Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2010-2011 (Bản hay)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2010-2011 (Bản hay)

I. Mục đích, yêu cầu

- Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ; Bước đầu tìm được một số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước, mơ; ghép được từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của từ ngữ đó.

- Củng cố và mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ.

- Hiểu ý nghĩa 2 câu thành ngữ thuộc chủ điểm.

II. Đồ dùng dạy học

 Một số bảng nhóm để HS các nhóm thi làm bài tập 2, 3

 

doc 17 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 06/01/2022 Lượt xem 456Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2010-2011 (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Đoạn 1: Từ đầu đ một nghề kiếm sống: lò rèn
 + Luyện đọc đoạn đối thoại
- Đoạn 2: Phần còn lại: quan sang, 
+ GV đọc diễn cảm cả bài 
c, Tìm hiểu bài
- Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì?
- Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào?
- Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào?
- Nêu nhận xét cách trò chuyện giữa hai mẹ con Cương
* Nêu ý nghĩa của chuyện
d. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- HD cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn tiêu biểu trong bài
Đoạn sau: “ Cương thấy nghèn nghẹn.... cây bông”
GV đọc mẫu
Thi đọc
3/ Củng cố - dặn dò 2'
- Nêu ý nghĩa của bài
Chuẩn bị bài sau: Đièu ước của vua Mi - Đát
H luyện đọc câu có từ khó
H luyện đọc đoạn
H đọc chú giải: dòng dõi quan sang, bất giác, cây bông.
HS luyện đọc theo cặp
+ 1, 2 em đọc cả bài
-hs nghe
- 1HS đọc đoạn 1 - lớp đọc thầm 
+ Cương thương mẹ vất vả, muốn học một nghề để kiếm sống, đỡ đần mẹ
- HS đọc lướt đoạn còn lại
+ Mẹ cho là Cương bị ai xui: Mẹ bảo nhà Cương dòng dõi quan sang, bố Cương sẽ không chịu...
- Cương nắm tay mẹ, nói mẹ lễ phép những lời thiết tha: nghề nào cũng đáng trọng, chỉ có những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường
+ Cách xưng hô: đúng thứ bậc trong gia đình, Cương xưng hô với mẹ lễ phép, kính trọng....
- HS nêu
+ 3 HS đọc toàn truyện theo cách phân vai
- HS đọc theo nhóm 3
- Vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp
Rút kinh nghiệm
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................
Tiết 8: tiếng việt
ôn luyện từ và câu
Luyện: Viết tên người, tên địa lí Việt Nam
A- Mục đích, yêu cầu:
 - Luyện vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết đúng tên riêng Việt Nam.
B- Đồ dùng dạy- học :
 GV : Bản đồ địa lí Việt Nam cỡ to, 
 HS : Vở bài tập trắc nghiệm tiếng Việt 4
C- Các hoạt động dạy- học :
1/ Giới thiệu bài: Luyện tập
2/ Luyện tập
G y/c H mở Vở BTTN làm bài:
	Bài 1: H làm bài nhóm đôi.
Bài tập 2
 	- Treo bản đồ Việt Nam
	 - Giải thích yêu cầu của bài	
 - Yêu cầu học sinh mở vở bài tập
- Luyện kiến thức thực tế:
- Em hãy nêu tên các huyện thuộc tỉnh Hải Phòng?
 - Em hãy nêu tên các xã, của huyện em?
 - ở tỉnh ta có địa điểm du lịch, di tích lịch sử hay danh lam thắng cảnh nổi tiếng nào?
D. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét
 - Nhắc học thuộc ghi nhớ. Sưu tầm tên 1 số nước và thủ đô các nước trên thế giới.
Thứ ba ngày 19 thỏng 10 năm 2010
TIẾT 1: Chính tả:
NGHE – VIẾT : THỢ RẩN
I. Mục đích yêu cầu
- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ.
- Làm đúng các bài tập chính tả: Phân biệt các tiếng có phụ âm đầu l hay n
II. Đồ dùng dạy - học
Hai tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a
III. Các hoạt động dạy - học
1/Kiểm tra bài cũ : 5’
GV đọc: đắt rẻ, dấu hiệu, chế giễu, khiêng vác
2. Dạy bài mới 28'
a/ Giới thiệu bài
b/ Hướng dẫn HS nghe - viết
- Gv đọc toàn bài thơ Thợ rèn
Giảng từ: quai, tu
+ Bài thơ cho em biết gì về người thợ rèn?
