Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2011-2012 - Trường TH Hương Sơn

Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2011-2012 - Trường TH Hương Sơn

TẬP ĐỌC: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ

I. MỤC TIÊU:

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.

- Hiểu nội dung: Cương ước mơ trở thành một thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:

- Lắng nghe tích cưc.

- Giao tiếp.

- Thương lượng.

III. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 85 SGK.

- Tranh đốt pháo hoa.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:

 

doc 31 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 13/01/2022 Lượt xem 384Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2011-2012 - Trường TH Hương Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 9
 (Tõ 17/10 ®Õn 21/10/2011)
 Thứ hai, ngày 17 tháng 10 năm 2011
CHÀO CỜ: TRỰC TUẦN NHẬN XÉT VÀ TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH
TẬP ĐỌC: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.
- Hiểu nội dung: Cương ước mơ trở thành một thợ rèn để kiếm sốngï nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
- Lắng nghe tích cưcï.
- Giao tiếp.
- Thương lượng.
III. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 85 SGK.
- Tranh đốt pháo hoa.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài Đôi giày ba ta màu xanh và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
+ Tìm những câu văn tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta.
+ Tìm những chi tiết nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận đôi giày.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài và nêu nội dung chính của bài.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Luyện đọc:
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). GV sữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
- HS đọc nhóm đôi 
- GV đọc mẫu
c. Tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc đoạn 1 trao đổi và trả lời câu hỏi:
+ Từ “thưa” có nghĩa là gì?
+ Cương xin mẹ đi học nghề gì?
+ Cương xin học nghề rèn để làm gì? 
+ “Kiếm sống” có nghĩa là gì?
- Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi.
+ Mẹ Cương phản ứng như thế nào khi em trình bày ước mơ của mình?
+ Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào?
+ Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào?
- Gọi HS đọc cả bài. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi 4, SGK.
+ Nhận xét cách trò chuyện của hai mẹ con:
 Cách xưng hô
 Cử chỉ trong lúc nói chuyện
+ Nội dung chính của bài là gì?
- Ghi nội dung chính của bài.
d. Luyện đọc lại:
- Gọi HS đọc phân vai. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay phù hợp từng nhân vật.
- Tổ chức cho HS đọc đoạn văn sau:
 Cương thấy nghèn nghẹn ... như khi đốt cây bông.
- Yêu cầu HS đọc trong nhóm.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò:
- Câu truyện của Cương có ý nghĩa gì?
- Dặn HS về nhà học bài, luôn có ý thức trò chuyện thân mật, tình cảm của mọi người trong mọi tình huống và xem bài Điều ước của vua Mi-đát.
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- 1 HS đọc bài
- HS đọc bài tiếp nối nhau theo trình tự.
+ Đoạn 1: Từ ngày phải nghỉ học  phải kiếm sống.
