Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 13 - Phan Văn Tín

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 13 - Phan Văn Tín

THỨ HAI

TẬP ĐỌC

NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO

I.MỤC TIÊU

- Đọc đúng tên rinêg nước ngoài; biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn chuyện.

2.Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công ước mơ tìm đường lên các vì sao.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

Tranh ảnh khinh khí cầu, tên lửa, tàu vũ trụ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

 

doc 21 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 451Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 13 - Phan Văn Tín", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỨ HAI
TẬP ĐỌC
NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I.MỤC TIÊU
- Đọc đúng tên rinêg nước ngoài; biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn chuyện.
2.Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công ước mơ tìm đường lên các vì sao.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Tranh ảnh khinh khí cầu, tên lửa, tàu vũ trụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Kiểm tra
-1 em đọc đoạn 1. Hỏi câu hỏi 1
-1 em đọc đoạn 2 Gv hỏi câu hỏi 3
-GV nhận xét, cho điểm
Hoạt động 2: Giới thiệu bài
Một trong những người đầu tiên tìm đường lên các khoảng không vũ trụ là nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki người Nga (1857-1935), Xi-ôn-cốp-xki đã gian khổ, vất vả như thế nào để tìm được đường lên các vì sao. Bài đọc hôm nay giúp các em hiểu điều đó.
Hoạt động 3: Luyện đọc
-4 em nối tiếp nhau đọc toàn bài
-4 em khác đọc lại
-4 em khác đọc lại. GV kết hợp giải nghĩa từ 
-Luyện đọc từ khó
-Luyện đọc theo cặp
-1 em đọc lại toàn bài
-GV đọc diễn cảm toàn bài
Hoạt động 4: Tìm hiểu bài
-Chia lớp thành 5 nhóm, mỗi nhóm tự điều khiển nhau đọc. Sau đó đại diện nhóm trình bày.
GV chốt lại:
+Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì?
+Ông kiên trì thực hiện mơ ước của mình như thế nào?
+Nguyên nhân chính khiến Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì?
GV: Khi là SV ông được mọi người gọi là nhà sư khổ hạnh vì ông ăn uống rất đạm bạc. Bước ngoặc cuộc đời ông xảy ra khi ông tìm thấy cuốn sách về lý thuyết bay trong một hiệu sách cũ, ông đã vét đồng rúp cuối cùng trong túi để mua quyển sách này, ngày đêm đọc, vẽ, làm thí nghiệm. Có hôm bạn bè đến phòng ông, thấy ông đang ngủ thiếp đi trên bàn.ông mới phát huy được.
+Em hãy đặt tên khác cho truyện
Hoạt động 5: Luyện đọc diễn cảm
-4 em nối tiếp nhau đọc toàn bài
-HD HS luyện đọc diễn cảm đoạn: Từ nhỏhàng trăm lần.
-GV đọc mẫu
-GV nhận xét, đánh giá chung. 
Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò
-Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài tiếp theo.
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS nghe và quan sát ảnh Xi-ôn-cốp-xki.
-Cả lớp theo dõi, nhận xét
-HS đọc và giải nghĩa
-Vài em đọc
-Vài em đọc
-Cả lớp đọc thầm
-Cả lớp theo dõi
-HS điều khiển nhau làm việc theo nhóm.
-được bay lên bầu trời.
-Ông rất kham khổ để dành dụm tiền mau sách vở và dụng cụ thí nghiệm. Sa hoàng không ủng hộ phát minh về khinh khí cầutới các vì sao.
-Vì ông có ước mơ chinh phục các vì sao, có nghị lực, quyết tâm thực hiện ước mơ.
-HS nghe.
-HS lần lượt đặt tên cho câu chuyện
-HS đọc thầm
-Luyện đọc theo nhóm
-Đại diện các nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp.
-Cả lớp nhận xét
TOÁN
GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11
I. MỤC TIÊU
Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10
GV ghi: 27 x 11
-HS nhận xét kết quả 297 và thừa số 27
-Cho HS làm vài ví dụ như: 35 x 11
 42 x 11
Hoạt động 2:Tổng hai cgữ số lớn hơn 10
-GV ghi 48 x 11
-Yêu cầu cả lớp đặt tính và tính
-Rút ra kết luận:
4 + 8 = 12 viết 2 xen giữa 4 v2 8 đuo75c 428. thêm 1 vào 4 được 528
Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1
-Yêu cầu HS nhân nhẫm, làm bài cá nhân sau đó chữa bài.
