Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2012-2013 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2012-2013 (Chuẩn kiến thức)

. Bài cũ: (3’)

-Y/c hs đọc bài Đôi giày ba ta màu xanh & TLCH trong SGK –Nêu nội dung bài

- Nhận xét, điểm

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1’) Giới thiệu bằng tranh

2. Luyện đọc:

- Nêu cách đọc toàn bài

- Gọi 1 HS đọc

- Phân đoạn: 2 đoạn và gọi HS đọc nối tiếp

- Sửa sai, HD luyện đọc từ khó: vất vả, nghèn nghẹn

- Giải nghĩa từ ( chú giải)

 

doc 31 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 912Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2012-2013 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2012
TẬP ĐỌC:
 THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
I. Mục tiêu:
1.KT: Hiểu nội dung : Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
2.KN:Đọc rành mạch trôi chảy. Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại .
( KNS: Lắng nghe tích cực, giao tiếp, thương lượng)
3.TĐ: Biết quý trọng các nghề nghiệp trong xã hội.
II. Đồ dùng dạy học
 GV:-Tranh như SGK - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt đông của HS
A. Bài cũ: (3’)
-Y/c hs đọc bài Đôi giày ba ta màu xanh & TLCH trong SGK –Nêu nội dung bài
- Nhận xét, điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’) Giới thiệu bằng tranh
2. Luyện đọc:
- Nêu cách đọc toàn bài
- Gọi 1 HS đọc 
- Phân đoạn: 2 đoạn và gọi HS đọc nối tiếp
- Sửa sai, HD luyện đọc từ khó: vất vả, nghèn nghẹn
- Giải nghĩa từ ( chú giải)
- Đọc mẫu
3. Tìm hiểu bài: (10’)
- Đoạn 1: Y/c hs đọc thầm TLCH:
+ Cương xin mẹ đi học nghề gì?
+ Cương học nghề thợ rèn để làm gì?
+ Thế nào là kiếm sống?
- Đoạn 2: Y/c hs đọc thầm TLCH:
+Mẹ Cương phản ứng như thế nào khi em trình bày ước mơ của mình?
+Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào?
+Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào?
-Y/c hs đọc thầm toàn bài cho biết từ thưa 
có nghĩa là gì?
- Hãy nêu nhận xét cách trò chuyện của mẹ con Cương.
- Bài văn nói lên điều gì?
- GD HS
4. Luỵên đọc diễn cảm: (9’)
- Y/c hs đọc phân vai
- Treo bảng phụ ( đoạn Cương thấy đốt cây bông) HD đọc
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, điểm
IV.Củng cố -Dặn dò: (2’)
- Câu chuyện của Cương có ý nghĩa gì?
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Điều ước của vua Mi-đát
- Nhận xét giờ học
- 2 HS đọc .
.
- Quan sát
- Theo dõi
- 1 HS đọc, lớp theo dõi
- HS đọc nối tiếp 
- Luỵên đọc từ khó.
- HS đọc nối tiếp lần2
- HS đọc chú giải trong SGK
- Luyện đọc theo nhóm
- 1 nhóm đọc bài
-Nghề thợ rèn
- Cương thương mẹ vất vả, muốn học một nghề kiếm sống, đỡ đần cho mẹ.
- Là tìm cách làm việc để nuôi mình
- Bà ngạc nhiên và phản đối
- Mẹ cho là Cương bị ai xui, nhà Cương thuộc .thể diện của gia đình.
- Cương nghèn nghẹn nắm lấy tay mẹ tha thiết bị coi thường
-Trình bày với người trên về một vấn đề nào đó với cung cách lễ phép, ngoan ngoãn
-Đúng thứ bậc trên dưới trong gia đình. Cương xưng hô với mẹ lễ phép, kính trọng. Mẹ Cương rất dịu dàng với con
- Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý.
- 3 HS đọc, lớp tìm cách đọc hay
- Theo dõi
- Đọc theo nhóm 3( phân vai)
