Giáo án Lớp 4 Tuần 9 - GV: Nguyễn Thị Ngân

Giáo án Lớp 4 Tuần 9 - GV: Nguyễn Thị Ngân

TIẾT 1 – MĨ THUẬT

(GV chuyên dạy)

TIẾT 2 - TẬP ĐỌC

THƯA CHUYỆN VỚI MẸ

I. MỤC TIÊU:

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoaị

-Hieu ND: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quí.(trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 28 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 490Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 Tuần 9 - GV: Nguyễn Thị Ngân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN 9, Từ ngày 18 tháng 10 đến ngày 22 tháng 10 năm 2010
Thứ
Mơn học
Bài dạy
PPCT
Tiết
Hai
18/10
Mĩ thuật 
Tập đọc 
Tốn 
Đạo đức 
Chào cờ 
Vẽ TT: TT đơn giản hoa, lá
Thưa chuyện với mẹ 
Hai đường thẳng vuơng gĩc 
Tiết kiệm thời giờ (tiết 1)
9
17
41
9
1
2
3
4
5
Ba
19/10
Kĩ thuật 
Chính tả 
Tốn 
Luyện từ 
Lịch sử
Khâu đột thưa
NV: Thợ rèn.
Hai đường thẳng song song
Mở rộng vốn từ: Ước mơ
Đinh bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân 
9
9
42
17
9
1
2
3
4
5
Tư
20/10
Tập đọc 
Kể chuyện 
Thể dục 
Tốn 
Khoa học 
Điều ước của vua Mi-đát
Kể chuyện được chứng kiến, tham gia
Động tác vươn thở, tay chân. TC 
Vẽ hai đường thẳng vuơng gĩc 
Phịng tránh tai nạn đuối nước 
18
9
17
43
17
1
2
3
4
5
Năm
21/10
Âm nhạc 
Tập làm văn 
Tốn 
Khoa học 
Địa lí 
Ơn: Trên ngựa ta phi nhanh 
Luyện tập phát triển câu chuyện 
Vẽ hai đường thẳng song song 
Ơn: con người và sức khoẻ 
HĐSX của người dân ở Tây Nguyên 
9
17
 44
18
9
1
2
3
4
5
Sáu
22/10
Luyện từ 
Tốn 
Thể dục 
TLV 
Sinh hoạt 
Động từ
Thực hành vẽ hình chữ nhật, hình vuơng
Động tác lưng - bụng. TC: Con cĩc là 
Luyên tập trao đổi ‏‎ kiến với người thân 
18
45
18
18
1
2
3
4
5
Thứ hai, ngày 18 tháng 10 năm 2010 
TIẾT 1 – MĨ THUẬT 
(GV chuyên dạy) 
TIẾT 2 - TẬP ĐỌC
THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
I. MỤC TIÊU: 
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoaị
-Hiểu ND: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quí.(trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
-Gọi hs đọc lại bài Đôi giày ba ta màu xanh và trả lời câu hỏi về nội dung bài
-NX, cho điểm
3. Bài mới: 
 Giới thiệu bài
 a.Luyện đọc
-Gọi 1 hs giỏi đọc bài
-Gọi 4 hs đọc tiếp nối
 +Lượt 1:Rèn từ khó
 +Lượt 2:Giải nghĩa từ
-Y/c hs đọc theo cặp
-Gọi 1 hs đọc lại bài
-Đọc mẫu: giọng nhẹ nhàng, thân mật,..
b)Tìm hiểu bài
-Y/c hs đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi theo cặp
-Gọi hs nêu kết quả :
 +Cương xin học nghề rèn để làm gì?
 +Mẹ Cương nêu lí do Phản đối như thế nào?
 +Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào?
 +Đọc thầm toàn bài và suy nghĩ cách xưng hô của hai mẹ con như thế nào?
c)Đọc diễn cảm
-Gọi 4 hs đọc nối tiếp lại bài
-Hướng dẫn đọc diễn cảm cả bài 
-Nêu và hướng dẫn cụ thể đoạn cần đọc tại lớp: “Cương thấy nghèn nghẹn ...... hết bài”. Nhấn giọng: Nghèn nghẹn, thiết tha, đáng trọng, trộm cắp, ăn bám, nhễ nhại, cúc cắc, phì phào, bắn toé
-Đọc mẫu
-Y/c hs đọc theo nhóm
-Gọi hs thi đọc trước lớp
-NX,tuyên dương hs
4. Củng cố, dặn dò
-Ý nghĩa của bài tập đọc này là gì ?
