Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - GV: Phạm Thị Tú Trương - Trường Tiểu học Nghĩa Sơn

Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - GV: Phạm Thị Tú Trương - Trường Tiểu học Nghĩa Sơn

Tập đọc

THƯA CHUYỆN VỚI MẸ

I. MỤC TIÊU:

-Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại .

-Hiểu nội dung : Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

- KT: đánh vần đọc trơn được các từ: vất vả, quan trọng, kiếm sống, nghèo.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc

- SGK.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1. Ổn định:

2.Kiểm tra bài cũ: Bài Đôi giày ba ta màu xanh

- 1 HS đọc đoạn 1 và TLCH:

 H: Những câu văn nào tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta?

 - 1 HS đọc đoạn 2 và nêu nội dung bài

 - GV nhận xét, ghi điểm.

3. Bài mới:

a/ Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài – ghi tựa bài lên bảng.

 

doc 42 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 718Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - GV: Phạm Thị Tú Trương - Trường Tiểu học Nghĩa Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010
Tập đọc
THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
I. MỤC TIÊU:
-Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại .
-Hiểu nội dung : Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- KT: đánh vần đọc trơn được các từ: vất vả, quan trọng, kiếm sống, nghèo.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc
- SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
1’
5’
25’
4’
1. Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ: Bài Đôi giày ba ta màu xanh
- 1 HS đọc đoạn 1 và TLCH: 
 H: Những câu văn nào tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta?
 - 1 HS đọc đoạn 2 và nêu nội dung bài
 - GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài – ghi tựa bài lên bảng.
b/Nội dung:
* Luyện đọc:
-Gọi 1 hs khá đọc
- GV chia đoạn: 2 đoạn
Đ1: Từ ngàykiếm sống
Đ2: Mẹ Cươngcây bông
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp
+ GV viết từ khó và cho HS luyện đọc từ khó
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp
+ Cho HS đọc phần chú giải
-Cho HS luyện đọc theo nhóm đôi.
- Mời đại diện các nhóm đọc nối tiếp, GV nhận xét
- GV đọc mẫu
* Tìm hiểu bài
-Đoạn 1: HS đọc thầm TLCH:
+Cương học nghề thợ rèn để làm gì?
+Thế nào là kiếm sống?
-Đoạn 2: Y/c hs đọc thầm TLCH:
+Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào?
+Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào?
+ Nhận xét cách trò chuyện của hai mẹ con:
Cách xưng hô
Cử chỉ trong lúc trò chuyện
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV nhận xét và chốt lại: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng qúy.
 * Luỵên đọc diễn cảm
-Cho 3 HS phân vai(dẫn chuyện, Cương, mẹ Cương)
- GV HD HS luyện đọc diễn cảm đoạn: Cương thấy cây bông.
- GV đọc mẫu.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc trước lớp
GV nhận xét, ghi điểm cho những HS đọc tốt.
4.Củng cố -Dặn dò:
- 1 HS đọc lại nội dung bài.
- Về nhà đọc lại bài và luôn có ý thức trò chuyện thân mật, tình cảm với mọi người.
 Chuẩn bị: Điều ước của vua Mi-đát.
