Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2011-2012 - Phạm Thị Thu Huyền

Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2011-2012 - Phạm Thị Thu Huyền

Toán

HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

 - Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc.

 - Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê ke.

II. ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC:

 - Thước thẳng, ê-ke (dùng cho GV & HS).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 32 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 15/01/2022 Lượt xem 453Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2011-2012 - Phạm Thị Thu Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011
Tập đọc
THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại
- Hiểu ND: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý (Trả lời được các TH trong SGK )
KN: Lắng nghe tích cực; giao tiếp; thương lượng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Kiểm tra bài cũ 
“ ôi giày ba ta màu xanh.
+ Tác giả của bài văn đã làm gì để vận động được cậu bé Lái đi học? Tại sao tác giả lại chọn cách làm đó?
+ GV đánh giá, cho điểm
B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài 
 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a.Luyện đọc
-GVchia đoạn, hướng dẫn đọc. 
Luyện đọc đoạn:
 + Đoạn1: Từ đầu đến một nghề để kiếm sống
 + Đoạn2: Còn lại
- Luyện đọc từ khó: Cương, làm ruộng, nhà nghèo, thợ rèn, dòng dõi, mồn một, quan sang...
- Từ ngữ: thầy, dòng dõi quan sang, đốt cây bông, bất giác, đầy tớ...
- Hs luyện đọc theo cặp
- 1, 2 hs đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài
b.Tìm hiểu bài
- Cương xin học thợ rèn để làm gì? 
*ý1: Cương muốn học một nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ.
- Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào?
- Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào? 
*ý2: Mẹ Cương không đồng ý, Cương tìm cách thuyết phục mẹ.
- Nhận xét cách trò chuyện giữa hai mẹ con Cương: 
* ại ý: Cương đã thuyết phục mẹ hiểu nghề nghiệp nào cũng đáng quý để mẹ ủng hộ em thực hiện nguyện vọng: học nghề rèn để kiếm tiền giúp đỡ gia đình.
c. Đọc diễn cảm
 - GV treo bảng phụ. Hướng dẫn cách đọc diễn cảm.
 - Nhận xét tuyên dương nhóm đọc tốt và cá nhân đọc hay.
3. Củng cố, dặn dò
- GV gọi 2 HS lên bảng đọc nối tiếp 2 đoạn của bài và trả lời câu hỏi về nội dung của mỗi đoạn.
 - HS quan sát tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - 2, 3 lượt. 
- HS nêu 1 số từ khó đọc - 2,3 HS đọc từ khó.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một hai em đọc toàn bài.
- HS giải nghĩa một số từ
- Cương thương mẹ vất vả, muốn học một nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ.
- HS lần lượt TLCH
- HS đọc
- HS nhận xét cách xưng hô, cử chỉ của mẹ, của Cương.
- HS nêu đại ý
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn, cả bài
- HS khác nhận xét
- thi đọc diễn cảm và đọc theo vai.
..............................................................................................
Toán
HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
	- Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc.
	- Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê ke.
II. ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC: 
	 - Thước thẳng, ê-ke (dùng cho GV & HS).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Kiểm tra bài cũ:
Dạy -học bài mới:
*Giới thiệu: - Trong giờ học này ta sẽ làm quen với 2 đường thẳng vuông góc.
.
- HS: Nhắc lại đề bài.
*Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc:
- GV: Vẽ hình chữ nhật ABCD & hỏi: + Đọc tên hình & cho biết đây là hình gì?
+ Các góc của hình chữ nhật ABCD là góc gì?
- GV: Th/h thao tác & nêu: Kéo dài cạnh DC thành đường thẳng DM, kéo dài cạnh BC thành đường thẳng BN. Khi đó ta đc 2 đường thẳng DM & BN vuông góc với nhau tại điểm C.
- Hỏi: + Góc BCD, Góc DCN, góc NCM, góc BCM là góc gì? + Các góc này có chung đỉnh nào?
- GV: Như vậy 2 đường thẳng BN & DM vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh C.
- GV: Y/c HS qsát các ĐDHT, lớp học để tìm 2 đường thẳng vuông góc có trong thực tế cuộc sống.
- GV: Hdẫn HS vẽ 2 đường thẳng vuông góc với nhau (vừa nêu vừa thực hành thao tác): Ta dùng ê -ke để vẽ 2 đường thẳng vuông góc với nhau, chẳng hạn muốn vẽ đường thẳng AB vuông góc với đường thẳng CD, ta làm như sau:
+ Vẽ đường thẳng AB.