-NX tiết học
-Dặn dò hs
-Đọc và trả lời câu hỏi của GV
-Đọc
-Đọc tiếp nối
-Đọc theo cặp
-Đọc
-Nghe
-Đọc và trả lời câu hỏi
- Nêu :
 + Cương thương mẹ vất vả, muốn học một nghề để đỡ đần cho mẹ
 +Mẹ Cương cho là Cương bị ai xúi, nhà Cương thuộc dòng dõi quan sang. Bố Cương sẽ kg chịu cho Cương làm nghề thợ rèn, sợ mất thể diện gia đình
 +Cương thấy  coi thường
 +Đúng thứ bậc trên dưới trong gia đình. Cương lễ phép xưng hô kính trọng. Mẹ rất dịu dàng âu yếm - Thân mật tình cảm 
-Đọc
-Nghe
-Đọc theo nhóm
-Thi đọc
-NX
-Cương đã thuyết phục mẹ hiểu nghề nào cũng là cao quý để mẹ ủng hộ em thực hiện nguyện vọng : học nghề rèn kiếm tiền giúp đỡ gia đình
TIẾT 3 - TOÁN
HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I. MỤC TIÊU: 
- Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc.
- Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc bằng ê ke.
BT: 1; 2; 3 (a).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG 
Ho¹t ®éng gi¸o viªn
Ho¹t ®éng häc sinh
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
- Lµm bµi 2.
- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm.
3. Bµi míi: 
GV giíi thiƯu bµi trùc tiÕp.
H§1: T×m hiĨu vỊ 2 ®­êng th¼ng vu«ng gãc .
 - GV vÏ h×nh ch÷ nhËt ABCD lªn b¶ng. 
 - NhËn xÐt g× vỊ 4 gãc : A, B , C, D?
 - GV kÐo dµi 2 c¹nh BC, DC vµ cho HS biÕt: Hai ®­êng th¼ng BC vµ DC lµ 2 ®­êng th¼ng vu«ng gãc víi nhau.
 Y/C HS nhËn xÐt vỊ c¸c gãc ®­ỵc t¹o bëi 2 ®­êng th¼ng ®ã ?
 - Y/C HS kiĨm tra b»ng ªke .
 - Dïng ªke vÏ gãc vu«ng ®Ønh O, c¹nh OM , ON.
 - KÐo dµi ®Ĩ ®­ỵc OM , ON lµ 2 ®­êng th¼ng vu«ng gãc víi nhau .
 - Yªu cÇu häc sinh liªn hƯ mét sè h×nh ¶nh xung quanh.
H§2: Thùc hµnh.
Bµi1: Yªu cÇu häc sinh kiĨm tra xem 2 ®­êng th¼ng trong mçi h×nh cã vu«ng gãc víi nhau kh«ng ?
 - GV gäi häc sinh nªu kÕt qu¶.
 - GV nhËn xÐt, chèt l¹i kÕt qu¶ ®ĩng.
Bµi2: Nªu tªn c¸c cỈp c¹nh vu«ng gãc víi nhau cđa h×nh ch÷ nhËt ABCD.
- GV gäi häc sinh nªu kÕt qu¶.
 - GV nhËn xÐt, chèt l¹i kÕt qu¶ ®ĩng.
Bµi3:Yªu cÇu häc sinh dïng ªke ®Ĩ x¸c ®Þnh gãc vu«ng ,tõ ®ã ®Ĩ t×m c¸c cỈp c¹nh vu«ng gãc.
4. Củng cố, dặn dò: 
 - Chèt l¹i néi dung vµ nhËn xÐt giê häc.
 - VỊ nhµ häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau.
- 2HS lªn b¶ng nhËn d¹ng vµ ®äc cÊu t¹o cđa gãc .
 + HS kh¸c theo dâi nhËn xÐt .