- 2 HS đọc 2 đoạn và trả lời câu hỏi. 
- Lớp nhận xét
.
- 1 HS khá đọc
-2 HS đọc nối tiếp 
+ Luỵên đọc từ khó.
-2 HS đọc nối tiếp 
 + HS đọc chú giải trong SGK.
- HS luyện đọc theo nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm đọc nối tiếp, lớp nx.
- HS lắng nghe.
+ Cương thương mẹ vất vả, muốn học một nghề kiếm sống, đỡ đần cho mẹ.
-Là tìm cách làm việc để tự nuôi mình.
-Mẹ cho là Cương bị ai xui, nhà Cương thuộc .thể diện của gia đình.
-Cương nghèn nghẹn nắm lấy tay mẹ tha thiết bị coi thường
 a) Đúng thứ bậc trên dưới trong gia đình. Cương xưng hô với mẹ lễ phép, kính trọng. 
b) Mẹ Cương rất dịu dàng với con
- HS phát biểu
- Vài HS nhắc lại ND.
- 3 HS đọc theo nhân vật( dẫn chuyện, Cương , mẹ Cương.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp 
- HS thi đọc, lớp nhận xét
Khoa học:
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC.
I-MỤC TIÊU:
-Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước :
 +Không chơi gần hồ ,ao ,sông suối ;giếng chum vại ,bể nước phải có nắp đậy.
 +Chấp hành các quy định về an toàn khi tham gia giao thông đường thuỷ .
 +Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ .
 +Thực hiện được các quy tắc an toàn phòng tránh đuối nước.
- KT: Nhìn tranh SGK và biết được những việc nên làm hay không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình trang 36, 37 SGK.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TG
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
1’
5’
25’
4’
1.Ổn định:
2.KTBC:
-Em hãy cho biết khi bị bệnh cần cho người bệnh ăn uống như thế nào?
-Khi người thân bị tiêu chảy em sẽ chăm sóc như thế nào?
-GV nhận xét,ghi điểm.
3.Bài mới:
a/Giới thiệu:
b/ Nội dung:
*Hoạt động 1:Những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn sông nước.
-Tổ chức cho hs hoạt động nhóm đôi trả lời các câu hỏi sau.:
-Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở hình vẽ 1, 2, 3,.Theo em việc nào nên làm và việc nào không nên làm? Vì sao?
-Theo em chúng ta phải làm gì để phòng tránh tai nạn sông nước?
-Nhận xét các ý kiến của HS
-Gọi 2 hs đọc to trước lớp mục bạn cần biết.
* Hoạt động 2: Những điều cần biết khi đi bơi hoặc tập bơi.
-GV chia HS thành nhóm 6 và thảo luận .
-Y/c hs các nhóm quan sát hình 4, 5 / 37.trả lời các câu hỏi sau:
+Hình minh hoạ cho em biết điều gì?
+Theo em nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu?
+Trước khi đi bơi và sau khi đi bơi 
cần chú ý điều gì?
+Nhận xét ý kiến của hs.
* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ , ý kiến..
-GV chia lớp thành 3 , 4 nhóm . Giao cho mỗi nhóm 1 tình huống để các em thảo luận và tập cách ứng xử phòng tránh tai nạn sông nước.
+Tình huống1: Hùng và Nam vừa chơi đá bóng về , Nam rủ Hùng ra hồ ở gần nhà để tắm .Nếu là Hùng bạn sẽ ứng xử như thế nào?
4. Củng cố và dặn dò:
-Cho hs đọc lại mục bạn cần biết.
-Tổng kết và liên hệ thực tế., giáo dục tư tưởng.
-Dặn về nhà ôn bài và thực hiện đúng mỗi khi đi bơi.
- 2 hs lên trả lời câu hỏi.
 - Lớp nx 
 +H1-Các bạn nhỏ đang chơi ở gần ao .Việc này không nên làm . Vì chơi gần ao có thể bị ngã xuống ao.
+H2: Vẽ một cái giếng .Thành giếng được xây cao và có nắp đậy rất an toàn đ/v trẻ em . Việc làm này nên làm để phòng tránh tai nạn cho trẻ em.