GVHDHS viết bảng con những tiếng ( từ ) dễ lẫn:GV đọc: giữa, nghề, quai, diễn kịch, nghịch, già trẻ
c/ Hướng dẫn viết 
- G kiểm tra tư thế ngồi viết, cầm bút.
GV nhắc HS: ghi tên bài thơ vào giữa dòng
- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu
- GV đọc lại toàn bộ bài chính tả 1 lượt
- GV chấm 7 - 10 bài
GV nhận xét chung
d/ Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 2a
- Gv dán 2 tờ phiếu , mời 2 nhóm lên bảng thi tiếp sức
3/ Củng cố - dặn dò: 2'
+ Yêu cầu HS nhắc nội dung cần ghi nhớ....
Về nhà học thuộc lòng những câu thơ 
* Nhận xét tiết học
- 2 HS viết bảng - cả lớp viết giấy nháp
- Chú ý theo dõi SGK
- HS đọc thầm lại bài thơ
- 1 H đọc lại bài thơ.
- Sự vất vả và niềm vui trong lao động của người thợ rèn
 - H đọc - phân tích - HS viết bảng con.
- HS gấp SGK
- H ngồi ngay ngắn.
- HS viết bài
- HS soát lỗi - HS đổi vở soát lỗi
- 2 HS nêu yêu cầu của bài
HS đọc thầm yêu cầu của BT, suy nghĩ, làm bài vào vở
- 2 nhóm lên bảng làm bài vào phiếu 
* Đại diện nhóm đọc kết quả
 Cả lớp và GV nhận xét
- Vài HS đọc lại những câu thơ của Nguyễn Khuyến
Rút kinh nghiệm
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................
TIẾT 2: Luyện từ và câu:
Mở rộng vốn từ: ước mơ
I. Mục đích, yêu cầu
- Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ; Bước đầu tìm được một số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước, mơ; ghép được từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của từ ngữ đó.
- Củng cố và mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ.
- Hiểu ý nghĩa 2 câu thành ngữ thuộc chủ điểm.
II. Đồ dùng dạy học
	Một số bảng nhóm để HS các nhóm thi làm bài tập 2, 3
III. Các hoạt động dạy - học
1/ Giới thiệu bài 1'
2/ Hướng dẫn HS làm bài tập 32'
Bài tập 1
GV phát bảng nhóm cho các nhóm.
GV chốt lại: 
+ Mơ mộng: mong mỏi và tưởng tượng điều mình mong mỏi sẽ đạt được trong tương lai
+ Mong ước: mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tương lai
Bài tập 2: 
GV phát bảng nhóm cho các nhóm
 GV và cả lớp nhận xét
Bài tập 3:
GV chốt lại lời giải đúng
Bài tập 4
GV mời HS phát biểu ý kiến 
Bài tập 5:
 Gv gợi ý
Gv bổ sung để có ý nghĩa đúng
3/ Củng cố - dặn dò 2'
Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài
Về nhà xem trước tiết LTVC: Động từ
- 2 HS nêu yêu cầu của bài
- HS đọc thầm bài: Trung thu độc lập tìm từ đồng nghĩa với từ ước mơ
- HS làm vào vở 
 4 HS làm trên bảng nhóm- HS phát biểu ý kiến
- 2 HS nêu yêu cầu của bài
 HS thảo kuận nhóm thống kê vào bảng nhóm
 Đại diện mỗi nhóm dán bài lên bảng lớp kết hợp đọc kết quả
... ước: ước mơ, ước muốn, ước ao, ước mong, ước vọng
...mơ: mơ ước, mơ mộng, mơ tưởng
- 2 HS nêu yêu cầu của bài
HS các nhóm tiếp tục làm bài trên phiếu
 Đại diện nhóm trình bày kết quả
Cả lớp nhận xét
- Hs làm vào vở
- 1 HS nêu yêu cầu của bài
 HS từng cặp trao đổi - mỗi em nêu 1 ví dụ về 1 loại ước mơ
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- 1 HS đọc nội dung bốn thành ngữ
- Từng cặp trao đổi
- HS trình bày cách hiểu thành ngữ
Rút kinh nghiệm
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................