 - HS quan s¸t h×nh vÏ vµ nªu ®­ỵc :
 - C¸c gãc A, B, C, D ®Ịu lµ gãc vu«ng .
- HS biÕt ®­ỵc: Hai ®­êng th¼ng BC vµ DC lµ 2 ®­êng th¼ng vu«ng gãc víi nhau vµ t¹o thµnh 4 gãc vu«ng chung ®Ønh C.
 + HS sư dơng ªke ®Ĩ kiĨm tra .
 + HS thùc hµnh vÏ gãc vu«ng ®Ønh O, c¹nh OM , ON. 
 + HS vÏ ®­ỵc : 
 + VD : 2 mÐp vë ,2 c¹nh liªn tiÕp cđa cưa sỉ ,...
 - HS lµm viƯc theo cỈp nªu ®­ỵc :
 a) Hai ®­êng th¼ng IH vµ IK vu«ng gãc víi nhau .
 b) MP vµ MQ kh«ng vu«ng gãc víi nhau (dïng ªke)
- HS lµm viƯc c¸ nh©n nªu miƯng:
 + BC vµ CD 
 + CD vµ AB
- HS lµm viƯc theo nhãm :
 a) Gãc vu«ng dØnh E : AE ED
 Gãc vu«ng ®Øng D: CD DE
b) Gãc vu«ng ®Ønh N:MN NP
 Gãc vu«ng ®Ønh P:NP PQ 
TIẾT 4 - ĐẠO ĐỨC
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU: 
 - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
- Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.
- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,hằng ngày một cách hợp lí.
HS khá, giỏi: 
- Biết được vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ.
- Sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt ,  hàng ngày một cách hợp lí.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
-Vì sao cần tiết kiệm tiền của?
-Hãy kể những việc em cho là tiết kiệm tiền của?
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài
a.Hoạt động 1: Kể chuyện “một phút” trong SGK
-Tổ chức cho hs đọc phân vai
-Gọi hs hs đọc câu hỏi và thảo luận các câu hỏi đó
-Gọi hs nêu kết quả
-NX-KL :
 +Mỗi khi có việc gì em hay trả lời “một phút” nữa
 +Trong cuộc sống, con người chỉ cần một phút cũng làm nên chuyện quan trọng
b.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm BT 2 sgk
-Gọi hs đọc BT
-Chia nhóm và giao mỗi nhóm thảo luận 1 vấn đề
-Gọi hs nêu kết quả
-NX-KL :
 Có thể kg được vào phòng thi hoặc ảnh hưởng xấu đến kết quả
Có thể bị lỡ máy bay, lỡ tàu
c.Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến BT 3
-Gọi hs đọc BT
-Đọc từng câu và hs bày tỏ ý kiến như đã quy ước ở các tiết trước
-NX-KL :
 +Ý a, b, c là sai 
-Vì vậy thời giờ là vốn rất quí
-Đọc phần ghi nhớ bài 
4. Củng cố – dặn dò
-Đọc trước BT4, 6 SGK
-Về nhà học thuộc phần ghi nhớ
-NX tiết học và dặn dò hs
-Phần ghi nhớ
-HS kể
-Đọc phân vai
-Đọc và thảo luận
-NX
 +Mặc dù trượt tuyết rất giỏi nhưng em chỉ đạt giải nhì
 Þ Mỗi phút đều đáng quí, chúng ta cần phải tiết kiệm thời giờ
-Đọc y/c
-Thảo luận nhóm 5
-Trình bày
-NX
Có thể nguy hiểm đến tính mạng
-Đọc y/c
-Bảy tỏ ý kiến
-NX
 + Ý d đúng
-Vài em
-Nghe
-Đọc lại ghi nhớ
Thứ ba, ngày tháng 10 năm 2010 
TIẾT 1 – KĨ THUẬT 
(GV chuyên dạy)
TIẾT 2 - CHÍNH TẢ 
(nghe - viết) THỢ RÈN
I. MỤC TIÊU :
-Nghe -viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ.