Bài 2 (Dành cho HS khá, giỏi)
-2 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
-GV nhận xét, cho điểm
Bài 3
-1 em tóm tắt, sau đó lên chữa bài
Bài 4 (dành cho HS khá, giỏi)
Hoạt động nhóm
-GV nhận xét, chữa bài
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị tiếp bài Nhân với số có 3 chữ số.
-HS đặt tính và tính
 27
 x 11
 27
 27 
 297
-Viết thêm chũư số 9 vào giữa hai chữ số 2 và 7
35 x 11 = 385
42 x 11 = 462
-HS nhẩm và sau đó đề xuất ra cách làm. Chẳng hạn viết thêm 12 vào giữa 48
 48
 x11
 48
 48
 528
a)34 x 11 = 374
b)11 x 95 = 1045 
c)82 x 11 = 902
a) x : 11 = 25 b) x : 11 = 78
 x = 25 x 11 x = 78 x 11
 x = 275 x = 858 
Số HS của khối lớp Bốn là:
11 x 17 = 187 (hs)
Số HS của khối lớp Năm là:
11 x 15 = 165 (hs)
Tổng số HS 2 khối lớp là:
187 + 165 = 352 (hs)
 Đáp số: 352 hs
-1 em đọc đề bài
-Các nhóm thảo luận
-Đại diện các nhóm trình bày
LỊCH SỬ
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI
(1075 - 1077)
I. MỤC TIÊU
-Biết được những nét chính về trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt:
+Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phòng tuyến trên bờ nam sông Như Nguyệt.
+Quân địch do Quách Quỳ chỉ huy từ bờ bắc tổ chức tiến công.
+Lý Thường Kiệt chỉ huy quân ta bất ngờ đánh vào doanh trại giặc.
+Quân địch không chống cự nổi, tìm đường tháo chạy.
-Vài nét về công lao Lý Thường Kiệt: Người chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai thắng lợi.
-HS khá giỏi:
+Nắm được nội dung cuộc chiến đấu của quân Đại Việt trên đất Tống.
+Biết nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến: trí thông minh, lòng dũng cảm của nhân dân ta, sự tài giỏi của Lý Thường Kiệt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
-Lược đồ trận chiến phòng tuyến sông Như Nguyệt.
-Phiếu học tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
HOẠT Đ0ỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Kiểm tra
-2 HS trả lời 2 câu hỏi bài 10
-GV nhận xét
-Cả lớp nhận xét
Hoạt động 2: Giới thiệu bài
Sau lấn thất bại đầu tiên của cuộc tiến công xâm lược nước ta lần thứ nhất năm 981, nhà Tống luôn ấp ủ âm mưu xâm lược nước ta lần nữa. Năm 1072, vua Lý Thánh Tông từ trần, vua Lý Nhân Tông lên ngôi khi mới 7 tuổi. Nhà Tống coi đó là cơ hội tốt, liền xúc tiến việc chuẩn bị xâm lược nước ta. Trong hoàn cảnh khó khăn đó, ai sẽ là người đứng ra lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến. Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ 2 diễn ra như thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi này.
Hoạt động 3: Lý Thường Kiệt chủ động tấn công quân xâm lược
-Đoạn Năm 1072rồi rút về nước
-1 em đọc. Cả lớp theo dõi
GV giới thiệu sơ lược về Lý Thường Kiệt: Ông sinh năm 1019 mất năm 1105. Ông là người làng An Xá, huyện Quảng Đức, nay thuộc địa phận của Hà Nội. Ông là người giàu mưu lược, có biệt tài làm tướng suý, làm quan trải qua ba đời vua: Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông. Có công lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ 2, bảo vệ độc lập chủ quyền của đất nước.
-Khi biết quân Tống xúc tiến việc chuẩn bị xâm lược nước ta lần thứ hai, Lý Thường Kiệt có chủ trương gì?
-Ông đã thực hiện chủ trương đó như thế nào?
-Theo em việc Lý Thường Kiệt chủ động cho quân sang đánh tống có tác dụng gì?
-Ông đã chủ trương ”ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đi đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc”.
-Cuối năm 1075, Lý Thường Kiệt chia quân thành hai cánh, bất ngờ đánh vào nơi tập trung quân lương của nhà Tống ở Ung Châu, Khâm Châu, rồi rút về nước.