TIẾT 4: KHOA HỌC:
Phòng tránh tai nạn đuối nước
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể:
- Kể tên một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước.
- Biết một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi. Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối, giếng, chum, vại, bể nước phải có nắp đậy.
- Cháp hành các quy định về an toàn khi tham gia giao thông đường thủy.
- Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ.
- Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Hình trang 36, 37, SGK	
III. Hoạt động dạy - học:
1.Kiểm tra bài cũ: 5’ 
 + Khi bị bệnh cần ăn, uống như thế nào ?
+ Nêu cách pha dung dịch Ô-rê-dôn và chuẩn bị nước cháo muối
2. Bài mới:28’
a/Giới thiệu bài – ghi đầu bài.
b/Hình thành kiến thức bài mới
Hoạt động 1: Biện pháp phòng chống tai nạn đuối nước.
+ Nên và không nên làm gì để phòng tránh đuối nước trong cuộc sống hàng ngày.
GV kết luận:
- Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối. giếng nước phải xây thành cao có nắp đậy. Chum, vại, bể nước phải có nắp đậy.
- Chấp hành tốt các qui định về an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông đường thuỷ. Tuyệt đối không lội qua suối khi trời mưa, lũ, giông bão.
Hoạt động 2: một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc khi bơi.
Bước 1: Làm việc theo nhóm
Bước 2: Làm việc cả lớp
Kết luận: Chỉ tập bơi hoặc bơi ở nơi có nguời lớn và phương tiện cứu hộ, tuân thủ các quy định của bể bơi khu vực bơi.
Hoạt động 3: Đóng vai.
- GV Giao cho mỗi nhóm một tình huống để các em thảo luận và tập cách ứng xử phòng tai nạn sông nước
Bước 2: Làm việc theo nhóm
Bước 3: Làm việc cả lớp
4. Củng cô, dặn dò 2’
* Nhận xét tiết học
- 1 HS trình bày.
- 1 HS trình bày 
- Thảo luận CH bên
- Đại diện các nhóm lên trình bày
Thảo luận: Nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu.
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- Các nhóm chú ý.
- Các nhóm thảo luận đưa ra tình huống ( đóng vai ) - có tình huống phân tích
- HS các nhóm lần lượt lên đóng vai
Cả lớp và GV nhận xét
Thứ tư, ngày 20 thỏng 10 năm 2010
TIẾT 1: Kể chuyện:
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục đích, yêu cầu
1/ Rèn kĩ năng nói:
- HS chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc của bạn bè, người thân
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn bè về ý nghĩa câu chuyện.
2/ Rèn kĩ năng nghe:
- Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn
II. Các hoạt động dạy học
1/ Giới thiệu bài 1'
2/ Hướng dẫn HS kể chuyện 12’
GV gạch: Kể chuyện về một ước mơ của em hoặc của bạn bè, người thân
- GV dán tờ phiếu ghi 3 hướng xây dựng cốt truyện
- Đặt tên cho câu chuyện
Gv dán lên bảng dàn ý kể chuyện để HS chú ý khi kể
3/ Thực hành kể chuỵên 20'
a, Kể chuyện theo cặp
b, Thi kể chuyện trước lớp 
GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện
Gv ghi lên bảng những em tham gia thi kể, tên câu chuyện của các em
GV HD cả lớp nhận xét
4/ Củng cố - dặn dò 2'
* Nhận xét tiết học
- Chú ý
- 1 HS đọc đề bài trong SGK và gợi ý 1( yêu cầu của đề bài)
- 3 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 2 ( các hướng xây dự ...  rậm nhiệt đới phát triển, nơi mùa khô kéo dài thì xuất hiện loại rừng rụng lá mùa khôư ( rừng khộp )
- Một số em trình bày trước lớp
 HS nhận xét
- HS đọc mục 2, quan sát hình 8, 9,10 trong SGK trả lời các câu hỏi bên
- Cho ta nhiều sản vật,gỗ, các loại cây làm gỗ...
- Đóng giường, tủ, bàn ghế...
- Khai thác gỗ đ vận chuyển gỗ đ xưởng cưa, xẻ gỗ, đ xưởng mộc ( bàn ghế....