-Làm đúng BT chính tả phương ngữ 2a/b.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
-Gọi hs viết lại các từ sau: tàu, phấp phới, rải
-NX
3. Bài mới: 
 Giới thiệu bài
 a)Hướng dẫn viết chính tả
-Đọc bài cho hs dò theo
-Gọi hs đọc phần chú giải
-Gọi hs nêu các từ khó dễ viết sai
-Cho hs viết bảng con các từ trên
-Đọc cho hs viết chính tả
-Đọc cho hs soát lại bài viết
-Chấm và NX bài chấm
 b)Hướng dẫn làm BT chính tả
Bài 2/b
-Gọi hs đọc y/c và nội dung BT 
-Y/c hs tự làm bài
-Gọi hs lên bảng sửa bài
-NX-tuyên dương 
4. Củng cố,dặn dò
-Gọi hs đọc lại BT 2/b đã hoàn chỉnh
-NX tiết học
- Viết 
- NX
- HS nghe
- Nghe
- Đọc
- Nhọ, quệt, ừng ực, nhẫy, nghịch , 
- Phân tích và viết bảng con các từ trên
- Viết chính tả
- Soát bài
- Nghe
- Đọc
- Làm bài
- Sửa bài: Uống–nguồn– muống–xuống – uốn – chuông 
- NX và đọc
-Đọc
-Nghe
TIẾT 3 - TOÁN
HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. MỤC TIÊU: 
-Có biểu tượng về hai dường thẳng song song.
- Nhận biết được hai đường song song.
BT: 1, 2, 3(a)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Thước thẳng và êke
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
-Vẽ tam giác ABC (vuông tại A)
-Dùng êke KT góc nào là góc vuông, nêu tên các cặp cạnh vuông góc với nhau?
-NX,cho điểm
2)Dạy bài mới
 Giới thiệu bài
a.Giới thiệu hai đường thẳng song song
-Vẽ HCN ABCD lên bảng, kéo dài AB và CD ta được hai đường thẳng AB và CD là hai đường thẳng song song
-Tương tự đối với hai cạnh còn lại
-Nếu kéo dài mãi hai đường thẳng song song thì các em thấy hai đường thẳng như thế nào?
-Nêu vài VD
-Vẽ lên bảng 2 đường thẳng song song khác để hs nhận dạng hai đường thẳng song song
-NX
 b.Thực hành
 BT1
-Gọi hs đọc y/c 
-Gọi hs nêu miệng kết quả
-NX-KL
 BT2
 Tương tự bài 1
 ... ÂU:
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên:
+ Sử dụng sức nước sản xuất điện.
+ Khai thác gỗ và lâm sản.
- Nêu được vai trò của rừng và đời sống và sản xuất: cung cấp gỗ, lâm sản, nhiều thú quý,
- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ rừng.
- Mô tả sơ lược đặc điểm sông ở Tây Nguyên: có nhiều thác ghềnh.
- Mô tả sơ lược: rừng rậm nhiệt đới (rừng rậm nhiều loại cây, tạo thành nhiều tầng ), rừng khộp (rừng rụng lá mùa khô).
- Chỉ trên bản đồ (lược đồ) và kể tên những con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên: sông Xê Xan, sông Xrê Pốk, sông Đồng Nai.
HS khá, giỏi: 
- Quan sát hình và kể các công việc cần phải làm trong quy trình sản xuất ra các sản phẩm đồ gỗ.
- Giải thích những nguyên nhân khiến rừng ở Tây Nguyên bị tàn phá.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định: 
2. Bài cũ:
-Kể những cây trồng và vật nuôi chính ở Tây Nguyên ?
-NX, cho điểm
3. Bài mới:
 Giới thiệu bài
 a. Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm
-Y/c hs làm việc theo nhóm các gợi ý sau:
 +Kể tên 1 số con sông ở Tây Nguyên ?
 +Những con sông này bắt nguồn từ đâu và chảy ra đâu ?
 +Tại sao các con sông ở Tây Nguyên lắm ghềnh thác?
 +Người dân khai thác sức nước để làm gì?
 +Các hồ chứa nước có tác dụng gì?
 +Hãy chỉ nhà máy thủy điện Y-a-li trên lược đồ và cho biết nhà máy nằm trên sông nào ?