-Thi đọc trước lớp
- Nhận xét và bình chọn bạn đọc hay.
V.Phần bổ sung
.
.
 ----------------------------------
Toán :
Hai đường thẳng vuông góc
I.Mục tiêu :
1. KT : Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc.
2. KN : Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê-ke ( BT : 1 ;2 ;3a)
3. TĐ : Có hứng thú và tích cực trong giờ học
II.Chuẩn bị :
GV và HS : Thước thẳng, ê-ke
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bài cũ : (3’)
- YC HS nêu đặc điểm của góc nhọn, góc tù, góc bẹt
- Nhận xét, điểm
B. Bài mới :
1. Giới thiệu và ghi đề : (1’)
2. Tìm hiểu bài : (12’)
- GT hai đường thẳng vuông 
- Vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng. 
 - Nhận xét gì về 4 góc : A, B , C, D?
- Kéo dài 2 cạnh BC, DC và cho HS biết: Hai đường thẳng BC và DC là 2 đường thẳng vuông góc với nhau.
 - Y/C HS nhận xét về các góc được tạo bởi 2 đường thẳng đó ?
 - Y/C HS kiểm tra bằng êke .
 - Dùng êke vẽ góc vuông đỉnh O, cạnh OM , ON.
 - Kéo dài để được OM , ON là 2 đường thẳng vuông góc với nhau .
 - Yêu cầu học sinh liên hệ một số hình ảnh xung quanh.
3.Thực hành:(17’)
Bài 1: Yêu cầu học sinh kiểm tra xem 2 đường thẳng trong mỗi hình có vuông góc với nhau không ?
 - Gọi học sinh nêu kết quả.
 - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 2: Nêu tên các cặp cạnh vuông góc với nhau của hình chữ nhật ABCD.
- Gọi học sinh nêu kết quả.
 - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 3: Làm câu aYêu cầu học sinh dùng êke để xác định góc vuông ,từ đó để tìm các cặp cạnh vuông góc .
* YC HS KG làm thêm bàib
IV. Củng cố , dặn dò : (2’)
 - Chốt lại nội dung 
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
T - Trình bày
- - Nhận xét
Q - Quan sát
- - Đọc tên hình chữ nhật ABCD
- 2HS lên bảng nhận dạng và đọc cấu tạo của góc .
 + HS khác theo dõi nhận xét .
- HS quan sát hình vẽ và nêu được :
- Các góc A, B, C, D đều là góc vuông .
- HS biết được: Hai đờng thẳng BC và DC là 2 đờng thẳng vuông góc với nhau và tạo thành 4 góc vuông chung đỉnh C.
 + HS sử dụng êke để kiểm tra .
 + HS thực hành vẽ góc vuông đỉnh O, cạnh OM , ON. 
 + HS vẽ được : 
 + VD : 2 mép vở ,2 cạnh liên tiếp của cửa sổ ,...
- HS làm việc theo cặp nêu được :
a) Hai đường thẳng IH và IK vuông góc với nhau .
 b) MP và MQ không vuông góc với nhau (dùng êke)
- HS làm việc cá nhân nêu miệng:
+ BC và CD 
 + CD và AB
- HS làm việc theo nhóm :
 a) Góc vuông đỉnh E : AE ED
 Góc vuông đỉnh D : CD DE
b) Góc vuông đỉnh N :MN NP
 Góc vuông đỉnh P : NP PQ 
V.Bổ sung:
...................................................................................................................................
............................................................................................................................................. LỊCH SỬ:
ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN
 I. Mục tiêu: 
1.KT: Nắm được các nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.
2.KN: Dựa vào lược đồ tranh ảnh khai thác bài.
3.TĐ: Giáo dục Hs ghi nhớ vị anh hùng dân tộc.
II.Đồ dùng dạy học: Hình trong sgk 
III; Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
1.KTBC: nhắc lại bài ôn