+ Đoạn 2: mẹ Cương  đốt cây bông.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Cả lớp theo dõi, trao đổi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+ “thưa” có nghĩa là trình bày với người trên về một vấn đề nào đó với cung cách lễ phép, ngoan ngoãn.
+ Cương xin mẹ đi học nghề thợ rèn.
+ Cương học nghề thợ rèn để giúp đỡ cha mẹ. Cương thương mẹ vất vả. Cương muốn tự mình kiếm sống.
+ “kiếm sống” là tìm cách làm việc để tự nuôi mình.
-1 HS đọc thành tiếng.
+ Bà ngạc nhiên và phản đối.
+ Mẹ cho là Cương bị ai xui, nhà Cương thuộc dòng dõi quan sang. Bố của Cương sẽ không chịu cho Cương làm nghề thợ rèn, sợ mất thể diện của gia đình.
+ Cương nghèn nghẹn nắm lấy tay mẹ. Em nói với mẹ bằng những lời thiết tha: nghề nào cũng đáng trọng, chỉ có ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường.
- 1 HS đọc thành tiếng, HS trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Cách xưng hô: đúng thứ bậc trên, dưới trong gia đình, Cương xưng hô với mẹ lễ phép, kính trọng. Mẹ Cương xưng mẹ gọi con rất dịu dàng, âu yếm. Qua cách xưng hô em thấy tình cảm mẹ con rất thắm thiết, thân ái.
+ Cử chỉ trong lúc trò chuyện: thân mật, tình cảm. Mẹ xoa đầu Cương khi thấy Cương biết thương mẹ. Cương nắm lấy tay mẹ, nói thiết tha khi mẹ nêu lí do phản đối.
- 2 HS nhắc lại nội dung bài.
- 3 HS đọc phân vai. 
- HS lắng nghe.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- 4 HS tham gia thi đọc. 
- Nghề nghiệp nào cũng đáng quý.
TỐN: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I. MỤC TIÊU:
- Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc.
- Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê ke
- HS làm được các bài tập 1, 2, 3.a
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
 - Ê – ke (cho GV và HS)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
GV yêu cầu HS chữa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
a. Giới thiệu bài 
b. Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc.
- GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng. Yêu cầu HS dùng thước ê ke để xác định bốn góc A, B, C, D đều là góc vuông.
- GV kéo dài hai cạnh BC và DC thành hai đường thẳng, tô màu hai đường thẳng này. Yêu cầu HS lên bảng dùng thước ê ke để đo và xác định góc vừa được tạo thành của hai đường thẳng này. 
- GV giới thiệu cho HS biết: Hai đường thẳng BC và CD là hai đường thẳng vuông góc với nhau. 
- Hai đường thẳng BC và DC tạo thành 4 góc vuông chung đỉnh C. (SGK)
- Liên hệ với một số hình ảnh xung quanh có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc với nhau (hai đường mép quyển vở, hai cạnh bảng đen, hai cạnh ô cửa sổ)
Hướng dẫn HS vẽ hai đường thẳng vuông góc bằng ê ke (hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm nào đó)
 M
 N
 O
+ Bước 1: Vẽ góc vuông đỉnh O, cạnh OM, ON 
+ Bước 2: Kéo dài hai cạnh góc vuông để được hai đường thẳng OM và ON vuông góc với nhau.
- Hai đường thẳng vuông góc OM và ON tạo thành 4 góc vuông.
c. Thực hành
 Bài tập 1:
- Yêu cầu HS dùng ê ke kiểm tra hai đường thẳng có trong mỗi hình có vuông góc với nhau không 
 Bài tập 2:
- Yêu cầu HS dùng ê ke kiểm tra góc vuông rồi ghi tên từng cặp cạnh vuông góc có trong hình.
 Bài tập 3.a.
- Yêu cầu HS dùng ê ke xác định được trong mỗi hình góc nào là góc vuông, rồi từ đó nêu tên từng cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau có trong mỗi hình đó .