-Gọi hs nêu kết quả
-NX-KL lại
 b. Hoạt động2 : làm việc theo cặp
-Y/c hs đọc mục 4, QS H. 6, 7 sgk , hỏi :
 +Tây Nguyên có những loại rừng nào?
 +Vì sao Tây Nguyên có nhiều loại rừng khác nhau?
 +QS hình 6 và mô tả rừng nhiệt đới?
 +QS hình 7 và mô tả rừng khộp?
-Gọi hs nêu kết quả
-NX-KL lại
 c. Hoạt động 3 : làm việc cả lớp
 (Nội dung: “Việc khai thác.....sản xuất” đọc thêm)
-Rừng Tây Nguyên có giá trị gì?
-Gỗ dùng làm gì?
-Dựa vào hình 8, 9, 10 kể các công việc cần làm trong qui trình sản xuất ra các sản phẩm đồ gỗ?
-Rừng có nhiều ích lợi như vậy nên ta cần làm gì?
* BVMT: Sau khi học sinh trả lời câu hỏi gv nói “rừng còn có lợi ích phòng chống bão, lũ và tạo cho môi trường không khí trong lành vì vậy trồng rừng và bảo vệ ”
-NX-KL
4. Củng cố, dặn dò:
-Trình bày về: cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc có sừng, khai thác sức nước, khai thác rừng 
-Về nhà học thuộc ghi nhớ, đọc thêm từ việc khaihết để hiểu thêm
-NX tiết học và dặn dò hs
-Ca fê, cao su, chè, hồ tiêu (cây công nghiệp) và voi trâu bò
-NX
-HS làm việc nhóm 5
 +Sông Ba, Đồng Nai, Xê Xan 
 +Bắt nguồn từ Tây Nguyên và chảy ra nhiều vùng
 +Vì chúng có độ cao khác nhau
+Để chạy tua-bin sản xuất điện, phục vụ đời sống con người
 +Giữ nước, hạn chế những cơn lũ bất thường
 +HS chỉ
-Trả lời
-NX
-Nghe và làm việc nhóm đôi
 +Rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp
 +Vì Tây Nguyên có mưa nhiều còn mùa khô đến thì kéo dài
 +Rừng rậm rạp, thường có 1 loài cây, xanh quanh năm, nhiều tầng
 +Rừng rụng lá nên cây trông xơ xác
-Trả lời
-NX
-Cho sản vật và gỗ quý nhiều loại, có nhiều lợi ích
-Tủ, bàn ghế, nhà
-Vận chuyển gỗ, xưởng cưa, xẻ gỗ, xưởng mộc
-Bảo vệ và khai thác hợp lí
-NX
-Nghe
-Nêu ghi nhớ
-Nghe
Thứ sáu, ngày tháng 10 năm 2010 
TIẾT 1 - LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ĐỘNG TỪ
I. MỤC TIÊU:
 - Hiểu thế nào là động từ (từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật: người, sự vật, hiện tượng ).
 - Nhận biết được động từ trong câu hoặc thể hiện qua tranh vẽ (BT mục III).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định: 
2. Bài cũ:
-Gọi hs đọc thuộc lòng lại các thành ngữ của tiết trước 
-Đứng núi này trông núi nọ nghĩa là gì?
-NX, cho điểm
3. Bài mới:
 Giới thiệu bài
 a.Nhận xét
 BT1, 2
-Gọi hs đọc y/c và nội dung BT 1, 2
-Y/c hs làm bài theo cặp
-Gọi hs nêu kết quả
-NX-KL:
 +Chỉ hoạt động: Nhìn, nghĩ, thấy
 Þ Các từ trên chỉ hoạt động, trạng thái của người của vật. Đó là các động từ, vậy động từ là gì?