2. Bài mới:
3.Giới thiệu bài; GV nêu yêu cầu của bài
HĐ1:Làm việc cá nhân
Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì ?
Sau khi thống nhất đất nước Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì ?
So sánh tình hình đất nước trước và sau khi đất nước thống nhất 
HĐ2: Thảo luận nhóm đôi 
Trước khi thống nhất , đất nước ta như thế nào?
Triều đình như thế nào ?
Đời sống của nhân ta ra sao?
Sau khi thống nhất ,nước ta như thế nào?
Vài hs đọc phần nội dung sgk
IV.Củng cố dặn dò; Nhận xét tiết học về học thuộc phần nội dung
Lớn lên gặp buổi loạn lạc, Đinh Bộ Lĩnh đã xây dựng lực lượng , đem quân đi dẹp loạn 12 sứ quân năm 968 ông đã thống nhất giang sơn 
Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua lấy niên hiệu là Đinh Tiên Hoàng , đóng đô ở Hoa Lư , lấy tên nước là Đại Cồ Việt niên hiệu Thái Bình 
-Đất nước bị chia cắt thành 12 vùng 
Triều đình lục đục ,các phe hpái phong kiến xâu xé lẫn nhau 
Làng mạc , đồng ruộng bị tàn phá,dân nghèo khổ đổ máu vô ích 
Đất nước qui về một mối 
Được tổ chức lại qui cũ
Đồng ruộng trở lại xanh tươi ,ngược xuôi buôn bán ,khắp nơi chùa tháp được xây dựng
V.PHÂN BỔ SUNG:
................................
.
KHOA HOC:
	PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC.
I.Mục tiêu:
1.KT: Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước.
2.KN: Thực hiện được các quy tắc an toàn phòng tránh đuối nước.
KNS : Thöïc hieän ñöôïc caùc quy taéc an toaøn phoøng traùnh tai naïn ñuoái nöôùc khi ñi bôi hoaëc taäp bôi
 Kó naêng phaân tích vaø phaùn ñoaùn nhöõng tình huoáng phoøng traùnh tai naïn ñuoái nöôùc.
3.TĐ: Giáo dục HS phòng tránh tai nạn đuối nước. 
II.Đồ dùng học tập:
-Hình trang 36, 37 được phóng to.
III-Hoạt động dạy và học:
 Giáo viên 
 Học sinh
1.Bài cũ: Ăn uống khi bị bệnh.
-Em hãy cho biết khi bị bệnh cần cho người bệnh ăn uống như thế nào?
-Khi người thân bị tiêu chảy em sẽ chăm sóc như thế nào?
-Nhận xét.ghi điểm.
2.Bài mới:
*HĐ 1:Những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn sông nước.
-Tổ chức cho hs hoạt động nhóm đôi trả lời các câu hỏi sau.:
- Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở hình vẽ 1, 2, 3,.Theo em việc nào nên làm và việc nào không nên làm? Vì sao?
- Theo em chúng ta phải làm gì để phòng tránh tai nạn sông nước?
-Nhận xét các ý kiến của hs .
-Gọi 2 hs đọc to trước lớp mục bạn cần biết.
* HĐ 2;Những điều cần biết khi đi bơi hoặc tập bơi.
-GV chiaHS thành nhóm 6 và thảo luận .
-Y/c HS các nhóm quan sát hình 4, 5 / 37.trả lời các câu hỏi sau:
+Hình minh hoạ cho em biết điều gì?
+Theo em nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu?
+Trước khi đi bơi và sau khi đi bơi 
cần chú ý điều gì?
+Nhận xét ý kiến của hs.
* HĐ 3: Bày tỏ thái độ , ý kiến..
-GV chia lớp thành 3 , 4 nhóm . Giao cho mỗi nhóm 1 tình huống để các em thảo luận và tập cách ứng xử phòng tránh tai nạn sông nước.
+Tình huống1: Hùng và Nam vừa chơi đá bóng về , Nam rủ Hùng ra hồ ở gần nhà để tắm .Nếu là Hùng bạn sẽ ứng xử như thế nào?
-Nhận xét , tuyên dương.
3.Củng cố và dặn dò:
-Cho hs đọc lại mục bạn cần biết.
-Tổng kết và liên hệ thực tế., giáo dục tư tưởng.
-Dặn về nhà ôn bài và thực hiện đúng mỗi khi đi bơi.