- ..Khai thác rừng bừa bãi, đốt phá rừng làm nương rẫy....
- HS nêu
- HS nêu
..........................................................................................
Tiết 8: lịch sử và địa lý
Luyện tập: 
I. Mục tiêu: Củng cố cho H các kiến thức trong bài:
* Môn Lịch sử:
- Nắm được những nét chính về: Sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.
- Đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh: 
* Môn Địa lý:
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên 
- Nêu vai trò của rừng, biết được sự cần thiết phải bảo vệ rừng.
- Mô tả sơ lược đặc điểm sông ở Tây Nguyên.
- Chỉ trên bản đồ và kể tên những con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên và mô tả sơ lược đặc điểm sông ở Tây Nguyên.
- Có ý thức tôn trọng, bảo vệ thành quả lao động của người dân.
II. Đồ dùng dạy học
	Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1/ Giới thiệu bài: Luyện tập.
2/ Luyện tập:
a/ H thảo luận nhóm: 
- Tình hình đất nước trước và sau khi thống nhất
H mở VBT Lịch sử làm các bài tập 1,2
Bài 3 làm bài các nhân.
b/ H thảo luận nhóm 4:
- Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng?
H mở VBT Địa lý làm bài tập 3
	Bài 1,2 làm cá nhân
G thu chấm nhận xét 
IV. Củng cố - dặn dò.
Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010
TIẾT 1: Luyện từ và câu:
động từ
I. Mục đích, yêu cầu
- H hiểu thế nào là động từ: Là từ chỉ hoạt động, trạng thái ... của người, sự vật , hiện tượng.
- Nhận biết được động từ trong câu hoặc thể hiện qua tranh vẽ.
II. Đồ dùng dạy học. 
- Bảng phụ ghi đoạn văn ở BT III. 2b ( Thần Đi-ô-ni-dốt mỉm cười, ưng thuận ... hơn thế nữa ! ).
- Một số bảng nhóm viết nội dung BT 2; BT III . 
III. Các hoạt động dạy - học
1. Giới thiệu bài 1'
2. Phần nhận xét 17'
- GV yêu cầu:
- GV phát bảng nhóm cho 4 nhóm HS.
- Cả lớp và Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
 - Em nào có thể rút ra nhận xét: 
Đó là động từ, vậy động từ là gì?
* Phần ghi nhớ
3. Phần luyện tập 20'
Bài tập 1.
- GV phát bảng nhóm cho 1 số HS 
VD: Hoạt động ở nhà: Đánh răng, rửa mặt.
+ Hoạt động ở trường: học bài, làm bài.
Bài tập 2:
GV mời 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu a và b của bài tập 2.
- GV phát phiếu
GV và HS nhận xét-chốt lời giải đúng
ơ
ơ
Bài tập 3: Tổ chức trò chơi: Xem kịch câm
ơ
- GV giải thích yêu cầu bài tập - mời 2
 HS chơi mẫu
Tổ chức thi biểu diễn động tác kịch và xem kịch câm
+ GV nêu nguyên tắc chơi
+ Gợi ý các đề tài lựa chọn
4.Củng cố ,dặn dò 2'
 Nhận xét tiết học
- 2 HS tiếp nối nhau nội dung BT 1 và 2.
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn ở BT 1, suy nghĩ trao đổi theo theo cặp tìm các từ theo yêu cầu của BT 2.
- H hoạt động nhóm:
Các từ chỉ hoạt động
+ Của anh chiến sỹ : nhìn, nghĩ, 
+ Của thiếu nhi : thấy 
- Chỉ trạng thái của sự vật
+ Của dòng thác: đổ ( hoặc đổ xuống )
 + Của lá cờ : bay
-Những HS làm bài tập trên bảng nhóm trình bày kết quả.
- HS phát biểu.
- Các từ nêu trên chỉ hoạt động, chỉ trạng thái của người, của vật.
- Bốn học sinh đọc thành tiếng nội dung cần ghi nhớ.-Vài HS nêu ví dụ
- 2 HS đọc yêu cầu của bài HS làm vào nháp.
- Một số HS làm bài trên bảng nhóm - Những HS làm bài trên bảng nhóm trình bày kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét kết luận.