+H 3; Nhìn vào tranh vẽ , em thấy có các bạn hs đang nghịch nước khi ngồi trên thuyền . Việc làm này không nên làm vì rất dễ ngã xuống sông và bị chết đuối.
- Chúng ta phải vâng lời người lớn khi tham gia giao thông trên sông nước. Trẻ em không nên chơi đùa gần ao hồ. Giếng phải xây thành cao và phải có nắp đậy.
Tiến hành thảo luận nhóm.
-HS quan sát hình 4 , 5 và trả lời câu hỏi.
+Hình 4 minh hoạ các bạn đang bơi ở bể bơi đông người. Hình 5 minh hoạ các bạn đang bơi ở bờ biển.
+Theo em nên tập bơi hoặc đi bơi ở bể bơi có đông người và phương tiện cứu hộ.
+Trước khi bơi cần phải vận động các bài tập để không bị cảm lạnh .
 -Các nhóm khác lắng nghe và bổ sung.
-Y/c hs đọc to mục bạn cần biết.
HS lắng nghe : phân vai và thảo luận ở mỗi tình huống.
+Em sẽ nói với Nam là vừa đi đá bóng về mệt , mồ hôi ra nhiều ,tắm ngay dể bị cảm lạnh . Hãy nghỉ ngơi cho đỡ mệt và khô mồ hôi rồi hãy đi tắm. . 
- HS đọc mục bạn cần biết
Đạo đức:
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (tiết 1).
I.MỤC TIÊU: 
-Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ .
-Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ .
-Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,hằng ngày một cách hợp lí.
- KT: Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TG
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
1’
5’
25’
4’
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
+Thế nào là tiết kiệm tiền của?
+Vì sao phải tiết kiệm tiền của?
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
a/Giới thiệu:Hôm nay cô cùng các em tìm hiểu thế nào là tiết kiệm thì giờ .
b/ Nội dung:
*Hoạt động1 :Tìm hiểu câu chuyện
- Kể cho cả lớp nghe câu chuyện “ Một phút “, có tranh minh hoạ .
+Mi-chi –a có thói quen sử dụng thì giờ như thế nào?
+ Chuyện gì đã xảy ra với Mi-chi-a?
+ Sau chuyện đó Mi-chi-a đã hiểu ra điều gì?
+ Em rút ra bài học gì từ câu chuyện Mi-chi-a?
GV cho HS làm việc theo nhóm .
- Y/c các nhóm thảo luận sắm vai để kể lại câu chuyện của Mi-chi-a và sau đó rút ra bài học.
-GV cho hoạt động nhóm.
-Y/c 2 nhóm lên sắm vai kể lại câu chuyện , nhóm khác theo dõi ,nhận xét.,bổ sung.
+Kết luận :Từ câu chuyện của Mi-chi-a ta rút ra bài hoc gì?
*Hoạt động 2: Tiết kiệm thì giờ có tác dụng gì?
-GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 4 đọc ý kiến của nhóm mình., nhóm khác bổ sung.
Bài tập 2:Chuyện gì sẽ xảy ra nếu:
a-Học sinh đến phòng thi muộn..
b-Hành khách đến muộn giờ tàu chạy ,máy bay cất cánh.
+Người bệnh được đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm.
- Theo em tiết kiệm thì giờ thì những chuyện đáng tiết trên có xảy ra không?
- Tiết kiệm thì giờ có tác dụng gì?
-GV kết luận :Thì giờ rất quí giá .Có thời giờ có thể làm được nhiều việc có ích .Vậy em nào biết câu thành ngữ nói về tiết kiệm thì giờ?
 -Tại sao thời giờ lại quí giá như vậy? 
*Bài tập 3:Tìm hiểu thế nào là tiết kiệm thời giờ?
-GV tổ chức cho hs làm việc cả lớp.
- GV đọc các ý kiến.
-GV nhận xét.
4.Củng cố - Dặn dò:
- Thế nào là tiết kiệm thì giờ?
- Thế nào là không biết tiết kiệm thì giờ ?
-Tổng kết và liên hệ thực tế:
-Giáo dục Hs :Sử dụng thời gian học tập hàng ngày một cách hợp lí.