+ Đặt 1 cạnh ê -ke trùng với đường thẳng AB. Vẽ đường thẳng CD dọc theo cạnh kia của ê -ke. Ta đc 2 đường thẳng AB & CD vuông góc với nhau.
- GV: Y/c HS th/hành vẽ đường thẳng MN vuông góc với đường thẳng PQ tại O. 
*Hdẫn thực hành:
Bài 1: - GV: Vẽ 2 hình a, b như BT SGK.
- Hỏi: BT y/c chúng ta làm gì?
- GV: Y/c HS cả lớp cùng ktra.
- GV: Y/c HS nêu ý kiến: Vì sao em nói 2 đường thẳng HI & KI vuông góc với nhau?
Bài 2: - GV: Y/c HS đọc đề.
- GV: Vẽ hình chữ nhật ABCD, sau đó y /c HS suy nghĩ & ghi tên các cặp cạnh vuông góc với nhau có trong hình chữ nhật ABCD vào VBT.
- GV: Nxét & kluận về đáp án đúng.
Bài 3 (a): - GV: Y/c HS đọc đề bài, sau đó tự làm.
- GV: Y/c HS tr/b bài làm trc lớp.
- GV: Nxét & cho điểm HS.
Củng cố - dặn dò:
- Hình chữ nhật ABCD.
- Các góc A, B, C, D đều là góc vuông.
- HS: Theo dõi thao tác của HS.
 A B
D
C M
N
- Là góc vuông
- Chung đỉnh C..
- HS: Nêu vdụ.
 C
- HS: Theo dõi
th/tác của GV A O B 
& làm theo: 
 D
- 1HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào nháp.
- Dùng ê -ke để kiểm tra 2 đường thẳng có vuông góc với nhau không.
- HS: Dùng ê -ke để ktra hvẽ SGK, 1HS lên bảng ktra hvẽ của GV.
- HS: Nêu ý kiến.
- HS: đọc.
- HS: Viết tên các cặp cạnh vuông góc với nhau vào VBT.
- 1-2HS đọc, cả lớp theo dõi, nxét.
- HS: Dùng ê -ke kiểm tra hình trong SGK và ghi tên các cặp cạnh vuông góc với nhau vào vở.
- 1HS đọc, cả lớp theo dõi, nxét.
- 2HS ngồi cạnh đổi chéo vở kiểm tra nhau.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.
.....................................................................................
Kể chuyện 
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC ĐƯỢC THAM GIA
I. MỤC TIÊU:
	- Chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc bè bạn, người thân.
	- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
	- Lòng tự hào dân tộc, yêu quê hương đất nước Việt Nam 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bảng lớp viết đề bài.
- Giấy khổ to (hoặc bảng phụ h) viết vắn tắt.
+ Ba hướng xây dựng cốt truyện.
+ Dàn ý của bài kể chuyện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài 
- Kiểm tra việc HS chuẩn bị bài 
- Nhận xét, tuyên dương những em chuẩn bị bài tốt.
- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị bài của các bạn.
2.2- Hướng dẫn kể chuyện 
a) Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV đọc, phân tích đề bài, dùng phần màu gạch chân dưới các từ: ước mơ đẹp của em, của bạn bè, người thân...
- Hỏi: Yêu cầu của đề bài về ước mơ là gì?
Nhân vật chính trong truyện là ai? 
- Gọi HS đọc gợi ý 2
- Treo bảng phụ
- 2 HS đọc thành tiếng đề bài
+ Đề bài yêu cầu đây là ước mơ phải có thật.
Nhân vật chính trong truyện là em hoặc bạn bè, người thân.
- 3 HS đọc thành tiếng
- 1 HS đọc nội dung trên bảng phụ.
- Em xây dựng cốt truyện của mình theo hướng nào? Hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe
* Em kể về ước mơ của em trở thành cô giáo vì quê em ở miền núi rất ít giáoviên và nhiều bạn nhỏ đến tuổi mà chưa biết chữ.
* Em từng chứng kiến một cô ý tá đến tận nhà tiêm cho em....
b) Kể trong nhóm 
- Chia nhóm 4 HS, yêu cầu các em kể câu chuyện của mình trong nhóm. Cùng trao đổi, thảo luận với các bạn bè nội dung, ý nghĩa và cách đặt tên cho chuyện.
