + HS khác nghe,nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc thầm bài văn: Chú ý các từ dễ viết sai và từ được chú thích: tu, quai(búa) - Sự vất vả và niềm vui trong lao động của người thợ rèn. - HS nắm được cách trình bày BV. + HS Viết bài vào vở. + HS soát bài. - HS nộp vở để chấm. - 2 nhóm thi tiếp sức: + Sau thời gian qui định đại diện các nhóm đọc KQ: Uống nước nhớ nguồn. Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương. Đố ai lặn xuống vực sâu Mà đo miệng cá uốn câu cho vừa. Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu. - HS tự sửa lỗi nếu có - HS lắng nghe - HS học bài ở nhà. Thứ 3 ngày 20 tháng 10 năm 2009 Toán Vẽ hai đường thẳng vuông góc I. Mục tiêu: - Vẽ được đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước. - Vẽ được đường cao của hình tam giác. * BT3. II. Chuẩn bị : - GV+ HS : Thước kẻ và êke. III. Các hoạt động trên lớp HĐ của thầy A. KT BC: Chữa bài 4 : - Củng cố về góc vuông, cạnh tạo góc vuông. B. Bài mới : GTB: Nêu mục tiêu bài dạy. HĐ1: HD vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng AB cho trước. + GVthực hiện các bước vẽ như SGK, vừa thao tác vẽ vừa nêu cách vẽ cho HS quan sát. - GV tổ chức cho HS thực hành vẽ - GV nhận xét. HĐ2: HD vẽ đường cao của tam giác: - GV vẽ bảng: - Y/C HS đọc tên tam giác. - Y/C HS vẽ đường thẳng đi qua điểm A và vuông góc với BC A B H C - GV giới thiệu về đường cao AH của tam giác ABC. - Y/C HS vẽ đường cao hạ từ đỉnh B, đỉnh C của tam giác ABC (?) Một hình tam giác có mấy đường cao. HĐ3: Luyện tập: - Cho HS nêu Y/C các bài tập - HDHS nắm Y/C từng bài - Cho HS làm bài vào vở - Giúp đỡ thêm 1 số HS, vẽ hình lên bảng. - HDHS chữa bài. Bài1: Vẽ đường thẳng AB đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng CD trong mỗi trường hợp: Bài2: GV vẽ các hình tam giác ở bài tập lên bảng: HS khá, giỏi: Bài 3: - Hãy nêu tên các hình chữ nhật có trong hình? C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Giao việc về nhà. HĐ của trò - 2 HS chữa bài - HS khác nghe, nhận xét. HS mở SGK Theo dõi nội dung bài. - HS theo dõi thao tác của GV. - 1 HS lên bảng vẽ - Lớp thực hành vẽ vào nháp; nhận xét - HS quan sát - HS đọc: Tam giác ABC - 1 HS lên bảng vẽ, lớp vẽ vào nháp nhận xét - HS lắng nghe, nhắc lại - 1HS lên bảng vẽ; lớp vẽ vào nháp, nhận xét - 3 đường cao. - HS nêu Y/C các bài tập - HS làm bài vào vở - HS chữa bài, lớp nhận xét. - 3 HS lên bảng vẽ: a) b) A C C E• D A •E B D c) D •E C - 3 HS lên bảng vẽ đường cao AH vào 3 trường hợp a) b) B c) C A B H C C A A B - 1 HS lên bảng vẽ: A E B D G C - HS nêu: ABCD; AEGD; EBCG - HS lắng nghe - HS học bài ở nhà. luyện từ và câu mở rộng vốn từ : ước mơ I. Mục tiêu: Biết thêm một số từ thuộc chủ điểm : Trên đôi cánh ước mơ; bước đầu tìm được một số từ cùng nghĩa với từ ước mơ, bằng tiếng mơ( BT1,2) ; ghép được từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của từ ngữ đó( BT3); nêu VD minh hoạ về một loại ước mơ (BT4); hiểu được ý nghĩa 2 thành ngữ thuộc chủ điểm( BT5a,c) II. Chuẩn bị : GV: 2 tờ phiếu ghi BT 2,3 III. Các hoạt động trên lớp HĐ của thầy A. KTBC: - Nêu nội dung cần ghi nhớ bài" Dấu ngoặc kép". - GV nhận xét. B. Bài mới: 1. GTB: Nêu mục tiêu bài dạy 2. Phần nhận xét Bài1: Tìm từ đồng nghĩa với từ “ước mơ” ? Và ghi vào vở. + ... i khâu và đặc điểm của mũi khâu , đường khâu đột mau. - Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu đột mau theo đường vạch dấu. - Giáo dục HS yêu thích lao động, có ý thức an toàn lao động . II. Chuẩn bị: GV: Tranh quy trình khâu đột mau. Mẫu khâu đột mau . III.Các hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức: - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. 