-Dặn dò: Về nhà học thuộc bài và thực hiện đúng những gì đã học hôm nay.
- 2hs lên bảng trả lời .
- Lớp nhận xét
-HS lắng nghe và nhìn tranh.
+Mi-chi-a thường chậm trễ hơn mọi người.
+Mi-chi-a bị thua cuộc trượt tuyết.
+Sau đó Mi-chi-a đã hiểu ra rằng :1 phút cũng làm nên chuyện quan trọng.
+Em phải quí trọng và tiết kiệm thì giờ.
-HS làm việc theo nhóm.
-2 nhóm lên bảng sắm vai., lớp theo dõi ,nhận xét.
-2 -3 hs nhắc lại bài học:Cần phải biết quí trọng và tiết kiệm thì giờ dù chỉ là một phút.
-Hoạt động theo nhóm 4.
.
a-HS sẽ không được vào phòng thi.
b-Khách bị nhỡ tàu,mất thời gian và công việc.
- Có nguy hiểm đến tính mạng của người bệnh.
- Nếu biết tiết kiệm thì giờ thì hs ,hành khách sẽ không bị lỡ,người bệnh có thể được cứu sống.
+Tiết kiệm thì giờ giúp ta có thể làm được nhiều việc có ích.
+Thời giờ là vàng ngọc
- Vì thời giờ trôi đi không bao giờ trở lại.
* Ý kiến tán thành là d: Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ một cách hợp lí có hiệu quả.
* Ý kiến không tán thành là: a-b –c.
- HS trả lời.
Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010
Thể dục
ĐỘNG TÁC CHÂN- TRÒ CHƠI “ NHANH LÊN BẠN ƠI”
I-MUC TIÊU:
-Ôn tập hai động tác vươn thở và tay và bước đầu biết thực hiện động tác chân của bài thể dục phát triển chung
- Biết cách chơi và tham gia được trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”.
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TG
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
1’
5’
25’
6’
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. 
- Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. 
- Trò chơi: Tự chọn. 
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. 
a. Bài thể dục phát triển chung. 
- Động tác vươn thở : Tập 3 lần.
- Ôn động tác tay: 3 lần
- Ôn động tác vươn thở và động tác tay
Lần đầu GV điều khiển, các lần sau GV do tổ trưởng điều khiển. GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS. 
Học động tác chân: 5 lần, mỗi lần 8 nhịp. 
Lần 1: GV hô nhịp cho cả lớp tập.
Lần 2: Lớp trưởng vừa tập vừa hô nhịp cho cả lớp tập. 
Lần 3: Cán sự hô nhịp cho cả lớp tập ... u chuyện Yết Kiêu đã được chuyển thể từ kịch
-Nhận xét, cho điểm học sinh
3.Bài mới:
a/Giới thiệu:
- Đưa ra tình huống: Ti vi đang có phim hoạt hình rất hay nhung anh em lại giục em đi học bài.Khi đó em sẽ làm gì?
Tiết học hôm nay mình sẽ thi xem ai là người ứng sử khéo léo nhất để đạt được mục đích trao đổi.
b/Hướng dẫn làm bài:
Tìm hiểu bài:
-Gọi học sinh đọc đề trên bảng.
-GV phân tích, dùng phấn gạch những từ ngữ: Nguyện vọng, môn năng khiếu, trao đổi, anh ( chị ) ủng hộ, cùng bạn đóng vai
-HS đọc gợi ý, học sinh trao đổi và trả lời câu hỏi
- Nội dung cần trao đổi là gì?
-Đối tương trao ở đây đổi là ai?
-Mục đích trao đổi là để làm gì
-Hình thức thực hiện cuộc trao đổi nay như thế nào?
-Em chọn ngành nào để trao đổi với anh chị?
Trao đổi trong nhóm:
-Yêu cầu học sinh thảo luận 1 học sinh đóng vai anh (chi) của bạn và tiến hành tao đổi, 2 học sinh còn lại sẽ theo dõi hành động cử chỉ, lắng nghe lời nói để nhận xét, góp ý cho bạn
Trao đổi trước lớp
Tổ chức nhóm đôi nhận xét theo các tiêu chí sau:
+Nội dung trao đổi của bạn có đúng đề bài yêu cầu không?
+Cuộc trao đổi có đạt mục đích mong muốn chưa?
+Lời lẽ của hai bạn có phù hợp và có sức thuyết phục chưa?
+Bạn đã thể hiện tài khéo léo của mình chưa?
-Bình chọn cặp khéo léo nhất
4.Củng cố, dặn dò:
- Khi trao đổi với người thân học sinh cần chú ý điều gì?
- Về nhà viết lại cuộc trao đổi vào vở.
- GV nhận xét tiết học.
-1HS lên bảng kể chuyện
- Lớp nx
- Trao đổi để trả lời câu hỏi tình huống.
- HS đọc đề bài.
-Thảo luận nhóm 2
-Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm môn năng khiếu của em.
-Em trao đổi với anh chị của em
-Làm cho anh chị hiểu rõ nguyện vọng của em, giải đáp những khó khăn thắc mắc của anh (chị) đặt ra để hiểu và ủng hộ em thực hiện nguyện vọng ấy.
-Em và bạn trao đổi, bạn đóng vai anh( chị) của em.
VD: em muốn đi học vẽ vào sáng thứ 7 và chủ nhật
Em muốn đi học võ ở câu lạc bộ võ thuật
-Học sinh hoạt động nhóm đôi
Em gái: Anh ơi,trường em có dạy lớp võ thuật .Em muốn đi học ,anh giúp đỡ em nhé !
Anh trai: Con gái gì mà đi học võ thuật ,sao em không đi học múa ,anh không giúp đỡ em đâu .
Em gái: Anh không nhìn thấy trên ti vi có mấy chị cũng học võ thuật và đi thi quốc tế đó sao .Với lại học võ thuật cũng rèn luyện sức khoẻ mà anh .
Anh trai : Nhưng thời gian đâu em học văn hoá ở trường ?
Em gái : Anh đừng lo, em chỉ học vào sáng thứ bảy thôi , ngày chủ nhật em sẽ học bài .
Anh trai : Thôi được ,anh sẽ giúp đỡ em nhưng không biết ý kiến bố mẹ ra sao ?
Em gái : Vì vậy em mớì nhờ anh giúp đỡ .
Anh trai: Anh sẽ cố gắng .
Em gái :Em cảm ơn anh .
HS trả lời.
Địa lý
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN TÂY NGUYÊN(TT)
I.MỤC TIÊU:
 --Nêu được một số hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên :
-+Sử dụng sức nước sản xuất điện .
+Khai thác gỗ và lâm sản .
-Nêu được vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất :cung cấp gỗ ,lâm sản ,nhiều thú quý..
-Biết được sự cần thiết phải bảo vệ rừng .
-Mô tả sơ lược đặc điểm sông ở Tây Nguyên : có nhiều thác ghềnh 
-Mô tả sơ lược: rừng rậm nhiệt đới (rừng rậm ,nhiều cây tạo thành nhiều tầng ...)rừng khộp (rừng rụng lá vào mùa khô ).
-Chỉ trên bảng đồ ( lược đồ )và kể tên những con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên :sông Xê Xan ,sông Xrê Pốt,sông Đồng Nai 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
- SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ: 
- Hãy kể các loại cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên ?
- Vì sao lại trồng được nhiều loại cây đó?
- Con vật nào được trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên?
- GV nx, ghi điểm.
3. Bài mới:
a/Giới thiệu:
-GV giới thiệu và viết đề bài lên bảng.
b/Hướng dẫn:
*Khai thác sức nước :
HĐ1: Làm việc cá nhân 
-Kể tên một số con sông ở Tây Nguyên?
-Tại sao các sông lắm thác nhiều ghềnh ?
- Người dân ở Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì ? 
*Rừng và khai thác rừng ở Tây Nguyên
+HĐ2:Làm việc theo từng cặp
-Tây Nguyên có những loại rừng nào?
-Vì sao ở Tây Nguyên có nhiều loại rừng khác nhau ?
-Rừng ở Tây Nguyên cho ta nhiều sản vật gì?
- Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc mất rừng ở Tây Nguyên ?