-Không phải là để xâm lược Tống mà để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống.
GV kết luận: Lý Thường Kiệt chủ động tấn công nơi tập trung lương thảo của quân Tống để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống. Vì lúc đó khi nghe tin vua Lý Thánh tông mất, vua Lý Thánh Tông còn quá nhỏ,nhà Tống lợi dụng tình hình đó chuẩn bị đem quân xâm lược nước ta.
Hoạt động 4: Trận chiến trên sông Như Nguyệt
-GV treo lược đồ
+Lý Thường Kiệt đã làm gì để chuẩn bị chiến đấu với giặc?
-Quân Tống xâm lược nước ta vào thời gian nào?
+Lực lượng của quân Tống sang xâm lược nước ta như thế nào? Do ai chỉ huy?
+Trận quyết chiến giữa ta và địch diễn ra ở đâu? Nêu vị trí quân giặc và quân ta trong trận này?
+Kể lại trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt.
-HS quan sát
-Xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt.
+Vào cuối năm 1076
+Chúng kéo 10 vạn bộ binh, 1 vạn ngựa, 20 vạn dân phu, dưới sụư chỉ huy của Quách Quỳ ồ ạt tiến vào nước ta.
+Trận quyết chiến diễn ra trên phòng tuyến sông Như Nguỵêt. Quân giặc ở phía bờ Bắc của sông, quân ta ở phía Nam.
+Vài HS kể lại
-Hai em ngồi cạnh nhau trao đổi với nhau về diễn biến của cuộc kháng chiến.
Đại diện các nhóm trình bày.
Hoạt động 5: Kết quả của cuộc kháng chiến và nguyên nhân thắng lợi
-Đoạn Sau hơn ba tháng.được giữ vững
+Em hãy trình bày kết quả của cuộc kháng chiến?
-Theo em, vì sao nhân dân ta lại giành được thắng lợi vẻ vang? 
-1 em đọc, cả lopớ theo dõi
+Quân Tống chết đến quá nửa và phải rút về nước, nền độc lập của nước Đại Việt được giữ vững.
-HS trao đổi và phát biểu ý kiến.
GV chốt lại: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ 2 đã thắng lợi vẻ vang, mềm độc lập của nước ta được giữ vững. Có được thắng lợi đó là vì nhân dân ta có 1 lòng nồng nàn yêu nước, tinh thần dũng cảm, ý chí quyết tâm đánh giặc, bên cạnh đó có sự lãnh đạo tài giỏi của Lý Thường Kiệt.
Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò
-HS đọc phần tóm tắt
-Nhận xét tiết học 
-Chuẩn bị tiếp bài Nhà Trần thành lập.
ĐẠO ĐỨC
HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (T 2)
I.MỤC TIÊU
-Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hàng ngày ở gia đình.
-Hiểu được: con cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
-SGK
-Sưu tầm tranh, ảnh, truyện về lòng hiếu thảo.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Đóng vai (BT 3)
-Chia nhóm và giao nhiệm vụ: nửa lớp đóng vai tranh 1, nửa lớp đóng vai tranh 2.
-GV phỏng vấn những HS đóng vai cháu về cách ứng xử, HS đóng vai bà về cảm xúc khi nhận được sự quan tâm chăm sóc của con cháu.
-GV kết luận: Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, nhất là khi ông bà già yếu, ốm đau.
Hoạt động 2: thảo luận nhóm đôi (BT 4)
-GV nêu yêu cầu BT 4
-GV khen những HS đã biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ và nhắc nhở HS khác học tập các bạn.
Hoạt động 3: Bài tập 5, 6
-GV kết luận chung: 
-Ông bà, cha mẹ đã có công lao sinh thành, nuôi dạy chúng ta nên người.
-Con cháu phải có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
Hoạt động tiếp nối
-Thực hiện các nội dung ở mục thực hành
-Nhận xét tiết học 
-Chuẩn bị tiếp bài: Biết ơn thầy giáo, cô giáo.
-Các nhóm thảo luận. Sau đó lên đóng vai
-Các nhóm nhận xét
-HS được phỏng vấn trả lời
-HS thảo luận theo nhóm đôi. 
-Đại diện các nhóm trình bày
HS khác nhận xét.