- GV đi giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn. Chú ý các em phải mở đầu câu chuyện bằng ngôi thứ nhất, dùng đại từ em hoặc tôi.
c) Kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể. 
- Mỗi HS kể, GV ghi nhanh lên bảng tên HS, tên truyện, ước mơ trong truyện.
- Sau mỗi HS kể, GV yêu cầu HS dưới lớp hỏi bạn về nội dung, ý nghĩa, cách thức thực hiện ước mơ đó để tạo không khí sôi nổi, hào hứng ở lớp học.
- Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu ở các tiết trước. 
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
- Hoạt động trong nhóm.
- 10 HS tham gia kể chuyện 
- Hỏi và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét nội dung truyện và lời kể của bạn.
3. Củng cố, dặn dò 
Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2011
Tập làm văn
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. MỤC TIÊU: 
- Viết được câu mở đầu cho các đọan văn 1, 3, 4 (ở tiết TLV tuần 7) – (BT1); nhận biết được cách sắp xếp theo trình tự thời gian của các đọan văn và tác dụng của câu mở đầu ở mỗi đọan văn (BT2). 
KN: Tư duy sáng tạo, phân tích, phán đoán; thể hiện sự tự tin; xác định giá trị
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 	
- Bút dạ + giấy khổ to 
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Dạy học bài mới:
*. Giới thiệu bài 
*. HĐ1: Củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự theo thời gian 
Bài 1: Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu và nội dung.
+ YC HS trao đổi theo cặp .
+Phát phiếu cho các cặp. YC các cặp thảo luận và viết câu mở đầu cho từng đoạn .
+YC đại diện các cặp lên sắp xếp các phiếu đã hoàn thành theo đúng trình tự thời gian .
+GV ghi nhanh cách mở đoạn khác nhau của từng HS vào bên cạnh .
+ Nhận xét, KL câu mở đoạn hay.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài 2.
+ YC HS đọc toàn chuyện và thảo luận cả lớp ND sau: 
- Các đoạn văn được sắp xếp theo trình tự nào?
- Các câu mở đoạn đóng vai trò gì? trong việc thể hiện ttrình tự ấy?
*. HĐ2: Tổ chức cho HS kể chuyện 
+ Em chọn chuyện nào đã học để kể?
+ YC HS kể chuyện trong nhóm .
+ Gọi HS tham gia thi kể chuyện, HS chưa kể theo dõi, nhận xét xen câu chuyện bạn kể đã đúng trình tự thời gian chưa ?
+GV nhận xét, cho điểm.
C. Củng cố – dặn dò
+ 2 HS đọc to – Lớp đọc thầm.
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, và thảo luận theo YC của GV.
+ Đại diện các cặp lên dán kết quả và trình bày.
+ Các cặp khác nhận xét, bổ sung.
+4 HS nối tiếp nhau đọc toàn bộ các đoạn văn.
+ 1 HS đọc to – Lớp đọc thầm.
+HS đọc toàn chuyện và thảo luận cả lớp .
+HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi.
+Lớp nhận xét, bổ sung.
- được sắp xếp theo trình tự thời gian (Sự việc nào xãy ra trước thì kể trước, sự việc nào xảy ra sau thì kể sau)
- Các câu mở đoạn giúp nối đoạn văn trước với đoạn văn sau bằng các cụm từ chỉ thời gian .
+ 1 HS đọc YC của đề - Lớp đọc thầm 
+HS nối tiếp nhau nêu tên câu chuyện mình sẽ kể .
+8 HS làm thành 1 nhóm. Khi 1 HS kể thì các em khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung cho bạn.
+7- 10 HS tham gia kể trước lớp .
+HS dưới lớp theo dõi, nhận xét. 
.........................................................................................
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ
 I, MỤC TIÊ U:
	- Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trên đôi cách ước mơ; bước đầu tìm được một số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước, bằng tiếng mơ (BT1,BT2) ; ghép được từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của từ ngữ đó (BT3) , nêu được ví dụ minh họa về một loại ước mơ (BT4).
II. ĐỒ DÙNG DẠ ...  100%.
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Thực hiện tốt phong trào vở sạch, chữ đẹp.
- Chấp hành tốt nề nếp ra, vào lớp. 
- Tham gia mọi hoạt động của liên đội. Thực hiện học tập các chuyên hiệu của đội.
- Vệ sinh cá nhân trường lớp sạch sẽ.