2/ Dạy bài mới: *GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài dạy HĐ1: Hướng dẫn quan sát nhận xét - GV giới thiệu, HS quan sát mẫu khâu đột mau trên mô hình . + Đặc điểm khâu đột mau? HĐ2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật : - Treo tranh qui trình khâu đột mau và khâu đột thưa . Y/C HS so sánh + Qui tắc: “ Lùi 1, tiến 2” - GV HD cách khâu múi thứ 1, thứ 2 như khâu đột thưa. - Khâu theo chiều từ phải sang trái. 3/. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống lại nội dung bài học . - HS tự kiểm tra chéo đồ dùng. - Theo dõi, mở SGK - HS quan sát mặt phải, mặt trái của mẫu và H1 + Mặt phải đường khâu các mũi khâu đột mau dài bằng nhau và nối tiếp nhau giống như các mũi may... - HS rút ra điểm giống nhau và khác nhau so với khâu đột thưa: + Giống nhau: Là khâu mũi một và lùi lại 1 mũi để xuống kim.. + Khác nhau: Về khoảng cách lên kim - 1-2 HS dựa vào thao tác của GV để thực hiện mũi khâu thứ 3, thứ 4, ... và kết thúc đường khâu đột mau. ( Theo đúng đường vạch dấu) + HS đọc ghi nhớ * VN: Ôn bài Chuẩn bị bài sau. Tiết 4 âm nhạc Tiết 5 luyện khoa học I.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách cần ăn uống như thế nào khi bị bệnh . - Biết được cách phòng tránh tai nạn đuối nước . II.Các hoạt động trên lớp: 1.KTBC: - Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh ? (2HS trả lời) 2.Nội dung bài ôn luyện: * GTB: GV nêu mục tiêu bài dạy. * Cách tiến hành: GV ghi đề bài lên bảng , HS làm bài vào vở. - Câu1: Viết chữ Đ vào 1 trước câu đúng và chữ S vào 1 trước câu sai. 1 Người bị bệnh thông thường chỉ nên ăn cháo cho dễ tiêu. 1 Người bị bệnh thông thường cần được ăn nhiều thức ăn có giá trị dinh dưỡng như cá, thịt, trứng, sữa, các loại rau xanh, quả chín... 1 Có một số bệnh đòi hỏi phải ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sỹ. - Câu2. Đánh dấu x vào 1 trước câu trả lời đúng nhất. a, Trường hợp người bệnh quá yếu ( mà không phải ăn kiêng) cần ăn như thế nào ? 1 Ăn thức ăn lỏng như cháo thịt băm nhỏ, xúp, canh. 1 Uống sữa, nước quả ép. 1 Ăn nhiều bữa(nếu mỗi bữa chỉ ăn được một tí) 1 Thực hiện tất cả những việc trên. b, Người bệnh bị tiêu chảy cần ăn như thế nào? 1 Ăn đủ chất để phòng suy dinh dưỡng 1 Uống dung dịch ô-rê-dôn hoặc nước cháo muối để đề phòng mất nước. 1 Thực hiện cả 2 việc trên. Câu3: 1. Quan sát các hình trang 36,37 SGK và hoàn thành các bảng sau (theo mẫu). Hình Nội dung hình Nên thực hiện Không nên thực hiện 1 Hai bạn đang chơi đùa cạnh ao, một bạn đang nghịch nước ở cầu ao x 2 ............................................................... ............................................................... 3 ............................................................... ............................................................... 4 ............................................................... ............................................................... 5 ............................................................... ............................................................... 2.Tại sao chỉ nên đi bơi hoặc tập bơi ở nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ ? * HS chữa từng bài tập , HS khác nhận xét . 