- 2 HS làm việc cá nhân ( Ghi các động từ ra - 1 số nháp )
HS lám bài vào bảng nhóm ( trình bày) 
- HS sửa bài theo lời giả đúng vào vở
- 1 HS đọc to nội dung trò chơi
 HS 1 bắt chước hoạt động của bạn trai trong tranh 1
HS 2 nhìn bạn, xướng to tên hoạt động 
( VD: cúi ) - 2 HS trên đổi vị trí cho nhau để bắt chước hoạt động bức tranh 2
+ Các nhóm thảo luận
+ Các nhóm thi
 Cả lớp và GV nhận xét kết luận nhóm thắng cuộc
Rút kinh nghiệm
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................
TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN:
Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
I. Mục đích yêu cầu
- Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi.
- Lập được dàn ý ( nội dung ) của bài trao đổi mục đích.
- Trao đổi cựng bạn đúng vai.
II. Đồ dùng dạy học
	Bảng phụ viết sẵn đề bài Tập làm văn
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ : 5’
- Đọc lại bài văn đã được chuyển thể từ trích đoạn của vở kịch Yết Kiêu ( về nhà các em đã viết vào vở )
2. Dạy bài mới: 30'
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS phân tích đề bài
- GV gạch :Em có nguyện vọng học thêm một môn năng khiếu( hoạ, nhạc, võ thuật... ). Trước khi nói với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh ( chị) hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em.
Hãy cùng bạn đóng vai em và anh(chị) để thực hiện cuộc trao đổi.
c.Xác định mục đích trao đổi, hình dung những câu hỏi sẽ có
+ Nội dung trao đổi là gì?
+ Đối tượng trao đổi là ai?
+ Mục đích trao đổi để làm gì?
+ Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là gì?
- Em chọn nguyện vọng học thêm môn năng khiếu nào để tổ chức cuộc trao đổi?
d. Thực hành trao đổi theo cặp
GV đến từng nhóm giúp đỡ
e.Thi trình bày trước lớp
- GVhướng dẫn cả lớp nhận xét .
3. Củng cố, dặn dò 2'
Chuẩn bị tiết sau
* Nhận xét tiết học
- 2 HS trình bày
- 1 HS đọc thành tiếng - Cả lớp đọc thầm đề bài, tìm những từ ngữ quan trọng
- 3 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý1, 2, 3
- Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm một môn năng khiếu của em
- Anh hoặc chị của em
- Làm cho anh chị hiểu rõ nguyện vọng của em.... 
- Em và bạn trao đổi. Bạn đóng vai anh hoặc chị của em
- HS phát biểu
- HS chọn bạn ( đóng vai người thân ) cùng tham gia trao đổi, thống nhất dàn ý đối đáp (viết ra nháp) 
- Một số cặp HS thi đóng vai trao đổi trước lớp
- Chú ý bỡnh chọn cặp trao đổi hay nhất
Rút kinh nghiệm
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................
Tiết 4: kỹ thuật
Khâu đột thưa (T)
 I. Muùc ủớch yeõu caàu:
- Kieỏn thửực:- HS bieỏt caựch khaõu ủoọt thửa vaứ ửựng duùng cuỷa khaõu ủoọt thửa.
- Kú naờng: Khaõu ủửụùc caực muừi khaõu ủoọt thửa theo ủửụứng vaùch daỏu.
- Giaựo duùc:Hỡnh thaứnh thoựi quen laứm vieọc kieõn trỡ, caồn thaọn.
 II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh quy trỡnh khaõu muừi khaõu ủoọt thửa.
- Maóu ủửụứng khaõu ủoọt thửa ủửụùc khaõu baống len hoaởc sụùi treõn bỡa, vaỷi khaực maứu (muừi khaõu ụỷ maởt phaỷi daứi khoaỷng 2,5cm).
- Vaọt lieọu vaứ duùng cuù caàn thieỏt:
	+ Moọt maỷnh vaỷi traộng hoaởc maứu, kớch thửụực 20cm x 30cm.
	+ Len (hoaởc sụùi) khaực maứu vaỷi.
	+ Kim khaõu len vaứ kim khaõu chổ, keựo, thửụực, phaỏn vaùch
III. Các hoạt động dạy học.
Kiểm tra bài cũ:
? Nêu quy trình khâu mũi đột thưa?