- Tiếp tục trồng và chăm sãc bån hoa
Buổi chiều thứ 6
Đạo đức
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ
I. MỤC TIÊU: 
- Biết thế nào là tiết kiệm thời giờ.
- Biết vì sao phải tiết kiệm thời giờ.
- Biết sử dụng thời gian học tập, sinh họat, hăng ngày một cách hợp lý.
* GD KNS: Kĩ năng quản lý thời gian trong sinh hoạt hàng ngày
 Kĩ năng xác định giá trị của thời gian là vô giá
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh vẽ minh họa (HĐ1 – tiết 1)
- Bảng phụ ghi các câu hỏi, giấy bút cho các nhóm (HĐ2 – tiết 1)
- Bảng phụ (HĐ3 – tiết 1), giấy màu cho mỗi HS, giấy viết, bút cho HS và nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện kể
+ Kể cho cả lớp nghe câu chuyện “Một phút” 
Michia có thói quen sử dụng thời giờ như thế nào ?
Chuyện gì đã xảy ra với Michia
Sau chuyện đó, Michia đã hiểu ra điều gì?
* GD KNS: Em rút ra câu chuyện gì từ câu chuyện của Michia ?
- GV cho HS làm việc theo nhóm :
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận đóng vai để kể lại câu chuyện của Michia, và sau đó rút ra bài học.
- GV cho HS làm việc cả lớp : 
+ Yêu cầu 2 nhóm lên đóng vai để kể lại câu chuyện của Michia, và sau đó rút ra bài học.
+ Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung cho 2 nhóm bạn.
* GD KNS: Từ câu chuyện của Michia ta rút ra bài học gì ?
- HS chú ý lắng nghe GV kể chuyện
Michia thường chậm trễ hơn mọi người.
Michia bị thua cuộc thi trượt tuyết
Sau đó, Michia hiểu rằng : 1 phút cũng làm nên chuyện quan trọng.
Em phải quý trọng và tiết kiệm thời giờ.
- HS làm việc theo nhóm : thảo luận phân chia các vai : Michia, mẹ Michia, bố Michia; và thảo luận lời thoại và rút ra bài học : phải biết tiết kiệm thời gian.
- 2 nhóm lên bảng đóng vai, các nhóm khác theo dõi.
- HS nhận xét bổ sung ý kiến cho các nhóm bạn.
- 2 – 3 HS nhắc lại bài học : cần phải biết quý trọng và tiết kiệm thời giờ dù chỉ là 1 phút.
Hoạt động 2: Tiết kiệm thời giờ có t.dụng gì?
- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm :
+ Phát cho các nhóm giấy bút và treo bảng phụ có các câu hỏi.
- HS làm việc theo nhóm, thảo luận và trả lời câu hỏi :
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi 
1. Em hãy cho biết : Chuyện gì xảy ra nếu :
a. Học sinh đến phòng thi muộn.
b. Hành khách đến muộn giờ tàu, máy bay.
c. Đưa người bệnh đến bệnh viện cấp cứu chậm.
2. Theo em, nếu tiết kiệm thời giờ thì những chuyện đáng tiếc trên có xảy ra hay không ?
3. Tiết kiệm thời giờ có tác dụng gì ?
- Tổ vhức cho HS làm việc cả lớp :
+ Với câu hỏi 1, yêu cầu đại diện mỗi nhóm trả lời 1 ý – sau đó cho HS nhận xét và rút ra kết luận. 
+ Với câu 2: Đại diện 1 nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung.
+ Với câu 3 : Đại diện một nhóm trình bày, các nhóm bổ sung.
* GD KNS: Thời giờ rất quý giá. Có thời giờ có nhiều việc có ích. Các em có biết câu thành ngữ, tục nhữ nào nói về sự quí giá của thời gian không ?
* GD KNS: Tại sao thời giờ lại rất quý giá ? (Vì thời giờ trôi đi không bao giờ trở lại).
+ Kết luận : Thời giờ rất quý giá, như trong câu nói “Thời giờ là vàng ngọc” . Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ vì “Thời gian thấm thoát đưa thoi / Nó đi , đi mất có chờ đợi ai” . Tiết kiệm thời giờ giúp ta làm được nhiều việc có ích, ngược lại, lãng phí thời giờ chúng ta sẽ không làm được việc gì.