-- 2 HS lên trả lời câu hỏi.
+ H1-Các bạn nhỏ đang chơi ở gần ao .Việc này không nên làm . Vì chơi gần ao có thể bị ngã xuống ao.
+ H2: Vẽ một cái giếng .Thành giếng được xây cao và có nắp đậy rất an toàn đ/v trẻ em . Việc làm này nên làm để phòng tránh tai nạn cho trẻ em.
+ H 3; Nhìn vào tranh vẽ , em thấy có các bạn hs đang nghịch nước khi ngồi trên thuyền . Việc làm này không nên làm vì rất dễ ngã xuống sông và bị chết đuối.
- Chúng ta phải vâng lời người lớn khi tham gia giao thông trên sông nước. Trẻ em không nên chơi đùa gần ao hồ. Giếng phải xây thành cao và phải có nắp đậy.
Tiến hành thảo luận nhóm.
-HS quan sát hình 4 , 5 và trả lời câu hỏi.
+Hình 4 minh hoạ các bạn đang bơi ở bể bơi đông người. Hình 5 minh hoạ các bạn đang bơi ở bờ biển.
+Theo em nên tập bơi hoặc đi bơi ở bể bơi có đông người và phương tiện cứu hộ.
+Ttrước khi bơi cần phải vận động các bài tập để không bị cảm lạnh .
 -Các nhóm khác lắng nghe và bổ sung.
-Y/c HS đọc to mục bạn cần biết.
-HS lắng nghe : phân vai và thảo luận ở mỗi tình huống.
+Em sẽ nói với Nam là vừa đi đá bóng về mệt , mồ hôi ra nhiều ,tắm ngay dể bị cảm lạnh . Hãy nghỉ ngơi cho đỡ mệt và khô mồ hôi rồi hãy đi tắm. . 
PHÂN BỔ SUNG:..
.
Tiếng việt +
LUYỆN ĐỌC – VIẾT CHÍNH TẢ BÀI 9
I.Mục tiêu: 
KT:- Nắm được nội dung và ý nghĩa của bài: Thưa chuyện với mẹ 
-Học sinh củng cố bài tập đọc: Thưa chuyện với mẹ 
KN:Đọc diễn cảm bài văn, biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật 
Rèn  ... ổ sung:
.
.
 ----------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
ĐỘNG TỪ
I. Mục tiêu:
1.KT: Hiểu thế nào là động từ (từ chỉ hoạt động trạng thái của sự vật :người, sự vật,hiện tượng ).
2.KN: Nhận biết được động từ trong câu hoặc thể hiện qua tranh vẽ. ( BT mục III)
3.TĐ: Có hứng thú và tích cực trong giờ học.
II. Đồ dùng dạy học
 GV: -Bảng phụ ghi đoạn văn: Thần Đi-ô-ni-dốt mỉn cười.hơn thế nữa.
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
A. Bài cũ: (3’)
-Treo bảng phụ đã ghi sẵn đoạn văn ,Y/c hs 
gạch 1 gạch dưới danh từ chung chỉ người và
vật, gạch 2 gạch dưới danh từ riêng chỉ người
-Nhận xét- Ghi điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Phần nhận xét: (12’)
Bài 1:
- Gọi hs đọc nội dung bài 1
- Cho hs hoạt động theo cặp, tìm các từ chỉ hoạt 
động của anh chiến sĩ hoạt của thiếu nhi, chỉ
 trạng thái của sự vật.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng
- Những từ em vừa tìm được chỉ gì?
-Vậy động từ là gì?
- Chốt
3. Phần ghi nhớ : (1’)
- Gọi hs đọc phần ghi nhớ SGK
- Gọi hs nêu ví dụ về động từ chỉ hoạt động , 
động từ chỉ trạng thái
 4. Luyện tập : ( 16’)
Bài1:
- Gọi hs đọc y/ c bài
- Phân nhóm, giao việc
- Gọi 1vài hs dưới lớp trình bày
- Nhận xét, chốt
Bài 2:
-Cho hs gạch vào SGK
-Nhận xét ,chốt lại ý đúng:
Bài 3:
-Y/c hs đọc đề bài
-Treo tranh và gọi hs lên bảng chỉ vào tranh để
 mô tả trò chơi
-Tổ chức trò chơi xem kịch câm
Nêu luật chơi: Mỗi nhóm 4 HS , mỗi lần
2 nhóm lên diễn nhóm 1 biểu diễn, nhóm 2 nói
tên hoạt động, trạng thái. Nhóm nào có h.động 
kịch đẹp mắt, tự nhiên, rõ ràng sẽ thắng cuộc
- Nhận xét, biểu dương
IV. Củng cố- Dặn dò : (2’)
-Thế nào là động từ ?