HS lên chỉ trên bảng đồ các con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên?
HS đọc phần bài học trong SGK
4.Củng cố dặn dò :
- HS nhắc lại nội dung bài.
- Về học thuộc mục bài học và xem trước bài mới Thành phố Đà Lạt.
- Gv nhận xét tiết học.
- 3 hs lên trả lời 
- Lớp nx
- HS lắng nghe 
+Sông Xê Xan sông Ba và sông Đồng Nai
+Vì các sông ở đây chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nhau nên lắm thác nhiều ghềnh 
+Người dân dùng sức nước chảy từ trên cao xuống để chạy tua bin sản xuất ra điện 
+Rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp 
+Vì ở Tây Nguyên có lượng mưa nhiều nên rừng rậm nhiệt đới phát triển ,vào mùa khô kéo dài nên rừng thường rụng lá gọi là rừng khộp 
+Rừng cho ta nhiều sản vật như :gỗ ,tre, mây ,nứa và nhiều cây làm thuốc như sa nhân ,hà thủ ô ....
+Do khai thác bừa bãi và do đốt rừng làm nương rẫy ,mở rộng trồng cây công nghiệp một cách không hợp lí nên không chỉ làm mất rừng ,mà còn làm cho đất bị xói mòn hạn hán và lũ lụt tăng 
Nguyên nhân nữa là do tập quán du canh du cư 
+Các con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên là:sông Xê Xan,sông Xrê Pốt ,sông Đồng Nai 
Kĩ thuật.
KHÂU ĐỘT THƯA (tiết 2)
I.MỤC TIÊU:
- HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.
- Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu.Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau .Đường khâu có thể bị dúm 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bộ đồ dùng cắt ,khâu , thêu.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: 
- Khi khâu đột thưa em cần chú ý điều gì?
- GV nx, ghi điểm.
3. Bài mới: Ghi đề bài lên bảng
 * Thực hành khâu đột thưa: 
- HS nhắc lại ghi nhớ khâu đột thưa.
- GV nhận xét kĩ thuật khâu đột thưa.
-Những điều cần lưu ý khi khâu đột thưa.
-GV yêu cầu Hs thực hành khâu đột thưa 25 phút.
* Đánh giá kết quả học tập của HS.
- Gv tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.
4.Củng cố - Dặn dò:
- GV nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
- GV nhận xét tiết học.
- HS trả lời 
- HS trả lời
- Ở mặt phải đường khâu, các mũi khâu cách đều nhau giống như các đường khâu thường .Ở mặt trái đường khâu, mũi khâu sau lấn lên 1/3 mũi khâu liền kề.
-Vạch dấu đường khâu.
- Khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
- Hs thực hành khâu đột thưa.
- HS trưng bày sản phẩm.
-HS đánh giá sản phẩm của mình của bạn theo tiêu chuẩn :
. Khâu được các mũi đột thưa.
. Các mũi khâu tương đối đều nhau.
. Đường khâu ít bị dúm.
. Hoàn thành thời gian đúng quy định.
Toán
THỰC HÀNH VẼ: HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VUÔNG
 I.MỤC TIÊU:
-Thực hành vẽ hình chữ nhật ,hình vuông (bằng thước kẻ và ê-ke
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Thước kẻ và ê-ke
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS 
1. Ổn định:
2.Kiểm tra:
HS lên vẽ các đường thẳng song song qua các điểm cho trước
3.Bài mới :
a/Giới thiệu bài
b/Hướng dẫn vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh 2cm và 4cm
Vẽ đoạn thẳng DC =4cm ,vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D ,trên đường thẳng đó lấy đoạn thẳng DA=2cm