- Các nhóm trình bày :
+ Câu 1, mỗi nhóm nêu câu trả lời của 1 ý và nhận xét để đi đến kết quả.
+ Nếu biết kiệm thời giờ HS, hành khách đến sớm hơn sẽ không bị lỡ, người bệnh có thể được cứu sống.
+ Tiết kiệm thời giờ giúp ta có thể làm được nhiều việc có ích.
+ Thời giờ là vàng ngọc. 
+ HS trả lời.
Hoạt động 3: Thế nào là tiết kiệm thời giờ
- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp :
+ Treo bảng phụ có ghi các ý kiến để HS theo dõi.
+ Phát cho mỗi HS 3 tờ giấy màu : xanh, đỏ, vàng.
+ Lần lượt đọc các ý kiến và yêu cầu HS cho biết thái độ: tán thành, không tán thành hay còn phân vân. GV ghi lại kết quả vào bảng. Yêu cầu HS giải thích những ý kiến không tán thành và phân vân. 
- HS nhận các tờ giấy màu và đọc/theo dõi các ý kiến GV đưa trên bảng.
- Lần lượt nghe GV đọc và giơ giấy màu để bày tỏ thái độ: đỏ – tán thành, xanh – không tán thành, vàng – phân vân, và trả lời các câu hỏi của GV.
Ý kiến
Tán thành
Phân vân
Không tán thành
1. Thời giờ là cái quý nhất
2. Thời giờ là thứ ai cũng có , không mất tiền mua nên không cần tiết kiệm .
3. Học suốt ngày, không làm gì khác là tiết kiệm thời giờ.
4. Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ một cách hợp lí, có ích.
5. Tranh thủ làm nhiều việc là tiết kiệm thời giờ
6. Giờ nào việc nấychính là tiết kiệm thời giờ ?
7. Tiết kiệm thời giờ là làm việc nào xong việc nấy một cách hợp lí.
+ GV yêu cầu HS trả lời : Thế nào là tiết kiệm thời giờ ?
Yêu cầu HS trả lời : Thế nào là không tiết kiệm thời giờ ?
+ Kết luận : GV nhắc lại tiết kiệm thời giờ là giờ nào việc nấy, làm việc, xong việc nấy, là sắp xếp công việc hợp lí, không phải là làm liên tục, không làm gì hay tranh thủ làm nhiều việc một lúc.
- Nhắc lại các ý kiến số : 1, 2, 6, 7.
- HS nhắc lại các ý kiến số : 3, 4, 5.
- 1 – 2 HS nhắc lại bài học. 
Luyện Tiếng Việt
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. MỤC TIÊU
- Tiếp tục củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thới gian.
- Nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Một tờ phiếu khổ to ghi ví dụ về cách chuyển một lời thoại trong văn bản kịch thành lời văn kể.
- Một tờ phiếu khổ to ghi bảng so sánh lời mở đầu đoạn 1, 2 của câu chuyện ở Vương quốc Tương Lai theo cách kể 1 (kể theo trình tự thời gian) ; lời mở đầu đoạn 1, 2 theo cách kể (kể theo trình tự không gian).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 Cách tiến hành
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi HS giỏi làm mẫu, chuyển thể lời thoại giữa Tin -tin và em bé thứ nhất (2 dòng đầu trong màn kịch Trong công xưởng xanh) từ ngôn ngữ kịch sang lời kể.
- 1 HS giỏi chuyển thể lời thoại giữa Tin -tin và em bé thứ nhất từ ngôn ngữ kịch sang lời kể.
- GV nhận xét, dán tờ phiếu ghi 1 mẫu chuyển thể.
- Từng cặp HS đọc đoạn trích ở Vương quốc Tương Lai, quan sát tranh minh họa vở kịch, suy nghĩ, tập kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian 
- Làm việc theo cặp.
- Tổ chức thi kể.
- 2 đến 3 HS tham gia thi kể. Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
- Nhận xét phần kể chuyện của HS.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của bài. 
- Từng cặp HS suy nghĩ, tập kể lại câu chuyện theo trình tự không gian.
- Làm việc theo cặp.
- Tổ chức thi kể.
- 2 đến 3 HS tham gia thi kể. Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
- Nhận xét phần kể chuyện của HS.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- GV dán tờ phiếu khổ to ghi bảng so sánh hai cách mở đầu đoạn 1, 2 (kể theo trình tự không gian / kể theo trình tự thời gian)
- HS nhìn bảng phát biểu ý kiến.