- Về nhà học bài, xem lại các bài tập và chuẩn 
bị bài ôn tập
- Nhận xét giờ học
- DT chung: Thần, vua, cành, sồi, vàng, quả
táo, đời
- DT riêng: Đi-ô-ni-dốt, Mi-đát
- 2hs đọc, lớp đọc thầm.
- Hoạt động nhóm đôi
- Đại diện nhóm lên trình bày:
+ Của anh chiến sĩ: nhìn, nghĩ
+ Của thiêu nhi: thấy
+ Của dòng thác: đổ
+ Của lá cờ: bay
- Chỉ hoạt động, trạng thái của người và vật
- Phát biểu
- Vài HS trả lời
- Đọc
- Thảo luận ghi vào phiếu, 3 nhóm làm bảng
 nhóm
- Viết tên các hoạt động em làm hàng ngày 
ở nhà, gạch dưới động trong các cụm từ chỉ
 hành động ấy
- Trình bày- nhận xét, bổ sung
Tập thể dục ,đánh răng ,rửa mặt ,quét nhà ,nấu cơm
cơm ,rửa chén ,đọc truyện ,xem ti vi
Quét lớp ,tưới cây,rập múa, tập nghi thức, đọc sách , 
Sách, ....
-Cả lớp làm bài, 2 HS lên bảng
- Nhận xét bài bạn
- Gạch dưới động từ trong các đoạn văn 
- Động từ trong các đoạn văn là:
a/ đến, yết kiến, cho, nhận, làm, dùi, có thể, lặn
b/mỉm cười, ưng thuận,thử, bẻ, biến thành,
 ngắt ,thành, tưởng, có
- 2hs mô tả.
- Các nhóm tham gia trò chơi
Ví dụ :cúi ,ngủ, tập thể dục, múa , hát, chạy, cười.....
V.Phần bổ sung:
.
 ----------------------------------
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
I.Mục tiêu:
1.KT: Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ ,cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục.
2.KN:Xác định được mục đích trao đổi ,vai trong trao đổi ; lâp được dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi để đạt mục đích .
( KNS: Thể hiện sự tự tin, lắng nghe tích cực, thương lượng, đặt mục đích, kiên định)
 3.TĐ: Giáo dục HS biết lễ phép với người lớn.
II.Đồ dùng học tập:
-Bảng lớp viết sẵn đề bài
III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: (4’)
- Gọi học sinh kể câu chuyện Yết Kiêu đã được chuyển thể từ kịch
-Nhận xét, điểm
B.Bài mới:
1.Giới thiệu: (2’) - Đưa ra tình huống
2.Hướng dẫn làm bài: ( 27’)
a.Tìm hiểu bài:
- Gọi học sinh đọc đề trên bảng.
- Nội dung cần trao đổi là gì?
-Đối tượng trao ở đây đổi là ai?
-Mục đích trao đổi là để làm gì
-Hình thức thực hiện cuộc trao đổi nay như thế nào?
-Em chọn nguyện vọng nào để trao đổi với anh chị?
b.Trao đổi trong nhóm:
- Tổ chức trình bày trước lớp
- Nhận xét, đánh giá
IV.Củng cố, dặn dò: (2’)
- Khi trao đổi với người thân ta cần chú ý điều gì?
- GD HS
- Về nhà viết lại cuộc trao đổi vào vở và chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học
-2HS lên bảng kể chuyện
-Trao đổi để trả lời câu hỏi tình huống.
- Đọc đề và nêu YC
- Học sinh đọc gợi ý, trao đổi và trả lời câu hỏi
-Thảo luận nhóm 2
-Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm môn năng khiếu của em.
-Em trao đổi với anh chị của em
-Làm cho anh chị hiểu rõ nguyện vọng của em, giải đáp những khó khăn thắc mắc của anh (chị) đặt ra để hiểu và ủng hộ em thực hiện nguyện vọng ấy.
-Em và bạn trao đổi, bạn đóng vai anh( chị) của em.
- HS thảo luận: 1 học sinh đóng vai anh (chi) của bạn và tiến hành trao đổi, 2 học sinh còn lại sẽ theo dõi hành động cử chỉ, lắng nghe lời nói để nhận xét, góp ý cho bạn
- 1 số nhóm lên trình bày
- Bình chọn cặp khéo léo nhất
V.Phần bổ sung:
.
.
Chiều
 ----------------------------------
KĨ THUẬT