-HS trình bày, giới thiệu các sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được
THỨ BA 
CHÍNH TẢ
NGHE-VIẾT: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I.MỤC TIÊU
1.Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn.
2.Làm đúng các bài tập phân biệ ... hững mũi chỉ bằng nhau, nối tiếp nhau gần giống các mũi khâu đột mau.
 -Thêu móc xích hay còn gọi thêu dây chuyền là cách thêu để tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt xích.
 -GV giới thiệu một số sản phẩm thêu móc xích và hỏi:
 +Thêu móc xích được ứng dụng vào đâu ?
 -GV nhận xét và kết luận (dùng thêu trang trí hoa, lá, cảnh vật , lên cổ áo, ngực áo, vỏ gối, khăn ). Thêu móc xích thường được kết hợp với thêu lướt vặn và 1 số kiểu thêu khác.
 * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
 - GV treo tranh quy trình thêu móc xích hướng dẫn HS quan sát của H2, SGK.
 -Em hãy nêu cách bắt đầu thêu?
 -Nêu cách thêu mũi móc xích thứ ba, thứ tư, thứ năm
 -GV hướng dẫn cách thêu SGK.
 -GV hướng dẫn HS quan sát H.4a, b, SGK.
 +Cách kết thúc đường thêu móc xích có gì khác so với các đường khâu, thêu đã học?
 -Hướng dẫn HS các thao tác kết thúc đường thêu móc xích theo SGK.
*GV lưu ý một số điểm:
 +Theo từ phải sang trái.
 +Mỗi mũi thêu được bắt đầu bằng cách đánh thành vòng chỉ qua đường dấu.
 +Lên kim xuống kim đúng vào các điểm trên đường dấu.
 +Không rút chỉ chặt quá, lỏng qua. 
 +Kết thúc đường thêu móc xích bắng cách đưa mũi kim ra ngoài mũi thêu để xuống kim chặn vòng chỉ rút kim mặt sau của vải .Cuối cùng luồn kim qua mũi thêu để tạo vòng chỉvà luôn kim qua vòng chỉ để nút chỉ .
 +Có thể sử dụng khung thêu để thêu cho phẳng.
 -Hướng dẫn HS thực hiện các thao tác thêu và kết thúc đường thêu móc xích.
 -GV gọi HS đọc ghi nhớ.
 -GV tổ chức HS tập thêu móc xích. 
 3.Nhận xét- dặn dò:
 -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của HS. 
 -Chuẩn bị tiết sau.
-HS hát
-Chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS quan sát mẫu và H.1 SGK.
- HS trả lời.
-HS lắng nghe.
-HS quan sát các mẫu thêu.
-HS trả lời SGK.
-HS trả lời SGK
-HS theo dõi.
-HS đọc ghi nhớ SGK.
-HS thực hành cá nhân.
-Cả lớp thực hành.
THỨ SÁU
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUỆN ĐÃ ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC TIÊU
-Dựa vào SGK, chọn được câu chuyện thể hiện đúng tinh thần kiên trì, vượt khó.
-Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
Bảng lớp viết đề bài
III. CÁC HẠOT ĐỘNG DẠY-HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Kiểm tra
-1 em kể lại câu chuyện đã được nghe, được đọc về 1 người có nghị lực.
-GV hỏi nhân vật và ý nghĩa câu chuyện.
-GV nhận xét.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài
Trong tiết kể chuyện tuần trước, các em đã kể những câu chuyện đã nghe, đã đọc về 1 người có nghị lực đang sống xung quanh chúng ta. Giờ học này sẽ giúp các em biết: bạn nào biết nhiều điều về cuộc sống của những người xung quanh.
Hoạt động 3: Tìm hiểu đề bài
-GV viết đề bài lên bảng
GV gạch chân những từ ngữ quan trọng giúp HS xác định đúng yêu cầu của đề bài.
* Gợi ý
-HS nối tiếp nhau nói tên câu chuyện của mình kể.
-Nhắc HS:
+Lập nhanh dàn ý câu chuyện trước khi kể.
+Dùng từ xưng hô “tôi”
-Khen những học sinh chuẩn bị dàn ý tốt.
Hoạt động 4: Thực hành
-Kể theo cặp
-HD HS nhận xét, bình chọn
-GV nhận xét chung.
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Về kể lại câu chuyện trên.
-Chuẩn bị tiếp câu chuyện: Búp bê của ai?