- GV nêu nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Củng cố, dặn dò 
..............................................................................................
Luyện Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
Giúp HS củng cố về:
 - Kĩ năng th /h các phép tính cộng, trf với các STN.
 - Kĩ năng tính giá trị b /thức số.
 - Sử dụng t/chất g/hoán & k/hợp của phép cộng để giải các bài toán về tính nhanh.
 - Giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Giới thiệu: GV: Nêu mtiêu giờ học.
*Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: - Y/c HS nêu lại cách thử lại phép cộng & phép trừ: Muốn biết 1 phép tính cộng / trừ làm đúng hay sai ta làm thế nào?
- GV: Y/c HS làm bài.
- GV: Y/c HS nxét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nxét & cho điểm HS.
Bài 2: - Hỏi: BT y/c ta làm gì?
- GV: lưu ý HS thứ tự th /h các phép tính trg b /thức.
- 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn.
- HS: Nhắc lại đề bài.
- 3HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.
Vd: a) Số lớn là: (24+6) :2 = 15
 Số bé là: 15 – 6 = 9
- HS: Nêu theo y /c.
- 2HS lên làm: 1em 1cách, cả lớp là VBT.
a) 570 – 225 – 167 + 67 = 345 – 167 + 67 = 178 + 67 = 245
 168 x 2 : 6 x 4 = 336 : 6 x 4 = 56 x 4 = 224
b) 468 : 6 + 61 x 2 = 78 + 122 = 200 
 5625 – 5000 : ( 726 : 6 – 113 ) = 5626 – 5000 : ( 121 – 113 ) = 5626 – 5000 : 8 = 5626 – 625 = 5000
- GV: Nxét & cho điểm HS.
Bài 3: - Viết b /thức: 98+3+97+2 & y/c HS cùng tính gtrị b /thức này theo cách thuận tiện nhất.
- GV hdẫn HS: Ta có thể tính gtrị của các b /thức (chỉ có phép cộng) theo cách thuận tiện bằng cách đổi chỗ các số hạng của tổng và nhóm các số hạng có kquả là số tròn để cộng với nhau.
- GV: Y/c HS làm tiếp BT
- GV: Nxét & cho điểm HS.
- Hỏi: Dựa vào t /chất nào mà ta có thể th /h đc vc tính gtrị của các b /thức trên theo cách thuận tiện nhất?
- Y/c HS: Phát biểu quy tắc của 2 t /chất trên.
* Dành cho học sinh giỏi (Bài 4 và bài 5
Bài 4: - GV: Y/c HS đọc đề bài.
- Hỏi: Bài toán thuộc dạng toán gì? 
- GV: Y/c HS làm bài.
- 1HS lên làm, cả lớp là VBT: 
 98+3+97+2 = (98 + 2) + (97 + 3) 
 = 100 + 100 = 200 
- 3HS lên làm tiếp, mỗi HS 1 b /thức, cả lớp làm VBT.
- Dựa vào t /chất g /hoán & k/hợp của phép cộng.
- 2HS phát biểu t /chất.
- HS: Đọc đề.
- Tìm 2 số biết tổng & hiệu của 2 số đó.
-2HS lên làm: 1em 1cách, cả lớp làm VBT.
 Tóm tắt: ? lít 
 Thùng to: 
 	600 lít 
 Thùng nhỏ: 120 lít
 ? lít
Bài giải:
Số lít nước chứa trg thùng to là:
( 600 + 120 ) : 2 = 360 (l)
Số lít nước chứa trg thùng to là:
 360 – 120 = 240 (l)
 Đáp số: 360l; 240l
Bài giải:
Số lít nước chứa trg thùng nhỏ là:
(600 - 120) : 2 = 240 (l)
Số lít nước chứa trg thùng nhỏ là:
240 + 120 = 360 (l)
 Đáp số: 360l; 240l
- Y/c HS: Nêu cách tìm số lớn, số bé trong bài toán tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó.
- GV: Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 5: - GV: Đề toán y /c chúng ta làm gì?
- GV: Y/c HS tự làm bài.
- GV: Chữa bài & y/c HS g/thích cách tìm x .
- GV: Nxét & cho điểm HS.
Củng cố -dặn doứ:
- Tìm x.
- 2HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.
- HS: Nêu cách tìm thừa số chưa biết trg phép nhân, tìm số bị chia chưa biết trg phép chia để g /thích.

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 4 T9 1112.doc