Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Ngọc Hoàng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Ngọc Hoàng

A. Kiểm tra bài cũ

- Gọi 1 HS đọc toàn bài

- Nhận xét và cho điểm từng HS.

B. Bài mới

1- Giới thiệu bài

2- HD luyện đọc và tìm hiểu bài

a- Luyện đọc

- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài ( 3 lượt HS đọc ). GV sả lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.

 Gọi HS đọc phần Chú giải.

- Gọi HS đọc toàn bài.

- GV đọc mẫu.

b- Tìm hiểu bài

- Gọi HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi:

+ Cương xin mẹ đi học nghề gì?

+ Cương học nghề thợ rèn để làm gì

+ Đoạn 1 nói lên điều gì?

- Ghi ý chính đoạn 1.

- Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi.

+ Mẹ Cương phản ứng như thế nào khi em trình bày ước mơ của mình?

+ Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào?

+ Nội dung chính của đoạn 2 là gì?

- Ghi ý chính đoạn 2.

- Gọi HS đọc toàn bài. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi 4, SGK.

- Gọi HS trả lời và bổ sung.

+ Nội dung chính của bài này là gì?

- Ghi nội dung chính của bài.

 

doc 21 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 928Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Ngọc Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
Thứ hai ngày 18tháng 10 năm 2010
chào cờ nhận xét đầu tuần
............................................................................................
tập đọc:Thưa chuyện với mẹ
I- Mục tiêu
-Bước đầu biết đọc phõn biệt lời nhõn vật trong đoạn đối thoại .
-Hiểu nội dung : Cương mơ ước trở thành thợ rốn để kiếm sống nờn đó thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đỏng quý (trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK)
II- Đồ dùng dạy – học.
III- Các hoạt động dạy – học.
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 HS đọc toàn bài 
- Nhận xét và cho điểm từng HS.
B. Bài mới
1- Giới thiệu bài
2- HD luyện đọc và tìm hiểu bài
a- Luyện đọc 
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài ( 3 lượt HS đọc ). GV sả lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
 Gọi HS đọc phần Chú giải.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu.
b- Tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi:
+ Cương xin mẹ đi học nghề gì?
+ Cương học nghề thợ rèn để làm gì
+ Đoạn 1 nói lên điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 1.
- Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi.
+ Mẹ Cương phản ứng như thế nào khi em trình bày ước mơ của mình?
+ Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào?
+ Nội dung chính của đoạn 2 là gì?
- Ghi ý chính đoạn 2.
- Gọi HS đọc toàn bài. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi 4, SGK.
- Gọi HS trả lời và bổ sung.
+ Nội dung chính của bài này là gì?
- Ghi nội dung chính của bài.
c. Luyện đọc
- Gọi HS đọc phân vai. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay phù hợp từng nhân vật.
- Yêu cầu HS đọc theo cách phân vai .
- Yêu cầu HS đọc trong nhóm.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét cách đọc.
C- Củng cố - dặn dò
 + Câu chuyện của Cương có ý nghĩa gì?
- Nhận xét tiết học.
3’
35’
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS đọc bài tiếp nối theo trình tự:
+ Đoạn 1: Từ ngày... đến kiếm sống.
+ Đoạn 2: Mẹ Cương... đến bông.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 3 HS đọc toàn bài.
-2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi, trao đổi, tiếp nối nhau trả lời .
+ Cương xin mẹ đi học nghề thợ rèn.
+ Cương học nghề thợ rèn để giúp đỡ mẹ. Cương thương mẹ vất vả. Cương muốn tự mình kiếm sống.
+ Đoạn 1 nói lên ước mơ của Cương trở thành thợ rèn để giúp đỡ mẹ.
- 2 HS nhắc lại.
- 2 HS đọc thành tiếng.
+ Bà ngạc nhiên và phản đối.
- 2 HS nhắc lại.
- 1 HS đọc thành tiếng. HS trao đổi và trả lời câu hỏi.
.
- 2 HS nhắc lại nội dung của bài.
- 3 HS đọc phân vai: HS phát biểu cách đọc hay .
- 3 HS đọc phân vai. 
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- 3 đến 5 HS tham gia thi đọc
Toán: Hai đường thẳng song song
I –Mục tiêu : Giúp HS :
-Cú biểu tượng về hai đường thẳng song song .
-Nhận biết được hai đường thẳng song song . 
II - Đồ dùng dạy – học .
-Thước kẻ , ê kê .
III – Hoạt động dạy – học .
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
A – Kiểm tra bài cũ :
-Gọi HS chữa bài luyện tập thêm tiết 41 .
-GV nhận xét cho điểm .
B – Bài mới :
1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng .
2 – Giới thiệu hai đường thẳng song song .
-GV vẽ 1 HCN ABCD lên bảng.
Kéo dài về 2 phía 2 cạnh đối diện nhau . Tô màu 2 đường này và nói : 2 đường AB và CD là 2 đường thẳng song song .
-Tương tự kéo dài AD và BC về 2 phía ta cũng có AD và BC là 2 đường thẳng song song .
-GV nêu : 2 đường thẳng song song với nhau thì không bao giờ cắt nhau .
-Gọi HS lấy VD về 2 đường song song .
-Yêu cầu HS vẽ 2 đường thẳng song song .3 – Thực hành :
* Bài 1 (51)-GV vẽ hình sau đó chỉ rõ cho HS cặp cạnh song song .
-Gọi HS tìm tiếp .
-Chữa bài .
*Bài 2 (51)-Gọi HS đọc đề 
-Yêu cầu quan sát kỹ hình làm bài .*Bài Bài3(51)
-Yêu cầu HS quan sát hình .
+Trong hình MNPQ có các cặp cạnh nào song song với nhau ?
+Trong hình EDIHG có các cặp cạnh nào song song với nhau ?
C – Củng cố – Dặn dò :
-HD học ở nhà và CB bài sau .
3’
40’
2’
-HS chữa bài .
-HS nhận xét .
-HS theo dõi thao tác của GV
 H b 
 a
HS lấy VD :
A B
D 	C
-HS đọc đề .
-HS làm bài .
+ Cạnh //với BE là AG và 
CD 
-HS đọc đề bài và quan sát hình .
-Trong hình MNPQ có cạnh MN song song với cạnh QP .
-Trong hình EDIHG có cạnh DI song song với HG , cạnh DG song song với IH .
Đạo Đức : tiết kiệm thời giờ
 I- Mục tiêu:
-Nờu được vớ dụ về tiết kiệm thời giờ .
-Biết được lợi ớch của tiết kiệm thời giờ .
-Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập ,sinh hoạt..hằng ngày một cỏch hợp lớ .
 II-Tài liệu và phương tiện:
GV: SGK 
HS: 3 Tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng
 III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lựa chọn các tình huống.
- GV đánh giá.
B-Bài mới:
1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài.
2-Bài giảng:
Hoạt động 1: 
Kể chuyện Một phút SGK.
GV giao nhiệm vụ cho HS phân vai để minh hoạ câu chuyện.
 - HS thảo luận 3 câu hỏi SGK.
GV kết luận: Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hịên của con người văn minh, xã hội văn minh.
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến thái độ ( BT 2 SGK)
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Gọi HS lên bảng trình bày ý kiến của mình.
Kết luận: HS đến trường thi muộn có thể không được thi.
Hành khách đến muộn có thể bị nhỡ tàu.
Người bệnh đến muộn có thể nguy hiểm đến tính mạng.
Hoạt động 3: Hoạt động nhóm 
Nội dung làm BT2.
- Tổ chức lớp nhận xét, bổ sung.
GV gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK và tự liên hệ.
Hoạt động nối tiếp: Tự liên hệ.
 3- Củng cố- Dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài 4,5.
- 2 HS Trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Thảo luận nhóm2
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- 2-3 HS lên bảng trình bày.
Lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu SGK. - Thảo luận và đưa ra nhận xét.
- HS thảo luận những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm thì giờ..
lịch sử: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân .
I – Mục tiêu : Sau bài HS nêu được :
--Nắm được cỏc nột chớnh về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quõn :
+Sau khi Ngụ Quyền mất đất nước rơi vào cảnh loạn lạc ,cỏc thế lực cỏc cứ ở địa phương nổi dậy chia cắt đất nước .
+Đinh Bộ Lĩnh tập hợp nhõn dõn dẹp loạn 12 sứ quõn ,thống nhất đất nước .
-Đụi nột về Đinh Bộ Lĩnh : Đinh Bộ Lĩnh quờ ở vựng Hoa Lư ,Ninh Bỡnh là một người cương nghị ,mưu cao và cú chớ lớn ,ụng cú cụng dẹp loạn 12 sứ quõn .
II - Đồ dùng dạy – học .
III – Hoạt động dạy – học .
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
A – Kiểm tra bài cũ :
+Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ? 
-GV nhận xét cho điểm .
B – Bài mới :
1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng .
2 – Phát triển bài : 
*HĐ 1 : Tình hình đất nước sau khi Ngô Quyền mất .
-GV yêu cầu HS đọc SGK trả lời :
+Sau khi Ngô Quyền mất , tình hình nước ta như thế nào ?
-GV : Sau khi Ngô Quyền mất , tình hình đất nước có nhiều rối ren,
yêu cầu bức thiết trong hoàn cảnh đó là phải thống nhất đất nước về 1 mối .
*HĐ 2 : Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân .-GV tổ chức cho HS thảo luận :
+Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì ?
+Sau khi thống nhất đất nước , Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì ? 
*HĐ 3 :Tình hình đất nước ta trước và sau khi thống nhất .
+Tình hình đất nước ta trước và sau khi thống nhất ?
- Gọi HS trình bày .
3. GV tổng kết .
3’
1’
10’
12’
7’
- 2 HS trả lời .
-HS nhận xét bổ xung .
- HS đọc SGK trả lời .
-Triều đình lục đục , tranh nhau ngai vàng , đất nước bị chia cắt thành 12 vùng , dân chúng đổ máu vô ích , ruộng đồng bị tàn phá , quân thù lăm le ngoài bờ cõi
-HS thảo luận .
+Đinh Bộ Lĩnh sinh ra và lớn lên ở Hoa Lư, Gia Viễn , Ninh Bình .
Từ nhỏ đã tỏ ra có chí lớn .
+Lớn lên gặp buổi loạn lạc , ông đã xây dựng lực lượng đem quân dẹp 12 sứ quân ,năm 968ông đã thống nhất được đất nước .
+Ông lên ngôi vua lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng đóng đô ở Hoa Lư đặt tên nước là Đại Cồ Việt , niên hiệu là Thái Bình .
- HS thảo luận trả lời 
Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2009
Thể dục
: Động tác chân ; Trò chơi : Nhanh lên bạn ơi.
I – Mục tiêu : 
OÂn taọp 2 ủoọng taực vửụn thụỷ vaứ tay .Yeõu caàu thửùc hieọn ủoọng taực tửụng ủoỏi chớnh xaực .
Hoùc ủoọng taực chaõn .Yeõu caàu thửùc hieọn cụ baỷn ủuựng ủoọng taực .
Troứ chụi “ Nhanh leõn baùn ụi ”. Yeõu caàu tham gia troứ chụi nhieọt tỡnh ,chuỷ ủoọng 
HS tửù giaực tớch cửùc luyeọn taọp.
II - Địa điểm và phương tiện .
- Sân trường : vệ sinh sạch sẽ , an toàn .
- 1-2 cái còi , phấn viết , thước dây , 4 lá cờ nhỏ , cốc đựng cát ...
III – Nội dung và phương pháp lên lớp .
Nội dung
T
Phương pháp tổ chức
1 – Phần mở đầu : 
- Tập hợp lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học .
- Khởi động .
- Trò chơi : Nhảy lò cò .
2 – Phần cơ bản : 
a – Bài thể dục phát triển chung :
*Ôn động tác vươn thở :
*Ôn động tác tay :
*Ôn 2 động tác vươn thở và tay .
*Học động tác chân : 
*Tập phối hợp cả 3 động tác vươn thở, 
tay , chân .Thi đua thực hiện 3 động tác ...
b – Trò chơi vận động : 
Trò chơi : Nhanh lên bạn ơi
3 Phần kết thúc : 
- Động tác gập thân thả lỏng .
- Đi thường vỗ tay hát .
- Hệ thống bài .
- Đánh giá nhận xét.
6’
20’
5’
4’
- Tập trung lớp theo đội hình hàng dọc nghe phổ biến nội dung yêu cầu giờ học .
- HS khởi động xoay khớp tay chân ...
- HS chơi trò chơi .
+Tập 2-3 lần 2x8 nhịp .
-Tập 2-3 lần : Nhịp hô dứt khoát.
- Tập 2 lần :GV làm mẫu và hô nhịp cho HS tập .
- Tập 4-5 lần , mỗi lần 2x8 nhịp .
- GV nêu tên động tác, tập chậm cho HS quan sát và bắt chước.
- - Tập 2-3 lần .
- GV quan sát sửa sai – nhận xét.
- Tập 1 lần mỗi động tác 2x8nhịp.
- GV nhắc lại cách chơi.
- HS chơi thử .
- HC chơi chính thức có phân thắng thua.
- Đứng tại chỗ làm động tácgập thân thả lỏng .
- HS vỗ tay hát .
- HS nhắc lại nội dung bài .
- Nhận xét đánh giá giờ học .
Tập đọc: Điều ước của vua Mi-đát
I- Mục tiêu
-Bước đầu biết đọc diễn cảm phõn biệt lời cỏc nhõn vật (lời xin,khẩn cầu của vua Mi-đỏt ,lời phỏn bảo oai vệ của thần Đi-ụ-ni-dốt).
-Hiểu ý nghĩa : Những ước muốn tham lam khụng mang lại hạnh phỳc cho con người (trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK) 
- Đọc đúng các tiếng. Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm và giữa 
II- Đồ dùng dạy – học.
III- Các hoạt động dạy – học.
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 HS đọc toàn bài và nêu đại ý .
- Nhận xét , cho điểm HS.
B. Bài mới
1- Giới thiệu bài
2- HDluyện đọc và tìm hiểu bài
a- Luyện đọc 
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài ( 3 lượt HS đọc ). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS.
- Gọi HS đọc phần Chú giải.
- Yêu cầu HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu ...  của HS 
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.
- HS tự đánh giá các sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên.
- GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS .
C. Tổng kết - dặn dò
- GV nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần học tập của HS.
- Dặn dò: về nhà học và thực hành 
3'
1'
29'
2'
- 2 HS trả lời.
- HS khác NX bổ sung.
- HS nhắc lại
- NX bổ sung.
- HS thực hành khâu.
- HS trưng bày.
- HS đánh giá sản phẩm.
khoa học: phòng tránh tai nạn đuối nước
I-Mục tiêu : Giúp HS :
-Nờu được một số việc nờn làm và khụng nờn làm để phũng trỏnh tai nạn đuối nước :
+Khụng chơi gần hồ ,ao ,sụng suối ;giếng chum vại ,bể nước phải cú nắp đậy
+Chấp hành cỏc quy định về an toàn khi tham gia giao thụng đường thuỷ .
+Tập bơi khi cú người lớn và phương tiện cứu hộ .
+Thực hiện được cỏc quy tắc an toàn phũng trỏnh đuối nước 
II-Đồ dùng dạy –học 
III-Các hoạt động dạy – học .
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
A-Kiểm tra bài cũ : 
-Gọi 2 HS trả lời câu hỏi :
-Nhận xét cho điểm .
B –Bài mới :’
1- Giới thiệu bài : Ghi bảng 
2- Tìm hiểu nội dung :
* HĐ1: THảo luận về các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước .
+ Cách tiến hành :
-Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi TL:
-Làm việc cả lớp :
 KL : -Không chơi đùa gần hồ ao .......
-Chấp hành tốt các qui định về an toàn ...
*HĐ2 : Thảo luận về 1 số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi .
+Cách tiến hành : 
Bước 1: Chia nhóm thảo luận :
GV nêu câu hỏi ;Nhận xét ý kiến của HS .
-KL Chỉ tập bơi hoặc bơi ở nơi có người..
*HĐ3: Thảo luận ( hoặc đóng vai )
+ Cách tiến hành :
Bước1 :Tổ chức và hướng dẫn :
-Chia nhóm và giao việc.
Bước2 :làm việc theo nhóm .
-Y/c các nhóm đưa ra tình huống TL ..
Bước3 : làm việc cả lớp .
-HS trình bày 
-HS nhận xét bổ xung .
C Củng cố – dặn dò : 
-Liên hệ .;Nhận xét tiết học 
3’
30’
2’
-2 HS trả lời câu hỏi .
-HS nhận xét bổ xung .
Đại diện các nhóm trình bày .
-HS thảo luận .
-HS trình bày 
-HS nhận xét bổ xung .
-HS thảo luận nhóm .
.
-HS nhận xét bổ xung .
-HS hoạt động nhóm .
-HS thảo luận đua ra tình huống :
-HS trình bày tình huống của nhóm mình.
-HS khác cùng thảo luận để tìm ra phương án hợp lý .
HS đọc mục bạn cần biết SGK .
Thứ sáu ngày 23 tháng10 năm 2009
Toán: Thực hành vẽ hình vuông
I. Mục tiêu:Giúp học sinh:
- Biết sử dụng thước có vạch chia xăng ti mét và ê-ke để vẽ hình vuông có số đo cạnh cho trước.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Ê-ke, thước kẻ, com -pa.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
B- Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn vẽ hình vuông theo độ dài cạnh cho trước.
- Nhận xét gì về các cạnh của hình vuông?
- Các góc ở các đỉnh của hình vuông là góc gì?
- T hướng dẫn H cách vẽ hình vuông như SGK
+ Vẽ đoạn thẳng CD = 3 cm
+ Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại C, lấy đoạn DA = 3cm; CB = 3.
+ Nối A với B ta được hình vuông ABCD.
3/ Thực hành:
 Bài số 1: - Cho H đọc yêu cầu của bài tập.
T cho H nêu từng bước vẽ của mình.
Bài 2:
- T hướng dẫn H dựa theo số ô vở.
- T quan sát hướng dẫn 1 số H yếu.
4/ Củng cố - dặn dò:
- Hình vuông có đặc điểm gì?
- Nêu cách vẽ hình vuông có độ dài cạnh cho trước.
- Nhận xét giờ học.Về nhà ôn bài + Chuẩn bị bài sau.
- Có các cạnh bằng nhau.
- Là các góc vuông.
+ Hình vẽ treo nháp theo hướng dẫn của thầy.
3cm
 A B
 3cm 
 C	D
- Vẽ hình vuông có đội dài cạnh là 4cm
- Lớp nghe nhận xét - bổ sung.
 H thực hành vào vở.
- Hsvẽ vào vở theo mẫu.
luyện từ và câu : Động từ
I- Mục tiêu
-Hiểu thế nào là động từ(từ chỉ hoạt động trạng thỏi của sự vật :người ,sự vật ,hiện tượng ).
-Nhận biết được động từ trong cõu hoặc thể hiện qua trang vẽ (BT mục III)
II- Đồ dùng dạy – học
III- Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc bài tập đã giao từ tiết trước.
- Nhận xét cho điểm từng HS.
B. Bài mới
1- Giới thiệu bài.
2- Tìm hiểu ví dụ.
- Gọi HS đọc phần nhận xét.
- Yêu cầu HS thảo luận trong nhóm để tìm các từ theo yêu cầu.
- Gọi HS phát biểu ý kiến. Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận lời giải đúng.
Vậy động từ là gì?
3- Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ
4- Luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu.
- Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm. Yêu cầu HS thảo luận và tìm từ. Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng để các nhóm khác bổ sung.
- Kết luận về các từ đúng. Tuyên dương nhóm tìm được nhiều động từ.
Bài2
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi. Dùng bút ghi vào vở nháp.
- Gọi HS trình bày, HS khác theo dõi, bổ sung 
- Kết luận lời giải đúng.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Treo tranh minh hoạ và gọi HS lên bảng chỉ vào tranh để mô tả trò chơi.
+ Hoạt động trong nhóm.
- Tổ chức cho từng lượt HS thi: 2 nhóm thi, mỗi nhóm 5 HS.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm 
C- củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà 
3’
30’
2’
- 2 HS đọc bài. 
- 3 HS đọc thuộc lòng và nêu tình huống sử dụng.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng từng bài tập.
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận, viết các từ tìm được vào vở nháp.
- Phát biểu, nhận xét, bổ sung.
- Chữa bài. 
- Chỉ hoạt động của anh chiến sĩ hoặc của thiếu nhi: nhìn, nghĩ, thấy.
- Chỉ trạng thái của các sự vật:
+ Của dòng thác: Đổ, ( Đổ xuống ).
+ Của lá cờ: Bay.
- Động từ là từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.
- 3 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm để thuộc ngay tại lớp.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động trong nhóm.
-Làm vở .
- 2 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, làm bài.
- HS trình bày và nhận xét, bổ sung.
- Chữa bài
a) Đến - yết kiến - cho - nhận - xin - làm - dùi - có thể - lặn.
b) Mỉm cười - ưng thuận - thử - bẻ - biến thành- ngắt - thành - tưởng- có.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS lên bảng mô tả.
+ Bạn nam làm động tác cúi gập người xuống. Bạn nữ đoán hoạt động cúi.
+ Bạn nữ làm động tác gối đầu vào tay, mắt nhắm lại. Bạn nam đoán đó là hoạt động ngủ.
khoa học: ôn tập : con người và sức khoẻ .
I-Mục tiêu : Giúp HS :
-Sự trao đổi chất giữa cơ thể người và mụi trường .
-Cỏc chất dinh dưỡng cú trong thức ăn và vai trũ của chỳng .
-Cỏch phũng trỏnh một số bệnh do thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và cỏc bệnh lõy qua đường tiờu hoỏ .
-Dinh dưỡng hợp lớ .Phũng trỏnh đuối nước 
-Biết áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày .
II - Đồ dùng dạy – học .Tranh ảnh minh hoạ .
III – Các hoạt động dạy – học .
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
A – Kiểm tra bài cũ : 
-Gọi 2 HS trả lời câu hỏi
-Nhận xét cho điểm .
B – Bài mới : 
1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng .
2 – Tìm hiểu nội dung :
*HĐ1 : - Trò chơi : Ai nhanh , ai đúng .
+ Cách tiến hành :
-Yêu cầu các nhóm TLvề nội dung :
- GV tổng kết ý kiến của HS .; Nhận xét .
*HĐ2 : Tự đánh giá .
+ Cách tiến hành : 
Bước 1: Tổ chức hướng dẫn .
Yêu cầu HS dựa vào kiến thứcvà chế độ ăn uống để tự đánh giá :
-Đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món chưa ?
- Đã ăn phối hợp chất đạm chất béo động vật và chất béo thực vật chưa ?
-Đã ăn các thức ăn có chứa các loại vi-ta –min và chất khoáng chưa ?
Bước2 : Tự đánh giá 
Bước 3 :Làm việc cả lớp .
-Một số HS trình bày 
-GV đưa ra 1số lời khuyênvề thức ăn thay thế 
C – Củng cố – dặn dò .
-Tóm tắt nội dung bài .
-Liên hệ 
-Nhận xét giờ học .-HD HS học ở nhà và CB bài sau 
3’
30’
2’
- 2 HS trả lời .
-HS nhận xét bổ xung .
- HS thảo luận nhóm .
- Đại diện nhóm trình bày 
-N2:Giới thiệu về nhóm các chất dinh dưỡng , vai trò của chúng đối với cơ thể người ?...
-HS trao đổi .
- Các nhóm khác lắng nghe nhận xét .
- HS trao đổi thảo luận .
-Từng HS tự đánh giá theo tiêu chí trên 
-Một số HS trình bày kết quả làm việc 
 - HS đọc mục bạn cần biết SGK .
Tập làm văn:
 luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
I- Mục tiêu
-Xỏc định được mục đớch trao đổi ,vai trong trao đổi ; lõp được dàn ý rừ nội dung của bài trao đổi để đạt mục đớch .
-Bước đầu biết đúng vai trao đổi và dựng lời lẽ ,cử chỉ thớch hợp nhằm đạt mục đớch thuyết phục 
II- Đồ dùng dạy – học.
III.hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- HS kể câu chuyện về Yết Kiêu đã được chuyển thể từ kịch.
- Nhận xét và cho điểm HS.
B. Bài mới
1- Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn làm bài tập.
a- Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài trên bảng.
- GV đọc lại, P/T dùng phấn màu gạch... -Yêu cầu HS trao đổi và trả lời câu hỏi.
b- Trao đổi trong nhóm
- Chia nhóm 4 HS. Yêu cầu 1HS đóng vai anh (chị) của bạn và tiến hành trao đổi. 2 HS còn lại theo dõi hành động, cử chỉ, lắng nghe lời nói để nhận xét, góp ý cho bạn.
c- Trao đổi trước lớp
- Tổ chức cho từng cặp HS trao đổi.
Yêu cầu HS dưới lớp theo dõi, nhận xét cuộc trao đổi theo các tiêu chí sau:
C- Củng cố - dặn dò. 2’
+ Khi trao đổi ý kiến với người thân cần chú ý điều gì?
Nhận xét tiết học
3’
35’
- 3 HS kể chuyện.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Lắng nghe.
- HS đọc gợi ý: 
- 3 HS tiếp nối nhau đọc từng phần.
Trao đổi thảo luận cặp đôi và trả lời:
- HS hoạt động trong nhóm. Dùng giấy khổ to để ghi những ý kiến đã thống nhất.
-Từng cặp HS trao đổi, HS nhận xét sau từng cặp.
Sinh hoạt tập thể:
Kiểm điểm tuần 9
I.Mục tiêu:
- ổn định tổ chức lớp
-Giúp học sinh nhận được ưu khuyết điểm trong tuầu.
-Rèn học sinh có tinh thần phê,tự phê.
- Giáo dục học sinh có tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập.
II.Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt.
III.Hoạt động lên lớp:
1.Kiẻm điểm trong tuần:
- Các tổ kiểm điểm các thành viên trong tổ.
- Lớp trưởng nhận xét chungcác hoạt động của lớp trong tuần.
- Giáo viên đánh giá chung theo các mặt hoạt động: .
 + Về ý thức tổ chức kỷ kuật: Đa số các em đều ngoan ,chấp hành tốt nội quy ,quy định Tuy nhiên còn có một số em chưa ngoan như :
 + Học tập: Nhìn chung có ý thức học song còn nhiều em chưa có ý thức học tập ở nhà cũng như trên lớp.
Các em có tiến bộ như: 
Chưa tíên bộ :
 + Lao động: Các em có ý thức lao động 
 +Thể dục vệ sinh: Có ý thức vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
 +Các hoạt động khác: Đa số các em đều ngoan, thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của học sinh.
-Bình chọn xếp lọai tổ ,thành viên:
2.Phương hướng tuần sau:
- Khắc phục nhược điểm trong tuần.
 - Phát huy ưu điểm đã đạt được.
- Thi đua học tốt lao động chăm giành nhiều điểm tôt chào mừng ngày 20-10 
3.Sinh hoạt văn nghệ;
=======================$========================

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan9.doc