2.Daùy baứi mụựi:
Hoaùt ủoọng 1: HS thửùc haứnh khaõu ủoọt thửa
- GV nhaọn xeựt vaứ cuỷng coỏ kyừ thuaọt khaõu muừi ủoọt thửa theo 2 bửụực:
Bửụực 1: vaùch daỏu ủửụứng khaõu.
Bửụực 2: khaõu ủoọt thử a theo ủửụứng vaùch daỏu.
- GV hửụựng daón theõm nhửừng ủieồm caàn lửu yự khi thửùc hieọn khaõu muừi ủoọt thửa.
- GV kieồm tra sửù chuaồn bũ cuỷa HS vaứ neõu thụứi gian yeõu caàu thửùc haứnh.
- GV quan saựt, uoỏn naộn thao taực cho HS thửùc hieọn chửa ủuựng.
Hoaùt ủoọng 2: ẹaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp cuỷa HS
 - GV toồ chửực cho HS trửng baứy saỷn phaồm.
- GV neõu caực tieõu chuaồn ủaựnh giaự saỷn phaồm:
 + ẹửụứng vaùch daỏu thaỳng, caựch ủeàu caùnh daứi cuỷa maỷnh vaỷi.
 + Khaõu ủửụùc caực muừi theo ủửụứng vaùch daỏu.
 + ẹửụứng khaõu tửụng ủoỏi phaỳng, khoõng bũ duựm.
 + Caực muừi khaõu tửụng ủoỏi baống nhau vaứ caựch ủeàu nhau.
 + Hoaứn thaứnh saỷn phaồm ủuựng thụứi gian quy ủũnh.
 - GV nhaọn xeựt vaứ ủaựnh giaự saỷn phaồm cuỷa HS.
IV Củng cố dặn dòứ:
- GV nhaọn xeựt tinh thaàn thaựi ủoọ vaứ keỏt quaỷ hoùc taọp cuỷa hoùc sinh.
- Chuaồn bũ vaọt lieọu ủeồ hoùc baứi “Khaõu ủoọt mau”
- HS nhaộc laùi phaàn ghi nhụự vaứ nêu caực thao taực khaõu ủoọt thửa.
- HS thửùc haứnh khaõu caực muừi ủoọt thửa.
- HS trửng baứy saỷn phaồm.
- HS tửù ủaựnh giaự caực saỷn phaồm theo tieõu chuaồn treõn.
..............................................................................
Tiết 8: tiếng việt
ôn tập làm văn: ( 2t )
A. Mục đích, yêu cầu:
1. Luyện cho học sinh các kĩ năng về bài tập làm văn: Văn kể chuyện, kể lại lời nói,ý nghĩ của nhân vật, kể lại hành động của nhân vật, cốt truyện. Đoạn văn trong bài văn kể chuyện, xây dựng đoạn văn kể chuyện, phát triển câu chuyện.Văn viết thư.
2. Củng cố, ôn luyện kiến thức đã học về tập làm văn, viết được 1 đoạn văn theo yêu cầu.
3. Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
B. Đồ dùng dạy- học:
- Vở bài tập TN Tiếng Việt 4
C. Các hoạt động dạy- học
1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC
2. Củng cố lý thuyết về tập làm văn:
 - Kể tên các bài TLV đã học trong 9 tuần đầu học kì I ?
- GV ghi bảng lần lượt tên bài
+)Hướng dẫn luyện bài văn kể chuyện:
 - Thế nào là văn kể chuyện ? Nêu VD ?
 - Muốn kể lại hành động của nhân vật ta cần chú ý gì ?
+) Hướng dẫn luyện viết thư:
 - Nêu cấu trúc bài văn viết thư ?
+)Hướng dẫn luyện đoạn văn
 - Thế nào là đoạn văn, khi viết đoạn văn cần chú ý gì ?
+)Hướng dẫn luyện phát triển câu chuyện
 - Có mấy cách phát triển câu chuyện ?
 - Nêu VD phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian, không gian
3. Luyện thực hành:
 - Yêu cầu học sinh mở vở bài tập làm bài trong vở BTTN(T43; 57)
 - GV nhận xét
D. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Dặn học sinh tiếp tục ôn các nội dung đã học về tập làm văn.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 4 tuan 9 du.doc