3. Củng cố, dặn dò:
- GV cho HS thi đua vẽ hai đường thẳng vuông góc qua điểm nào đó cho sẵn.
- HS về nhà làm bài 3, 4 trang 50 trong SGK
- Chuẩn bị bài: Hai đường thẳng song song
- HS chữa bài
- HS nhận xét
- HS dùng thước ê ke để xác định.
- HS dùng thước ê ke để xác định.
- HS đọc tên hai đường thẳng vuông góc với nhau.
- HS liên hệ.
- HS thực hiện vẽ hai đường thẳng vuông góc theo sự hướng dẫn của GV
- Hai đường thẳng HI và IK vuông góc với nhau.
- Hai đường thẳng MP và MQ không vuông góc với nhau
- Trong hình chữ nhật BCD , ta có:
+ BA vuông góc với BC
+ DA vuông góc với DC
+ CD vuông góc với CB
+ AB vuông góc với AD
- EA vuông góc với ED; ED vuông góc với DC
LUYỆN TỐN: ¤n luyƯn vỊ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU 
 CỦA HAI SỐ ĐĨ
I. MỤC TIÊU:
- Rèn luyện kỹ năng giải bài tốn liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đĩ.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của của 2 số đĩ.
- Nhận xét, chữa và ghi điểm
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Ơn tập: GV hướng dẫn HS làm các BT sau:
 Bài 1: 
- Gọi HS đọc bài tốn: Tìm hai số biết tổng của hai số đĩ là 120, hiệu của hai số đĩ là 20
- Hướng dẫn phân tích và tĩm tắt bài tốn
- Gọi 1HS lên bảng làm, lớp làm vở
- Hướng dẫn HS nhận xét, chữa và ghi điểm
 Bài 2: 
- Gọi HS đọc bài tốn: Trong vườn nhà Nam cĩ 96 cây cam và cây bưởi, trong đĩ số cây cam nhiều hơn số cây bưởi là 6 cây. Hỏi trong vườn nhà Nam cĩ bao nhiêu cây cam, bao nhiêu cây bưởi?
 Bài 3:
- Gọi HS đọc bài tốn: Hai đội trồng cây trồng được tất cả 1500 cây. Đội thứ nhất trồng ít hơn đội thứ hai 100 cây. Hỏi mỗi đội trồng được bao nhiêu cây?
- Hướng dẫn phân tích và tĩm tắt bài tốn
- Gọi 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
- Hướng dẫn HS nhận xét, chữa và ghi điểm
 Bài 4: Đố vui:
- Gọi HS đọc bài tốn đố: Hiện nay anh hơn em 5 tuổi. Biết rằng 5 năm trước đây tổng số tuổi của hai anh em là 15 tuổi. Hiện nay anh bao nhiêu tuổi, em bao nhiêu tuổi. 
- Cho HS chơi trị chơi giải câu đố theo nhĩm
- Nhĩm nào giải nhanh, giải đúng là thắng cuộc
- Đáp án: anh 15 tuổi; em 10 tuổi. 
3.Củng cố, dặn dị:
- Nhận xét giờ học
- HS về ơn tập, chuẩn bị KTĐK.
- 3HS lên bảng
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- 2HS đọc bài tốn
- HS phân tích và tĩm tắt bài tốn.
- 1HS lên bảng, lớp làm vở.
- HS nhận xét, chữa 
- 2HS đọc bài tốn (Thực hiện như bài tốn 1). 
 Bài giải
 Số cây cam nhà Nam là:
 (96 + 6) : 2 = 51 (cây)
 Số cây bưởi nhà Nam là:
 51 - 6 = 45 (cây)
 Đáp số: 51 cây cam;
 45 cây bưởi.
- HS cĩ thể cá cách giải khác
- Thưc hiện như bài 1 và bài 2
 Bài giải
Số cây đội thứ nhất trồng được là:
 (1500 – 100) : 2 = 700 (cây)
Số cây đội thứ hai trồng được là:
 700 + 100 = 800 (cây)
 Đáp số: 700 cây; 
 800 cây.
- 2HS đọc 
- Các nhĩm thi giải câu đố rồi trình bày
- Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- Thực hiện.
Thø ba ngµy 18 th¸ng 10 n¨m 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ
I. MỤC TIÊU:
- Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ; bước đầu tìm được một số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước, bằng tiếng mơ (BT1, 2); ghép được từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của từ ngữ đó (BT3), nêu được ví dụ minh họa về một loại ước mơ (BT4).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Bĩt d¹ vµ giÊy khỉ to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS trả lời câu hỏi: Dấu ngoặc kép có tác dụng gì?