3.Củng cố – dặn dò: - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học. Tiết 6 + 7 luyện toán I.Mục tiêu: Giúp HS : - Củng cố một số kiến thức về 4 phép tính : Cộng , trừ , nhân , chia. - Luyện kĩ năng nắm vững và vẽ một số hình về 2 đường thẳng song song và 2 đường thẳng vuông góc . II.Các hoạt động trên lớp ; 1.KTBC: - Y/C HS nhắc lại khái niệm về 2 đường thẳng song song và 2 đường thẳng vuông góc . (2HS nêu K/N và vẽ) 2.Nội dung ôn luyện; * GTB: GV nêu mục tiêu bài dạy. * Cách tiến hành : GV ghi đề bài lên bảng ,HS làm bài vào vở. Bài1: a) Vẽ hình vuông cạnh 4 cm . Tính chu vi và diện tích hình vuông đó . b) Vẽ HCN có chiều dài 5 cm , chiều rộng 3 cm . Tính chu vi và diện tích HCN đó. Bài3: Tính giá trị của biểu thức : a) 2 407 x 3 + 12 045 c) 30 168 x 4 – 4 782 b) 326 871 + 117 205 x 6 d) 2 578 396 – 100 407 x 5 Bài4: Tìm 2 biểu thức có giá trị bằng nhau : A = (1+2) x ( 3 000 + 456 ) B = ( 2 000 + 5 ) x ( 10 - 1) C = ( 101 - 1) x ( 5 000 + 40 + 7 ) D = (5 000 + 47) x (90+10) E = ( 3 000 + 400 + 50 + 6 ) x 3 G = (2+3+4) x (1 935 + 70) * HS làm vào vở rồi chữa bài , HS khácc nhận xét. 3.Củng cố – dặn dò : - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học . Tiết 5 + 6 luyện tiếng việt I.Mục tiêu: Giúp HS : - Ôn luyện mở rộng vốn từ thuộc chủ đề “ước mơ” , biết giải nghĩa một số từ thuộc chủ dề này. - Luyện tập để phát triển câu chuyện . II.Các hoạt động trên lớp: 1.KTBC: - Nêu tên những bài tập đọc đã học nói về chủ đề “ước mơ”.(2 HS nêu) 2.Nội dung bài ôn luyện : * GTB : GV nêu mục tiêu bài dạy. * Cách tiến hành: GV đưa ra hệ thống bài tập , Y/C HS làm vào vở. A – Luyện từ và câu: Câu1: Tìm các từ cùng nghĩa với từ “ước mơ”. .................................................................................................................. ................................................................................................................... Câu2: Nối từ với lời giải nghĩa từ thích hợp : Mơ ước Không rõ ràng thế này hay thế kia. Mơ hồ Mong muốn tha thiết điều tốt đẹp trong tương lai. Mơ tưởng Trạng thái như mơ ngủ , không rõ ràng . Mơ màng Mong mỏi điều chỉ có thể có trong tưởng tượng . Bài3: Đặt câu với mỗi từ dưới đây: - mơ ước: ............................................................................................... - mơ hồ : ................................................................................................ - mơ tưởng :............................................................................................ - mơ màng : ......................................................................................... B – Tập làm văn: 1. Đọc trích đoạn “Yết Kiêu” (T91 – 92 , SGK) a) Cảnh1: Từ “Giặc Nguyên xâm lược nước Đại Việt ta... Yết Kiêu nói chuyện với cha” có những nhân vật nào ? b) Cảnh2: Từ (Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long yết kiến nhà vua Trần Nhân Tông) có những nhân vật nào ? 2. Dựa vào hai cảnh trên đây , hãy kể lại câu chuyện Yết Kiêu thành hai đoạn tương ứng với hai cảnh : Đoạn1: Yết Kiêu từ biệt cha. Đoạn2: Yết Kiêu yết kiến vua Trần Nhân Tông . * HS làm bài và chữa bài , HS khác nhận xét . 