 b.Ghi nhớ
-Gọi hs đọc ghi nhớ
 c.Luyện tập
 BT1
-Gọi hs đọc y/c và nội dung BT 
-Y/c hs làm bài
-Gọi hs nêu kết quả
-NX-KL :
 +Hoạt động ở nhà: rửa mặt, quét nhà, ăn cơm, đọc truyện, xem tivi, nhặt rau
 BT2
-Gọi hs đọc y/c và nội dung BT 
-Y/c hs làm bài
-Gọi hs nêu kết quả
-NX-KL:
 (a) Đến, yết kiến, cho, nhận, xin, làm, dùi, có thể, lặn
 BT3
-Gọi hs đọc y/c
-Hướng dẫn hs chơi: 1 bạn ra dấu và 1 bạn đón tên hoạt động, trạng thái của hành động đó
-Y/c hs biểu diễn trước lớp
-NX, tuyên dương 
4. Củng cố, dặn dò:
-Gọi hs nêu lại ghi nhớ
-NX tiết học
-Cầu được ước thấy; Ước sao được vậy; Ước của trái mùa; Đứng núi này trông núi nọ
-Không bằng lòng với cái hiện có, lại mơ tưởng đến cái khác chưa phải của mình
-Đọc y/c
-Làm bài
-Trả lời
-NX
 +Chỉ trạng thái: đổ (hoặc đổ xuống); bay
Þ Động từ là những từ chỉ hoạt động trạng thái của sự vật
-Đọc
-Đọc y/c
-Làm bài
-Trả lời
-NX
 +Hoạt động ở trường: học bài, làm bài, chào cờ, nghe giảng, đọc sách
-Đọc y/c
-Làm vào VBT
-Trả lời
-NX
 (b) Mỉm cười, ưng thuận, thử, bẻ, biến thành, ngắt, thành, tưởng, có
-Đọc y/c
-Nghe
-Biểu diễn kịch câm
-NX
-Vài em
-Đọc
TIẾT 2 - TOÁN
THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VUÔNG
I. MỤC TIÊU:
- Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông ( bằng thước kẻ và ê ke )
BT: 1a (tr.54); 2a (tr.54); 1a (tr55); 2a (tr.55) (ghép hai bài thực hành). 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Thước kẻ và êke
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định: 
2. Bài cũ:
-Vẽ HCN chiều dài 4cm, chiều rộng 2cm
3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài
 b.Vẽ hình vuông có cạnh 3 cm
-Nêu : “Vẽ hình vuông ABCD có cạnh 3 cm”
-Chúng ta vẽ tương tự như HCN nhưng ở đây các cạnh hình vuông đều bằng nhau
-Vừa vẽ vừa nói cách vẽ (chọn cạnh 4 dm)
-Y/c hs vẽ lại
-NX
 c. Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4 cm, chiều rộng 2 cm
-GV vừa vẽ vừa nói (vẽ theo đơn vị dm)
-Vẽ đoạn DC = 4 dm ; DA = 2 dm
-Y/c hs vẽ lại
-NX
 d.Thực hành
 BT1a (tr54)
-Gọi hs đọc y/c 
-Y/c hs làm bài
-Gọi hs sửa bài
-NX, cho điểm
 BT2a (tr54)
-Gọi hs đọc y/c 
-Y/c hs làm bài
-Gọi hs sửa bài
-NX, cho điểm
Bài tập 1a, 2a trang 55 (tiến hành tương tự)
4. Củng cố, dặn dò:
-NX tiết học
-Dặn dò hs: làm bài 3
-HS vẽ
-Nghe
-QS
-Vẽ lại
-NX
-QS
-Vẽ lại
-NX
-Đọc y/c
-Làm vở
-Sửa bài
-NX
-Đọc y/c
-Làm vở
-Sửa bài
-NX
-Nghe
TIẾT 3 – THỂ DỤC 
(GV chuyên dạy)
TIẾT 4 - TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
I. Yêu cầu cần đạt :
-Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi; lập được dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi để đạt mục đích
- Bước đầu biếtt đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ , cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
-Gọi hs kể lại câu chuyện Yết Kiêu đã chuyển thể từ kịch
-NX, cho điểm
3. Bài mới: 
 Giới thiệu bài
 a.Hướng dẫn HS phân tích đề bài
-Treo đề bài
-Gạch dưới những từ ngữ quan trọng: nguyện vọng, môn năng khiếu, trao đổi, anh (chị), ủng hộ, cùng bạn đóng vai
 b.Xác định mục đích trao đổi, hình dung những câu hỏi sẽ có
-Gọi hs đọc gợi ý
-ND cần trao đổi là gì ?
-Đối tượng trao đổi là ai?