- Gọi 2 HS lên bảng đặt câu. Mỗi HS tìm ví dụ về tác dụng của dấu ngoặc kép.
- Nhật xét bài làm, cho điểm từng HS .
2. Bài ...  thành tiếng từng bài tập.
- 2 HS ngồi bàn thảo luận, viết các từ tìm được vào vở nháp.
- Phát biểu, nhận xét, bổ sung.
- Các từ:
+ Chỉ hoạt động của anh chiến sĩ hoặc của thiếu nhi: nhìn, nghĩ, thấy.
+ Chỉ trạng thái của các sự vật: Của dòng thác: đổ (đổ xuống); Của lá cờ: bay.
- Động từ là những từ chỉ hoạt động trạng thái của sự vật.
- 3 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm để thuộc ngay tại lớp.
- Bẻ, biến thành là động từ. Vì bẻ là từ chỉ hoạt động của người, biến thành là từ chỉ hoạt động của vật.
- Ví dụ: Từ chỉ hoạt động: ăn cơm, xem ti vi, kể chuyện, múa hát, đi chơi, thăm ông bà, đi xe đạp, chơi điện tử Từ chỉ trạng thái: bay là là, lượn vòng, yên lặng
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động trong nhóm.
- Viết vào vở bài tập: Các hoạt động ở trường: Học bài, làm bài, nghe giảng, lau bàn, lau bảng, kê bàn ghế, chăm sóc cây, tưới cây, tập thể dục, sinh hoạt sao, chào cờ, hát, múa, kể chuyện, tập văn nghệ, diễn kịch Các hoạt động ở nhà: Đánh răng, rửa mặt, ăn cơm, uống nươc, đánh cốc chén, trông em, quét nhà, tưới cây, tập thể dục, cho gà ăn, cho mèo ăn, nhặt rau, vo gạo, đun nước, pha trà, nấu cơm, gấp quần áo, làm bài tập, xem ti vi, đọc truyện, chơi điện tử
- 2 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi làm bài.
- HS trình bày và nhận xét bổ sung.
- Chữa bài: 
 a. đến - yết kiến – cho - nhận – xin – làm – dùi – có thể - lặn.
 b. mỉm cười - ưng thuận – thử – bẻ - biến thành – ngắt – thành – tưởng - có.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS lên bảng mô tả.
- Bạn nam làm động tác cúi gập người xuống. Bạn nữ đoán động tác: Cúi.
- Bạn nữ làm động tác gối đầu vào tay, mắt nhắm lại. Bạn nam đoán đó là hoạt động Ngủ.
- Từng nhóm 4 HS biểu diễn các hoạt động có thể nhóm bạn làm bằng các cử chỉ, động tác. 
LUYỆN LT&C: LUYỆN TẬP VỀ TỪ LÁY, TỪ ĐƠN, TỪ PHỨC
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố lại cho học sinh các kiến thức về từ đơn, từ phức, từ láy. 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là từ đơn, từ phức, từ láy?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Ơn tập
 Bài 1. Tìm từ láy và từ ghép cĩ tiếng: tươi, lạnh, xanh.
 Bài 2. Đặt 2 câu với từ phức hay từ đơn
 Bài 3. Viết một đoạn văn trong đĩ cĩ dùng các từ đơn, từ phức (từ láy, từ ghép) nĩi về học tập của em ở lớp. 
(khoảng 3 đến 5 dịng).
3. Củng cố, dặn dị:
- Nhận xét giờ học
- HS về nhà ơn tập các kiến thức đã học, chuẩn bị KTĐK
- 3 HS trả lời.
- Từ láy: tươi tắn
- Từ ghép: tươi trẻ, tươi đẹp, tươi tốt, tươi roi rĩi, tươi hồng, tươi vui 
- Từ láy: lạnh lẽo, lành lạnh.
- Từ ghép: lạnh buốt, lạnh giá, lạnh cĩng, lạnh thấu xương, mát lạnh.
- Từ láy: xanh xao, xanh xanh
- Từ ghép: xanh rờn, xanh biếc, xanh rì, xanh non, xanh tốt, xanh ngắt, xanh lục
- HS làm vở - Gọi HS làm miệng
- Bầu trời xanh ngắt khơng một gợn mây.
- Tiết trời lành lạnh nên chúng em phải mặc áo ấm. 
- Mấy chú tơm tươi roi rĩi giãy đành đạch trơng thật thích mắt. 
- Làm miệng cá nhân: 