3.Củng cố – dặn dò: - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học . Tiết 7 luyện địa lí và lịch sử I.Mục tiêu : Giúp HS: - Rèn kĩ năng nắm vững một số kiến thức lịch sử đã học có liên quan đến hai bài lịch sử :Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo , Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân . - Tạo cho HS kĩ năng trả lời nhanh . II.Các hoạt động trên lớp: 1.KTBC: - Ngô Quyền đã bố trí trận đánh trên sông Bạch Đằng như thế nào ? (2HS trả lời) 2.Nội dung ôn luuyện ; * GTB: GV nêu mục tiêu bài dạy. * Cách tiến hành : GV đưa ra câu hỏi , Y/C HS thi trả lời nhanh : Câu1: Hãy đưa ra những thông tin đúng về Ngô Quyền: a) Ngô Quyền là con rể Dương Đình Nghệ . b) Ngô Quyền chỉ huy quân dân ta đánh quân Nam Hán . c) Trước trận Bạch Đằng Ngô Quyền lên ngôi vua . Câu2: Ngô Quyền đã dựa vào thuỷ triều để làm gì ? Câu3: Mùa xuân năm 939 , Ngô Quyền đã làm gì ? Câu4: Năm 938, đất nước ta được độc lập sau bao nhiêu năm bị bọn phong kiến phương Bắc đô hộ ? (hơn một nghìn năm) Câu5: Khi Ngô Quyền xưng vương , ông đã cho đóng đô ở đâu ? (Cổ Loa) Câu6: Sau khi Ngô Quyền mất , tình hình đất nước ta ntn ?(triều đình lục đục tranh nhau ngai vàng , đất nước bị chia cắt thành 12 vùng , dân chúng đổ máu vô ích , ruộng đồng bị tàn phá , quân thù lăm le ngoài bờ cõi ) Câu7: Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh ?(Đinh Bộ Lĩnh sinh ra và lớn lên ở Hoa Lư – Gia Viễn – Ninh Bình , từ nhỏ ông đã tỏ ra là người có chí lớn ) Câu8: Năm 968 có sự kiện gì lớn ? (Đinh Bộ Lĩnh đã dẹp loạn 12 sứ quân , thống nhất giang sơn ) Câu9: Khi lên ngôi vua ĐBL đã đặt tên nước là gì ? Đóng đô ở đâu ? * HS trả lời , HS khác nghe – nhận xét . 3.Củng cố – dặn dò : - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học . Tiết 4 thể dục Tiết 5 + 6 Luyện tiếng việt I.Mục tiêu: Giúp HS: - Đọc hiểu nội dung bài “Thưa chuyện với mẹ”. - Luyện kĩ năng nắm được tác dụng và sử dụng thuần thục dấu ngoặc kép trong văn cảnh. - Luyện tập phát triển câu chuyện . II.Các hoạt động trên lớp: 1.KTBC: - Y/C HS đọc và nêu nội dung bài “Thưa chuyện với mẹ” và nêu nội dung của bài. (2HS) 2.Nội dung bài ôn luyện : * GTB: GV nêu mục tiêu bài day. * Cách tiến hành : GV ghi hệ thống bài tập lên bảng , Y/C HS làm bài vào vở: A - Đọc hiểu: Thưa chuyện với mẹ . Câu1: Cương muốn thưa chuyện gì với mẹ ? 1 Cho em được đi học tiếp. 1 Nhờ mẹ nói với bố cho em đi học nghề rèn 1 Em không muốn phải nghỉ học. Câu2: Vì sao Cương xin bố mẹ cho đi học nghề rèn ? 1 Thích bác thợ rèn gần trường 1 Ngại học tiếp lên các lớp trên 1 Thương mẹ vất vả , muốn kiếm sống để đỡ đần cho mẹ. Câu3: Bị mẹ phản đối Cương đã thuyết phục mẹ ntn ? B – Luyện từ và câu: Dấu ngoặc kép Câu1: Tìm lời nói trực tiếp và lời nói gián tiếp trong đoạn văn sau: Bình minh mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển nước biển nhuộm màu hồng nhạt .Truqa ,nước biển xanh lơ và khi chiều tà thì đổi sang màu xanh lục .Đồng bào nơi đây nhận xét :”Nước biển đổi màu từng giờ dưới ánh mặt trời ” .Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển. - Lời nói trực tiếp: ..................... - Lời nói gián tiếp: ........................ Câu2: Dấu ngoặc kép trong câu dưới đây được dùng với mục đích gì ? - Cửa Tùng được ca ngợi là “Bà Chúa của các bãi tắm” C – Tập làm văn: Luyện tập phát triển câu chuyện Kể lại một câu chuyện mà em biết trong đó các sự việc được sắp xếp theo trình tự không gian (Tức là các sự việc được diễn ra đồng thời ,chú ý các câu chuyển tiếp đoạn thể hiện rõ điều ấy ) . - HS nháp bài và chữa bài từng phần, HS nhận xét . 3.Củng cố – dặn dò: - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học .
Tài liệu đính kèm: