Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột chuẩn nhất)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột chuẩn nhất)

Khoa học: Tiết 17 Phòng tránh tai nạn đuối nước

I. Mục tiêu: Học bài, HS biết:

- Nêu được một số việc nên và không nên làm đề phòng tránh tai nạn đuối nước:

+ Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối; giếng , chum, vại .phải có nắp đậy.

+ Chấp hành các quy định an toàn khi thâm gia đường thủy.

+ Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ.

- Thực hiện các quy tắc an toànphòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện.

II. Đồ dùng dạy và học:

 - Hình trang 36, 37 SGK.

III. Các hoạt động dạy và học:

 

doc 24 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 11/01/2022 Lượt xem 504Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột chuẩn nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
Lịch báo giảng 
(Từ 24/1028/10/2011.)
Thứ/ngày
Môn
Tên bài dạy
2
24/10
Tập đọc
Toán
Khoa học
Mĩ thuật
Hai đường thẳng vuông góc.
Thưa chuyện với mẹ
Phòng tránh tai nạn đuối nước.
GV chuyên dạy
3
25/10
Toán
Chính tả
Đạo đức.
LTø và câu
Lịch sử
Hai đường thẳng song song.
Thợ rèn.
Tiết kiệm thời giờ (Tiết 1)
MRVT: Ước mơ
Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.
4
26/10
Tập đọc
Toán
Tlvăn
Kĩ thuật 
Thể dục
Điều ước của vua Mi – đát.
Vẽ hai đường thẳng vuông góc.
Luyện tập phát triển câu chuyện.
Khâu đột thưa (T2)
GV chuyên dạy
5
27/10
Toán
Anh văn
LT và câu
Khoa học
Kể chuyện
Vẽ hai đường thẳng song song.
GV chuyên dạy 
Động từ.
Ôn tập: Sức khỏe và con người.
Kể chuyện chứng kiến hoặc tham gia.
6
28/10
Toán
Thể dục 
TL văn.
Địa lý
ATGT Sinh hoạt
Thực hành vẽ hình chữ nhật. Thực hành vẽ hv.
GV chuyên dạy
Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân.
HĐ sản xuất của người dân ở Tây Nguyên.(tt)
Tiết 8
Tổng kết tuần
Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2011
Tập đọc: Tiết 17 Thưa chuyện với mẹ
I.Mục tiêu:
	- Đọc trôi chảy toàn bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại.
	- Hiểu những từ ngữ mới trong bài + hiểu nội dung bài: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quí. 
II. Đồ dùng dạy học
	- Tranh minh hoạ trong SGK 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: - Kiểm tra 2 HS.
 - Đọc đoạn 1 truyện Đôi giày ba ta màu xanh và trả lời câu hỏi sau:
+ Tìm những câu văn tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta.
- Đọc đoạn còn lại và trả lời câu hỏi.
+ Tìm những chi tiết nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận đôi giày.
 - GV nhận xét + cho điem.
2.Bài mới:
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Cho 1 HS khá đọc cả bài.
- GV chia đoạn : 2 đoạn
Đoạn 1: Từ đầu kiếm sống.
Đoạn 2: Còn lại.
- Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: mồn một kiếm sống, quan sang, phì phào, cúc cắc 
- Cho HS đọc theo cặp.
- Cho HS đọc cả bài.
- Cho HS đọc chú giải.
- GV có thể giải nghĩa thêm những từ ngữ không có trong chú giải mà khó hiểu đối với HS: thưa (trình bày với người trên); kiếm sống (tìm cách, tìm việc để có cái nuôi mình); đầy tớ (người giúp việc cho chủ).
- GV đọc diễn cảm toàn bài:
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
 + Đoạn 1 - Cho HS đọc thành tiếng.
Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi.
+ Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì?
 + Đoạn 2: - Cho HS đọc thành tiếng.
Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi.
+ Mẹ cương nêu lí do phóng đại như thế nào?
+ Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào?
 + Đọc cả bài
+ Em hãy nêu nhận xét cách trò truyện của 2 mẹ con.
Cách xưng hô.
Cử chỉ trong lúc trò truyện.
GV nhận xét + chốt lại.
 a/ Về cách xưng hô, xưng hô đúng thứ bậc trên dưới trong gia đình 
 b/ Cử chỉ trong lúc trò chuyện: thân mật, tình cảm ..
+ Câu chuyện của Cương có ý nghĩa gì?
Nội dung:Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quí. 
* Hoạt động 3: HDHS đọc diễn cảm.
 - Hướng dẫn HS đọc toàn truyện theo cách phân vai.
- Cho HS thi đọc diễn cảm một đoạn (Đ2)
- GV nhận xét.
3.Củng cố - Dặn dò: 
 + Em hãy nêu ý nghĩa của bài Thưa chuyện với mẹ.
 - Nhắc HS ghi nhớ cách Cương trò chuyện thân mật, tình cảm với mọi người.
 - Đọc trước bài: Điều ước của vua Mi – đát.
 - Nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc bài và trả lời.
- ! HS đọc
-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn.
-Mỗi HS đọc một đoạn nối tiếp.
- HS luyện đọc.
-Từng cặp HS đọc, mỗi em đọc 1 đoạn.
- 2 HS đọc cả bài.
- 1 HS đọc chú giải.
-HS đọc thành tiếng đoạn 1.
-Lớp đọc thầm.
- HS trả lời.
-HS đọc thành tiếng đoạn 2.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
-Một vài HS phát biểu.
- HS trả lời.
-Chia nhóm – mỗi nhóm 3 HS sắm vai 3 nhân vật: người dẫn chuyện, Cương mẹ Cương.
- HS thi đọc diễn cảm.
-Lớp nhận xét.
- HS nêu
 ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Toán: Tiết 41 Hai đường thẳng vuông góc
I. Mục tiêu:
Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc. 
Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê- ke.
Bài 1, 2 , 3 a.
II. Đồ dùng dạy học:
Ê–ke.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài tập 2/ 49
- GV nhận xét , bổ sung.
2.Bài mới: - GV giới thiệu bài – ghi đề.
Hoạt động 1: Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc.
- Vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng, cho Hs thấy rõ 4 góc A, B, C, D đều là góc vuông.
- Kéo dài hai cạnh Bcvà DC thành hai đường thẳng, tô màu hai đường thẳng đã kéo dài.
- Kết luận: hai đường thẳng DC vàBC là 2 đường thẳng vuông góc với nhau.
-Yêu cầu HS nêu nhận xét.
-Dùng ê –ke để vẽ góc vuông đỉnh O, cạnh OM, ON rồi kéo dài hai cạnh góc vuông để được 2 đường thẳng OM và ON vuông góc với nhau (hình vẽ SGK).
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: - GV vẽ hai hình a,b như sgk lên bảng.
- GV yêu cầu cả lớp cùng kiểm tra.
- GV yêu cầu HS nêu ý kiến.
Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, sau đó yêu cầu HS suy nghĩ và ghi tên các cặp cạnh vuông góc với nhau vào vở.
- GV nhận xét và kết luận.
Bài 3:(a) – GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài.
- GV nhận xét.
3.Củng cố – Dặn dò:
- Làm thế nào để kiểm tra hoặc vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau?
- Chuẩn bị thước thẳng và ê –ke.
-Nhận xét tiết học. 
- HS lên bảng làm bài.
- Lắng nghe.
- Theo dõi trên bảng lớp.
- HS nhắc lại.
- HS phát biểu cá nhân.
- Làm theo sự hướng dẫn của GV.
- HS dùng ê – ke để kiểm tra hình vẽ, 1 HS lên bảng kiểm tra.
- HS nêu ý kiến.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS viết tên các cặp cạnh: AB và AD, AD và DC, DC và CB, CD và BC, BC và AB.
- 1 HS lên bảng dùng ê- ke để kiểm tra, sau đó ghi tên các cặp cạnh vuông góc.
.. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Khoa học: Tiết 17 Phòng tránh tai nạn đuối nước
I. Mục tiêu: Học bài, HS biết:
- Nêu được một số việc nên và không nên làm đề phòng tránh tai nạn đuối nước:
+ Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối; giếng , chum, vại.phải có nắp đậy.
+ Chấp hành các quy định an toàn khi thâm gia đường thủy.
+ Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ.
- Thực hiện các quy tắc an toànphòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện.
II. Đồ dùng dạy và học:
	- Hình trang 36, 37 SGK.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 
 - Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
 + Em hãy cho biết khi bị bệnh cần cho người bệnh ăn uống như thế nào?
 + Khi người thân bị tiêu chảy em sẽ chăm sóc như thế nào?
 - Nhận xét, cho điểm HS.
2. Bài mới: - Giới thiệu và ghi tên đề bài
* Hoạt động 1: Những việc nên và không nên làm phòng tránh tai nạn đuối nước.
 Bước 1: Làm việc theo nhóm.
+ Nên và không nên làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước trong cuộc sống hằng ngày ?
 Bước 2: Làm việc theo nhóm.
 Đại diện các nhóm lên trình bày.
- GV kết luận: 
 - Không chơi dùa gần hồ ao, sông, suối. Giếng nước phải được xây thành cao, có nắp đậy. Chum, vại, bể nước phải có nắp đậy.
 - Chấp hành tốt các quy định về an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông đường thuỷ. Tuyệt đối không lội qua suối khi trời mưa lũ, dông bão.
 * Hoạt động 2: Những điều cần biết khi tập bơi hoặc đi bơi.
 Bước 1: Làm việc theo nhóm.
+ Nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu?
 Bước 2: Làm việc cả lớp.
 - Đại diện các nhóm lên trình bày.
 - GV giảng thêm:
 + Không xuống nước bơi lội khi đang ra mồ hôi; trước khi xuống nước phải vận động, tập các bài theo hướng dẫn để tránh cảm lạnh “chuột rút”.
 + Đi bơi ở các bể phải tuân theo nội quy của bể bơi; tắm sạch trước và sau khi bơi để giữ vệ sinh chung và vệ sinh cá nhân.
 + Không bơi khi vừa ăn no hoặc khi quá đói.
 - GV kết luận:
 Chỉ tập bơi ở nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ, tuân thủ các quy định của bẻ bơi và khu vực bơi.
* Hoạt động 3: Thảo luận (hoặc đóng vai).
 Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
 - GV chia lớp ra thành 3-4 nhóm. Giao cho mỗi nhóm một tình huống để các em thảo luận và tập cách ứng xử phòng tránh tai nạn sông nước.
 - Dưới đây là gợi ý một số tình huống, GV đưa ra các tình huống d phù hợp với HS của mình;
 + Tình huống 1: Hùng và Nam vừa đi chơi đá bóng về, Nam rủ Hùng ra hồ ở gần nhà để tắm. Nếu là Hùng, bạn sẽ ứng xử thế nào?
 + Tình huống 2: Lan nhìn thấy em mình đánh rơi đồ chơi vào bể nước và đang cúi xuống để lấy. Nếu bạn là Lan, bạn sẽ làm gì?
 Tình huống 3: Trên đường đi học về trời đổ mưa to và nước suối chảy xiết, Mỵ và các bạn của Mỵ nên làm gì?
 ...
 Bước 2: Làm theo nhóm.
 - Các nhóm thảo luận và đưa ra tình huống.
 - Nêu ra mặt lợi và hại của các phương án lựa chọn để tìm ra các các giải pháp an toàn phòng tránh tai nạn sông nước.
 - Có tình huống có thể đóng vai, có tình huống chỉ cần phân tích.
 Bước 3: Làm việc cả lớp.
 - Có nhóm HS lên đóng vai, các HS khác theo dõi và đặt mình vào nhân vật trong tình huống nhóm bạn đưa ra và cùng thảo luận để đi đến lựa chọn cách ứng xử đúng.
 - Có nhóm chỉ cần đưa ra các phương án, phân tích kĩ mặt lợi và hại của từn ... 
 +Oân lại bảng nhân chia. Làm vệ sinh trường lớp.
 +Tiếp tục học tập nội dung, chương trình tuần 10
Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2011
Toán: Tiết: 43	Vẽ hai đường thẳng song song
I. Mục tiêu:
Giúp HS biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước ( bằng thước kẻ và ê –ke). 
Bài 1, 3.
II. Đồ dùng dạy học:
Thước kẻ và ê –ke.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐBT
1.Bài cũ:
- Làm lại bài 3/53.
- Nêu cách vẽ hai đường thẳng vuông góc.
- GV nhận xét.
2. Bài mới: _ GV giới thiệu bài – ghi đề.
 Hoạt động 1: Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước.
- Hướng dẫn và thực hiện vẽ mẫu trên bảng (theo từng bước vẽ SGK).
Lưu ý: Cho HS liên hệ với hình ảnh hai đường thẳng song song (AB và CD) cùng vuông góc với đường thẳng AD ở hình chữ nhật trong bài.
Hoạt động 2: Luyện tập.
- Tiến hành cho HS làm các bài tập 1, 3 SGK trang 53-54 bằng các hình thức trên bảng lớp, vở tập..
- Giúp đỡ HS còn lúng túng khi thực hiện vẽ và hướng dẫn sửa sai.
3.Củng cố – Dặn dò:
 - Trình bày cách vẽ hai đường thẳng song song?
 - Chuẩn bị thước kẻ, ê –ke để học tiết tới.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Lắng nghe.
- Vẽ theo hướng dẫn của GV.
- Liên hệ thực tế rồi thực hiện.
- Sử dụng SGK, tìm hiểu để tự giải trên bảng lớp hoặc vở tập.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Luyện từ và câu: Tiết 18 Động từ
I. Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là động từ ( từ chỉ hoạt động , trạng thái của sự vật: người, sự vật, hiện tượng).
- Nhận biết được động từ trong câu hoặc thể hiện qua tranh vẽ.
II. Đồ dùng dạy học
	- Bảng phụ để ghi BT (đoạn văn “Thần Đi-ô-ni-dốt  thế nữa!”)
	- Một số tờ giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐBT
1.Bài cũ: - Kiểm tra 1 HS.
+ Làm BT4 (MRVT: Ước mơ)
- GV nhận xét + cho điểm.
2.Bài mới: - GV giới thiệu bài – ghi đề.
* Hoạt động 1: Phần nhận xét 
BT1: - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- GV giao việc: Bài tập yêu cầu các em phải đọc đoạn văn và hiểu được nội dung.
BT2. - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Cho HS làm bài. GV phát 3 tờ giấy đã chuẩn bị sẵn bài tập cho 3 HS.
- Cho HS trình bày kết quả bài làm.
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
* Hoạt động 2: Ghi nhớ.
- Cho HS đọc phần ghi nhớ.
- Cho HS nêu ví dụ về động từ.
* Hoạt động 3: Phần luyện tập
BT1: - Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
- Cho HS làm bài
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV thu 5-7 vở chấm.
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
BT2. - Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
- Cho HS làm bài. GV phát giấy cho 3 HS làm.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
- Các động từ là:
 a/ đến, yết kiến, xin, làm, dùi, có thể lặnn
mỉm cười, ưng thuận, thử, bẻ, biến thành, ngắt, thành, tưởng, có.
b/ mỉm cười, ưng thuận, thử, bẻ, biến thành, ngắt, thành, tưởng, có.
BT3. - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
 - GV nêu nguyên tắc chơi: chúng ta chơi theo nhóm. Nhóm A, các bạn lần lượt làm động tác. Nhóm B phải gọi nhanh tên của hành động bạn trong nhóm A vừa làm. Sau đó, sẽ đổi vai. Nhóm nào đoán đúng nhanh,có hành động kịch đẹp, tự nhiên  sẽ thắng.
Cho HS làm mẫu (dựa theo tranh)
Cho HS thi giữa các nhóm.
 - GV nhận xét khen nhóm làm tốt.
3.Củng cố - Dặn dò: 
GV nhận xét tiết học.
 - Nhắc HS ghi nhớ nội dung bài học, về nhà viết lại vào vở 10 động từ chỉ động tác.
-HS làm bài.
-Lớp lắng nghe
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-HS đọc đoạn văn .
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-3 HS làm bài vào giấy.
-HS còn lại làm bài vào giấy.
-3 HS dán kết quả bài làm lên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
-3 HS đọc phần ghi nhớ.
-Cả lớp đọc thầm.
-3 HS nêu ví dụ.
-HS làm bài vào giấy nháp.
- HS làm bài vào vở tập
- HS nộp vở.
-Lớp nhận xét.
-2 HS tiếp nối đọc ý a, b.
-3 HS làm bài vào giấy.
-Cả lớp làm vào giấy nháp.
-3 HS làm bài vào giấy dán lên bảng kết quả.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
-Lớp quan sát.
-HS thi.
-Lớp nhận xét.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Khoa học: Tiết: 18 Ôn tập: Con người và sức khoẻ
I. Mục tiêu: Học bài, HS biết:
- Giúp HS củng ccó và hệ thống các kiến thức về:
+ Sự trao đổi chất giữa cơ thể con người với môi trường. 
	+ Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
	+ Cách đề phòng một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua dường tiêu hoá.
	- HS có khả năng:
	+ Áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hằng ngày.
	+ Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí của Bộ Y tế.
II. Đồ dùng dạy và học:
	- Các phiếu câu hỏi ôn tập về chủ đề Con người và sức khoẻ (GV dựa vào 4 câu hỏi tổng hợp trang 38 SGK để soạn cụ thể hơn theo thực tế yêu cầu ôn tập của HS).
	- Phiếu ghi lại tên thức ăn, đồ uống của bản thân HS trong tuần qua.
	- Các tranh vẽ mô hình (các rau, quả, con giống bằng nhựa) hay vật thật về các loại thức ăn.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐBT
1. Bài cũ: 
 - Yêu cầu 1 HS nhắc lại tiêu chuẩn về một bữa ăn cân đối.
 - Theo em hăng ngày đã có những bữa ăn cân đối chưa ? Để đảm bảo phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món chưa?
2. Bài mới:- Giới thiệu và ghi tên đề bài
* Hoạt động 1: Trò chơi ai nhanh, ai đúng ?
 Phương án 2: Chơi theo cá nhân.
 - GV sử dụng các phiếu câu hỏi, để trong hộp cho từng HS lên bốc thăm trả lời.
 - HS khác theo dõi, nhận xét và bổ sung câu trả lời của bạn. 
 * Hoạt động 2: Tự đánh giá.
 Bước 1: Tổ chức hướng dẫn.
 GV yêu cầu dựa vào kiến thức trên và chế độ ăn uống của mình trong tuần để tự đánh giá:
 - Đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món chưa ?
 - Đã ăn phối hợp các chất đạm, chất béo động vật và thực vật chưa ?
 - Đã ăn có chứa các thức ăn có chứa các loại Việt Nam-ta-min và chất khoáng chưa ?
 Bước 2: Tự đánh giá.
 - Từng HS dựa vào bảng ghi tên các thức ăn đồ uống của mình trong tuần và tự đánh giá theo các tiêu chí trên, sau đó trao đổi với bạn bên cạnh.
 Bước 3: Làm việc cả lớp.
 - Một số HS trình bày kết quả làm việc cá nhân.
3.Củng cố - Dặn dò: 
 - Nhắc nhở HS học bài và chuẩn bị bài: Ôn tập: Sức khẻo và con người (tt).
 - Nhận xét lớp học.
- 1 HS nhắc lại:
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và nhắc lại.
- HS bốc câu hỏi và trả lời.
- HS khác theo dõi, nhận xét và bổ sung câu trả lời của bạn. 
- HS lắng nghe đọc kĩ câu hỏi để trả lời.
- HS tự đánh giá.
- 1 số HS lên trình bày trước lớp.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Kể chuyện Tiết 9 Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I.Mục tiêu:
- Chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc của bạn bè, người thân.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học
	- Bảng lớp viết đề bài.
	- Bảng phụ (hoặc giấy khổ to để viết các hướng xây dựng cốt truyện)
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐBT
1.Bài cũ:
Kiểm tra 1 HS: Em hãy kể mộy câu chuyện em đã nghe,đã đọc về những ước mơ đẹp,nói ý nghĩa câu chuyện.
 - GV nhận xét + cho điểm.
2.Bài mới: - GV giới thiệu bài – ghi đề.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
Cho HS đọc đề bài và gợi ý 1.
 - GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài: Cụ thể gạch dưới các từ ngữ sau:
 Đề bài: Kể chuyện về một ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè, người thân.
 - GV: Các em chú ý: Câu chuyện các em kể phải là ước mơ có thực,nhân vật trong chuyện chính là các em hoặc bạn bè,người thân.
* Hoạt động 2: Gợi ý kể chuyện.
 a/Giúp HS hiểu các hướng xây dựng cốt truyện.
Cho HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 2.
 - GV dán lên bảng lớp tờ giấy ghi 3 hướng xây dựng cốt truyện.
Cho HS đọc.
 - Cho HS nối tiếp nhau nói về đề tài KC và hướng xây dựng cốt truyện của mình.
Cho HS đọc gợi ý 3.
Cho HS làm bài.
Cho HS trình bày.
 - GV dán lên bảng dàn ý kể chuyện và lưu ý HS: Khi kể câu chuyện em đã chứng kiến,em phải mở đầu chuyện ở ngôi thứ nhất (tôi, em).
* Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện.
 a/ Cho HS kể chuyện theo cặp.
GV theo dõi, hướng dẫn,góp ý.
 b/ Cho HS thi kể chuyện:
GV dán lên bảng tiêu chí đánh giá bài KC.
Cho HS thi kể chuyện trước lớp.
 - GV nhận xét + khen những HS kể hay.
3. Củng cố - Dặn dò: 
GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe.
 - Dặn HS về nhà chuẩn bị trước cho bài kể chuyện Bàn chân kì diệu (tuần 11).
-HS kể + nêu ý nghĩa câu chuyện.
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
-HS chú ý theo dõi, lắng nghe
-Cả lớp theo dõi trong SGK.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-HS nối tiếp trình bày ý kiến.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân,tự đặt tên cho câu chuyện.
-HS lần lượt nói tên câu chuyện của mình.
-Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện về ước mơ của mình.
-HS đọc thầm lại tiêu chí.
-Một số HS thi kể.
-Lớp nhận xét.
 ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 9 lop 4.doc