-Cả lớp theo dõi
-HS phát biểu
-HS nghe
-HS đọc lại
-3 em nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý của bài
-Cả lớp đọc thầm.
-HS lần lượt nối tiếp nhau noói tên câu chuyện của mình.
-Từng cặp kể cho nhau nghe.
-1 vài HS mối tiếp nhau thi kể trước lớp. Trao đổi, đối thoại về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
-Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất, bạn có lời nhận xét chính xác nhất.
KHOA HỌC
NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
I.MỤC TIÊU
-Nêu được một số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm:
+Xả rác, phân, nước thải bừa bãi,...
+Sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu.
+Khói bụi và khí thải từ nhà máy, xe cộ,...
+Vỡ đường ống dẫn dầu,...
-Nêu được tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người: lan truyền nhiều bệnh, 80% các bệnh là do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
-Hình trang 54, 55
-Sưu tầm nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước ở địa phương và tác hại do nguồn nước bị ô nhiễm gây ra.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước
-Hình 1-8
+Hình nào cho biết nước sông, hồ, kênh, rạch bị ô nhiễm? Nguyên nhân?
+Hình nào cho biết nước máy bị ô nhiễm? Nguyên nhân?
+Hình nào cho biết nước bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân?
+hình nào cho biết nước mưa bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân?
+Hình nào cho biết nước ngầm bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân?
* Liên hệ nguyên nhân làm ô nhiễm nguốn nước ở địa phương em.
-GV chốt lại , kết luận như phần 2 mục Bạn cần biết.
Hoạt động 2: Tác hại của sự ô nhiễm nguồn nước
-Thảo luận nhóm: Điều gì sẽ xảy ra khi nguổn nước bị ô nhiễm?
-GV kết luận như mục Bạn cần biết.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
-HS đọc mục Bạn cần biết
-Nhận xét tiết học
-Chuẩnbị bài:Mộtsố cách làm sạch nước
-HS quan sát 
+Hình 1, 4
Nguyên nhân: Nước thải và rác thải bừa bãi xuống sông.
+Hình 2
Nguyên nhân: Do các vi khuẩn bám vào chỗ vỡ của ống nước.
+Hình 3
Nguyên nhân: Do bể ống dẫn dầu
+Hình 7, 8
Nguyên nhân: Do khói, rác thải, phân bón, thuốc trừ sâu.
+Hình 5, 6, 8
Nguyên nhân: do rác thải, phân bón, thuốc trừ sâu, giếng khoan, khói nhà máy,
-Dựa vào thông tin sưu tầm được và vốn hiểu biết của mình, HS tự liên hệ địa phương mình.
-HS đọc mục Bạn cần biết và sự hiểu biết của mình thảo luận tìm ra những tác hại của sự ô nhiễm nguồn nước.
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
-Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, diện tích (cm2 , dm2, m2).
-Thực hiện được phép nhân với số có hai, ba chữ số.
-Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính, tính nhanh.
-Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (dòng 1), bài 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
Phiếu học tập cho các nhóm.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Kiểm tra
125 x 230=? 69 x 11=?
-GV đánh giá, cho điểm.
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1
Thảo luận cặp đôi
-GV nhận xét, chữa bài
Bài 2
-6 em lên bảng làm
-GV đánh giá, cho điểm
Bài 3
-3 em lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở
-GV nhận xét, cho điểm.
Bài 4 (dành cho HS khá, giỏi)
-HS tự làm bài tập 
-GV phát phiếu cho 1 vài em
-GV nhận xét, cho điểm.
Bài 5 (dành cho HS khá, giỏi)
-GV vẽ hình lên bảng
-GV nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị tiếp bài: Chia một tổng cho một số.
-2 em thực hiện. Cả lớp nhận xét.
-Từng cặp ngồi cạnh nhau thảo luận và đi đến thống nhất kết quả chung.
-Đại diện các cặp trình bày kết quả 
-Cả lớp nhận xét.
-HS nêuu yêu cầu và nêu lại tính chất một số nhân 1 tổng.
a)268x235=62980 324x250=81000
b)475x205=97375 309x207=63036
c)45x12+8=548 45x(12+8)=900
-Cả lớp nhận xét.
-HS nhắc lại tính chất kết hợp và nhân một số với một tổng (hiệu) của phép nhân
a)2x39x5=(2x5)x39=10x39=390
b)302x16+302x4=302x(16+4)=302x20=6040
c)769x85-769x75=769x(85-75)=769x10=7690
-Cả lớp nhận xét
-Những HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả.