-Mục đích trao đổi là gì?
-Hình thức cuộc trao đổi là gì?
-Y/c hs đọc thầm lại gợi ý 2
 c. HS thực hành trao đổi theo nhóm 2 và trình bày trước lớp
-Y/c hs làm việc nhóm đôi
-Gọi hs trình bày trước lớp
-NX, tuyên dương
4. Củng cố, dặn dò:
-NX tiết học
-Dặn dò hs
-Kể 
-NX
-Đọc đề bài
-QS
-Đọc gợi ý
-Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm một môn năng khiếu của em
-Anh hoặc chị của em
-Làm cho anh, chị em hiểu rõ nguyện vọng....
-Em và bạn trao đổi, bạn đóng vai anh hoặc chị của em
-Đọc thầm
-Thảo luận nhóm2
-Trình bày
-NX
-HS nghe
TIÕT 5 - Sinh ho¹t líp
I. Mơc tiªu: 
Giĩp hs :
-Thùc hiƯn nhËn xÐt,®¸nh gi¸ kÕt qu¶ c«ng viƯc tuÇn qua ®Ĩ thÊy ®­ỵc nh÷ng mỈt tiÕn bé,ch­a tiÕn bé cđa c¸ nh©n, tỉ,líp.
- BiÕt ®­ỵc nh÷ng c«ng viƯc cđa tuÇn tíi ®Ĩ s¾p xÕp,chuÈn bÞ.
- Gi¸o dơc vµ rªn luyƯn cho hs tÝnh tù qu¶n,tù gi¸c,thi ®ua,tÝch cùc tham gia c¸c ho¹t ®éng cđa tỉ, líp, tr­êng.
II. ChuÈn bÞ:
- B¶ng ghi s½n tªn c¸c ho¹t ®éng,c«ng viƯc cđa hs trong tuÇn.
- Sỉ theo dâi c¸c ho¹t ®éng,c«ng viƯc cđa hs 
III. Ho¹t ®éng d¹y- häc:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giíi thiƯu tiÕt häc+ ghi ®Ị
2.H.dÉn thùc hiƯn :
A.NhËn xÐt,®¸nh gi¸ tuÇn qua :
* Gv ghi s­ên c¸c c«ng viƯc+ h.dÉn hs dùa vµo ®Ĩ nh.xÐt ®¸nh gi¸:
 - Chuyªn cÇn,®i häc ®ĩng giê
 - ChuÈn bÞ ®å dïng häc tËp
 -VƯ sinh b¶n th©n 
- §ång phơc,kh¨n quµng 
- XÕp hµng ra vµo líp, thĨ dơc, mĩa h¸t s©n 
 tr­êng.
-Bµi cị,chuÈn bÞ bµi míi
-Ph¸t biĨu x©y dùng bµi 
-RÌn ch÷+ gi÷ vë
-TiÕn bé
-Ch­a tiÕn bé
B.Mét sè viƯc tuÇn tíi :
 -Nh¾c hs tiÕp tơc thùc hiƯn c¸c c«ng viƯc ®· ®Ị ra
- Kh¾c phơc nh÷ng tån t¹i
- C¸c kho¶n tiỊn nép cđa hs
- Th.dâi
-Th.dâi +thÇm
- Hs ngåi theo tỉ
- Tỉ tr­ëng ®iỊu khiĨn c¸c tỉ viªn trong tỉ tù nh.xÐt, ®¸nh gi¸ m×nh (dùa vµo s­ên)
-Tỉ tr­ëng nh.xÐt, ®¸nh gi¸, xÕp lo¹i c¸c tỉ viªn
- Tỉ viªn cã ý kiÕn
- C¸c tỉ th¶o luËn +tù xÕp loai tỉ m×nh
- LÇn l­ỵt Ban c¸n sù líp nh.xÐt ®¸nh gi¸ t×nh h×nh líp tuÇn qua + xÕp lo¹i c¸ tỉ :
.Líp phã häc tËp
.Líp tr­ëng
-Líp theo dâi, tiÕp thu + biĨu d­¬ng
-Theo dâi tiÕp thu
TỔ KHỐI DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docGA TUAN 9 CKT 3 COT.doc