 Trống trường dõng dạc vang lên, chúng em thi đua nhau xếp hàng vào lớp. Tiết học đầu tiên bắt đầu. Các bạn trong lớp hăng hái tham gia phát biểu xây dựng bài. Giờ học thật vui nhưng cũng thật nghiêm túc và bổ ích.
Thø s¸u ngµy 21 th¸ng 10 n¨m 2011 
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN 
I. MỤC TIÊU:
- Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi; lập được dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi để đạt mục đích.
- Bước đầu biết đóng vai theo trao đổi và dùng lời lẽ, cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục.
II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
- Thể hiện sự tự tin.
- Lắng nghe tích cực.
- Thương lượng.
- Đặt mục tiêu, Kiên định.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu bố cục của một lá thư.
- Nhận xét, cho điểm
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài 
b. HD HS phân tích đề bài
- Gọi HS đọc đề bài
- GV gạch chân những từ ngữ: nguyện vọng, môn năng khiếu, trao đổi, anh (chị), ủng hộ, cùng bạn đóng vai.
c. Xác định mục đích trao đổi; hình dung những câu hỏi sẽ có:
- Gọi HS đọc các gợi ý trong SGK
- Nội dung cần trao đổi là gì?
- Đối tượng trao đổi là ai?
- Mục đích trao đổi để làm gì? 
- Hình thức thực hiện cuộc trao đổi này như thế nào?
- Em chọn nguyện vọng nào để trao đổi với anh (chị)?
- Các em hãy đọc thầm lại gợi ý 2, hình dung câu trả lời, giải đáp thắc mắc anh (chị) có thể đặt ra.
d. HS thực hành trao đổi theo cặp
- Các em hãy trao đổi với bạn cùng bàn, một em đóng vai anh hoặc chị sau đó đổi việc cho nhau.
- Quan sát, giúp đỡ HS các nhóm
e. Thi trình bày trước lớp
- Treo các tiêu chí đánh giá và gọi 1 HS đọc
- Gọi một vài cặp thi đóng vai trao đổi trước lớp. 
- Tuyên dương cặp trao đổi hay
3. Củng cố, dặn dò:
- Khi trao đổi ý kiến với người thân cần chú ý điều gì?
- Về nhà viết lại bài vừa trao đổi ở lớp.
- 2 HS lên bảng trả lời
- 1 HS đọc đề bài
- Theo dõi
- 3 HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3.
- Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm một môn năng khiếu của em.
- Anh hoặc chị của em
- Làm cho anh, chị hiểu rõ nguyện vọng của em, giải đáp những khó khăn, thắc mắc anh, chị đặt ra để anh, chị ủng hộ em thực hiện nguyện vọng ấy.
- Em và bạn trao đổi. Bạn đóng vai anh hoặc chị của em.
+ Em muốn đi học vẽ vào các buổi tối.
+ Em muốn đi học võ ở Nhà văn hóa thiếu nhi
- HS đọc thầm và suy nghĩ câu trả lời
- HS thực hành trao đổi, lần lượt đổi vai cho nhau, nhận xét, góp ý để hoàn thiện bài trao đổi
- 1 HS đọc các tiêu chí:
+ Nội dung trao đổi có đúng đề tài không?
+ Cuộc trao đổi có đạt được mục đích đặt ra không?
+ Lời lẽ, cử chỉ của hai bạn có phù hợp với đóng vai không, có giàu sức thuyết phục không?
- Bình chọn cặp trao đổi hay nhất
- Nắm vững mục đích trao đổi. Xác định đúng vai. Nội dung trao đổi rõ ràng, lôi cuốn. Thái độ chân thật, cử chỉ tự nhiên.
TỐN: THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT – HÌNH VUƠNG
I. MỤC TIÊU: 
- Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông (Bằng thước kẻ và ê ke).
- HS làm được 2 BT 1.a
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Thước kẻ và ê ke.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng:
+ HS 1: vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước
+ HS 2: Vẽ đường thẳng đi qua đỉnh A của hình tam giác ABC và song song với cạnh BC 