1 giờ 15 phút = 75 phút
Mỗi phút hai vòi nước cùng chảy vào bể được
25+15=40 (lít)
Sau75 phút cả hai vòi nước chảy vào bể được
40x75=3000 (lít)
 Đáp số: 3000 lít
-Cả lớp nhận xét
-HS đọc bài toán
-2 em lên viết công thức và tính diện tích hình vuông
a)S= a x a
b)S= 25 x 25 = 625 (m2).
-Cả lớp nhận xét
ĐỊA LÝ
NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I.MỤC TIÊU
-Biết đồng bằng Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước, người dân sống ở ĐBBB chủ yếu là người kinh.
-Sử dụng tranh, ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống của người dân ở ĐBBB:
+Nhà thường được xây dựng chắc chắn, xung quanh có sân, vườn, ao,...
+Trang phục truyền thống của nam là quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp đen; của nữ là váy đen, áo dài tứ thân, bên trong mặc yếm đỏ, lưng thắc khăn lụa dài, đầu vấn tóc và chít khăn mỏ quạ.
-HS khá, giỏi: Nêu được mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người qua cách dựng nhà của người dân: để tránh gió, bão, nhà được dựng vững chắc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
-Bảng phụ, bút lông.
-Hình trong SG
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Kiểm tra
-ĐBBB có hình dạng thế nào?
-Diện tích rộng bao nhiêu?
-Địa hình thế nào?
GV nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài
Hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu về những phong tục truyền thống quý báo của người dân ở ĐBBB.
Hoạt động 3: Người dân vùng ĐBBB
-GV treo bảng phụ
Thông tin
Đ hay S
Sửa lại
1.Con người sinh sống ở ĐBBB chưa lâu
2.Dân cư đông thứ 3 cả nước
3.Người dân chủ yếu là người kinh
-GV chốt lại bảng trên.
-GV đưa ra một số tranh ảnh về người dân vùng ĐBBB
Hoạt động 4: Cách sinh sống của NDĐBBB
-Hoạt động nhóm
Đặc điểm làng xóm 
Đặc điểm nhà ở
-Làng có gì bao bọc xung quanh?.......
-Nhà xây dựng bằng gì?............
Có vững chằc không?..
-Làng có bao nhiêu nhà?....................
-Xung quanh nhà có gì?......................
-Các nhà trong lanng2 có gần nhau không?...
-Nhà thường quay về hướng nào?............
-Mỗi làng thường có cài gì?...............
-Ngày nay nhà có thay đồi là..
-GV kết luận chung.
Hoạt động 5: Trang phục và lễ hội
Hoạt động nhóm
Lễ hội của người dân ĐBBB
Thời điểm thường diễn ra.
Mục đích tổ chức.
Trang phục trong lễ hội
Các hoạt động thường có
-GV chốt lại.
-Treo hình 2, 3, 4 và giới thiệu về các lễ hội có trong hình.
-Yêu cầu HS làm việc nhóm đôi, nhận xét:
+Trang phục truyền thống nam?
+Trang phục truyền thống nữ?
Hoạt động 6: Giới thiệu lễ hội ở ĐBBB
-GV phát phiếu
-GV chốt lại, nêu tên một số lễ hội.
Hoạt động 7: Củng cố, dặn dò
-HS đọc lại phần tóm tắt trong SGK.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị tiếp bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
-Tam giác
-Khoảng 15.000 km2
-Khá bằng phẳng
-HS đọc khổ 1 và 2 suy nghĩ trả lời
-3 em lên bảng điền vào chỗ trống
-3 em khác trả lời miệng.
Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung
-1 em kkhá, giỏi trả lời lại theo bảng tổng hợp trên.
-HS quan sát
-Các nhóm thảo luận, trả lời các câu hỏi vào giấy
-1 nhóm trả lời cho cột nhà ở, 1 nhóm trả lời cho cột làng xóm.
-Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.
-Các nhóm làm việc trên phiêu. Sau đó đại diện trình bày kết quả.
-HS quan sát và theo dõi.
+Áo the, khăn xếp.
+Áo tứ thân, đầu vấn khăn hoặc đội nón quai thao.
-Các nhóm thảo luận, ghi tên các lễ hội mà em biết.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 13tin.doc