Vẽ đoạn thẳng vuông góc với DC tại C trên đường thẳng đó lấy đoạn thẳng CB=2cm
Nối hai đoạn thẳng đó ta được hình chữ nhật ABCD
Hướng dẫn vẽ hình vuông tương tự
c.Thực hành luyện tập
Bài1(tr 54):
-Bài tập yêu cầu làm gì?
-Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật ?
-HS thực hành vẽ rồi tính chu vi hình chữ nhật 
Bài 2: (tr.54)
Bài tập yêu cầu ta làm gì?
HS dùng thước vẽ hình chữ nhật rồi đo hai đường chéo xem có bằng nhau không?
Bài1 (tr.55):
Bài tập yêu cầu ta làm gì?
Nêu cách tính diện tích và chu vi hình vuông?
HS thực hành vẽ và tính 
Bài2(tr. 55):
-Bài tập yêu cầu làm gì?
HS thực hành vẽ vào vở 
4.Củng cố dặn dò:
GV nhắc lại nội dung bài.
Chuẩn bị : Luyện tập.
Nhận xét tiết học .
Hình chữ nhật ABCD có chiều dài là 4cm ,rộng 2cm
 A B
 2cm
 D C
 4cm
 A B
Hình vuông ABCD có cạnh là 3cm
 C
 3cm
 D C
A	B
Chu vi hình chữ nhật là:
(5+3)x2 =16cm
 3 cm 
D 5cm C
Hai đường chéo ACvà BDđều bằng nhau 
 A B
3cm
 D C
 4cm
Chu vi của hình vuông là:
4x4=16 (cm)
Diện tích hình vuông là:
 4x4 =16(cm)
 A B
 D C
 4cm
a.;
SINH HOẠT LỚP
1.GV nhận xét tuần qua :
+Nề nếp tương đối ổn định
+Vệ sinh cá nhân , trường lớp sạch sẽ.
+Thực hiện tốt việc truy bài đầu giờ.
+Ghi chép bài đầy đủ.
+Tham gia mọi hoạt động tốt.
+Học tập không tập trung trong lớp: Hà Anh, Tuấn.
2.Kế hoạch tuần 10:
+Thường xuyên theo dõi.phân công bạn bên cạnh nhắc nhở.
+Ôn tập tốt để chuẩn bị kiểm tra giữa học kì 1. +Kiểm tra vệ sinh cá nhân ,móng tay, áo quần cả lớp.
+Vệ sinh trường , lớp sạch sẽ.
Thứ tư ngày 20 tháng 10 năm 2010
Mĩ thuật:
VEÕ TRANG TRÍ: VEÕ ÑÔN GIAÛN HOA , LAÙ
I. Mục tiêu:
- Hiểu hình dáng, màu sắc và đặc điểm của một số loại hoa, lá đơn giản.
- Biết cách vẽ đơn giản một hoặc hai bông hoa, chiếc lá.
- Vẽ đơn giản được một số bông hoa, chiếc lá.
* GDBVMT: Yêu qúy cảnh đẹp và có ý thức giữ gìn cảnh quan. Phê phán những hành động phá hoại thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh , aûnh moät soá loaïi hoa, laù coù hình daùng, maøu saéc ñeïp 
 - SGK, VTV
Chì , taåy , maøu 
III. Các hoạt động dạy học:
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
Ổn định:
KTBC:
Bài mới:
a/ Giới thiệu:
b/ Nội dung: 
Hoaït ñoäng 1: quan saùt , nhaän xeùt (4’)
 GV yeâu caàu hs xem hình hoa, laù ôû h1 trang 23, SGK4 hoaëc aûnh hoa laù ñaõ chuaån bò vaø ñaët caâu hoûi nhö SGV4, tr 35 cho hs thaûo luaän nhoùm 
Hoaït ñoäng 2: Höôùng daãn caùch veõ (4’)
 Giôùi thieäu caùch veõ nhö SGV 4 trang 36
Hoaït ñoäng 3: Thöïc haønh (20’)
Yeâu caàu hs töï löïa choïn cho mình boâng hoa, chieác laù roài veõ ñôn giaûn
Nhaéc nhôû hs laøm baøi nhö SGV 4 trang 37 
Hoaït ñoäng 4: Nhaän xeùt , ñaùnh giaù (3’)
- GV choïn 1 soá baøi veõ ñeïp , chöa ñeïp gôïi yù hs nhaän xeùt ñaùnh giaù 
+ Boá cuïc saép xeáp 
+ Hình daùng , ñaëc ñieåm cuûa hoa laù 
+ Maøu saéc vaø caùch veõ maøu
- GV nhaän xeùt laïi
4. Củng cố- dặn dò
GV cuõng coá laïi kieán thöùc vöøa hoïc 
GV daën doø hs chuaån bò baøi sau . 
Baøi 10: Veõ theo maãu – Ñoà vaät coù daïng hình truï 
Quan saùt nhaän xeùt vaø traû lôøi caâu hoûi 
Quan saùt hoa, laù vaø laéng nghe gv trình baøy
Thöïc haønh 
Noäp baøi
Nhaän xeùt ñaùnh giaù 
Laéng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4 TUAN 9 CHUAN.doc