- Nhận xét, cho điểm
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4 dm, chiều rộng 2 dm
- GV vừa vẽ vừa hương dẫn:
+ Vẽ đoạn thẳng DC = 4dm
+ Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D, lấy đoạn thẳng DA = 2dm
+ vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại C, lấy đoạn thẳng CB = 2 dm
+ Nối A với B. Ta được hình chữ nhật ABCD.
- Y/c HS vẽ vào vở nháp hình chữ nhật ABCD có DC = 4 cm, DA = 2 cm 
c. HD vẽ hình vuông theo độ dài cạnh cho trước
- Các cạnh của hình vuông như thế nào với nhau?
- Các góc ở các đỉnh của hình vuông là các góc gì?
- Hãy vẽ hình vuông ABCD có cạnh 3 cm
- Ta có thể xem hình vuông như hình chữ nhật đặc biệt có chiều dài 3 cm. Dựa vào cách vẽ hình chữ nhật, bạn nào hãy nêu cách vẽ hình vuông 
d. Thực hành: 
 Bài 1.a (trang 54): 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ và nêu các bước vẽ, cả lớp thực hành vẽ vào vở.
 Bài 1.a ( trang 55): 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Các em tự làm bài vào vở. 
- Gọi HS lên bảng kiểm tra.
3. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà tập vẽ hình chữ nhật với các số đo khác nhau
- Nhận xét giờ học.
- 2 HS lên bảng thực hiện vẽ hình, cả lớp vẽ vào giấy nháp 
- Quan sát, lắng nghe
- Thực hiện 
- Bằng nhau
- Là các góc vuông
- Lắng nghe
- 1 HS lên bảng vẽ và nêu các bước vẽ:
+ Vẽ đoạn thẳng DC = 3 cm
+ Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D và đường thẳng vuông góc với DC tại C. Trên mỗi đường thẳng vuông góc đó lấy đoạn thẳng DA = cm, CB = 3 cm
+ Nối A với B ta được hình vuông ABCD 
- Cả lớp vẽ hình vuông vào vở nháp. 
- HS đọc yêu cầu
- 1 HS vẽ và nêu các bước vẽ như SGK/54, cả lớp vẽ vào vở.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc
- 1 HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào vở.
SINH HOẠT LỚP: SINH HOẠT TUẦN 9
I. MỤC TIÊU:
- Đánh giá các hoạt động tuần qua, đề ra kế hoạch tuần tới
- HS nắm được những ưu điểm và tồn tại trong tuần để từ đĩ biết sửa chữa và cĩ hướng khắc phục.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
1. Đánh giá hoạt động tuần 9:
- Nề nếp: các em đã cĩ ý thức học tập tốt, ra vào lớp đúng giờ giấc.
- Vệ sinh cá nhân, lớp học sạch sẽ. Một số bạn chưa tự giác
- Bên cạnh đĩ vẫn cịn một số em ý thức chưa được cao, hay quên sách vở, ghế ngồi, khăn quàng đỏ khơng đầy đủ như: An, Hồ Đức, Trọng Đức
- Đi học chuyên cần, biết giúp đỡ bạn bè.
- Đa số các em cĩ ý thức học tập tốt, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Một số em chữ viết cịn cẩu thả cần rèn chữ viết nhiều như Át, Vương, Viên
- Bên cạnh đĩ vẫn cịn một số em cịn lười học, khơng học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp như Trọng Đức, Dung.
- HS nộp các khoản thu ít, cịn một số em chưa nộp được đồng nào như: An, Biện Tuấn
- Các hoạt động khác tham gia tương đối tốt.
2. Thơng báo điểm số và xếp loại các tổ.
3. Triển khai kế hoạch tuần 10:
- Duy trì tốt nề nếp qui định của trường, lớp.
- Đốc thúc HS nộp các khoản thu.
- Phân cơng học sinh khá kèm cặp học sinh yếu
- Thực hiện tốt “Đơi bạn học tốt” để giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
- Ơn tập giữa học kì 1
- Trang trí lại lớp học.
- Tham gia tốt các hoạt động của Đội
TIẾNG ANH: GV CHUYÊN DẠY
 **********************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 4 TUAN 9 GIAM TAI.doc