KHÂU ĐỘT THƯA ( tiết 2)
 I.Mục tiêu:
 ( Đã soạn ỏ tiết 1)
II.Đồ dùng dạy học: SGK
III.Hoạt động của thầy và trò:
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
A/ Bài cũ: 
- Hãy nêu cách khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu?
B/ Bài mới: Ghi đề bài lên bảng
 HĐ 1 :GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật :
 - GV treo tranh quy trình khâu đột thưa.
*Em hãy nêu cách khâu mũi đột thưa thứ ba, thứ tư, thứ năm ...? 
- GV thao tác mẫu 
 *Em hãy nêu cách kết đường khâu đột thưa? 
- GV lưu ý một số điểm : (SGV)
HĐ 2: HS thực hành
- GV kiểm tra vật liệu, dụng cụ của HS
HĐ 3: Trưng bày sản phẩm
Đưa ra tiêu chuẩn đánh giá
Nhận xét tiết học:
Dặn bài sau: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
- HS trả lời 
- HS quan sát hình 1 (sgk)
- HS đọc phần ghi nhớ
- HS Quan sát hình 2, 3, 4, (SGK) nêu các quy trình khâu đột thưa?
 - HS quan sát hình 2 (SGK) và nhớ lại cách vạch dấu đường thường. 
-HS nêu cách vạch dấu và thực hiện thao tác vạch dấu đường khâu. 
- HS quan sát hình 3a, 3b, 3c, 3d 
HS trưng bày sản phẩm đánh giá sản phẩm
- HS nhận xét bài bạn. 
- Bình chọn bạn làm đẹp.
PHÂN BỔ SUNG:..
SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 9
I.Mục tiêu : Giúp hs :
 -Thực hiện nhận xét, đánh giá kết quả công việc tuần qua để thấy được những mặt tiến bộ,chưa tiến bộ của cá nhân, tổ,lớp.
 - Biết được những công việc của tuần tới để sắp xếp,chuẩn bị.
 - Giáo dục và rèn luyện cho hs tính tự quản, tự giác, thi đua, tích cực tham gia các hoạt động của tổ,lớp,trường.
II/ Các hoạt động:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Đánh giá:
-HD cho lớp tự sinh hoạt
-Nhận xét chung về các mặt như: Nề nếp của lớp, việc học bài và chuẩn bị bài về nhà của HS
-Tuyên dương những em đã có thành tích tốt trong tuần 9, động viên nhắc những em chưa tiến bộ.
2/Phương hướng tuần tới:
- Duy trì tốt các nề nếp: khăn quàng, bảng tên, vệ sinh lớp học,
- Về nhà phải học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Chăm sóc và bảo vệ cây
 - Xây dựng nhóm học tập để giúp đỡ nhau cùng tiến bộ 
 - Tham gia các hoạt động do trường và đội đề ra.
- Không ra chơi gần hồ, sử dụng điện nước tiết kiệm
- Đảm bảo an toàn khi đi học và về nhà khi có lũ.
3/ Dạy an toàn giao thông bài 6:
- Lớp trưởng điều khiển cho các tổ tự đánh giá.
-Các tổ lần lượt nhận xét đánh giá việc thực hiện kế hoạch tuần qua.
- Ban cán sự lớp đánh giá
- Nhận kế hoạch
Phần bổ sung:.
.
 ----------------------------------
ĐẠO ĐỨC:
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ.
I.Mục tiêu: 
1.KT: Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ .
2.KN: Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ .
( KNS: xác định giá trị, lập kế hoạch, quản lí thời gian, bình luận phê phán)
3.TĐ: Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập ,sinh hoạt..hằng ngày một cách hợp lí .
II.Đồ dùng học tập :
GV: tranh
HS: 3 tấm thẻ
III.hoạt động dạy và học:	
 Giáo viên 
 Học sinh
A. Bài cũ: (3’)
+Thế nào là tiết kiệm tiền của?
+Vì sao phải tiết kiệm tiền của?
- Nhận xét .
B. Bài mới:
1. Giới thiệu (1’):Hôm nay cô cùng các em tìm hiểu thế nào là tiết kiệm thì giờ .
2. HĐ1 :Tìm hiểu câu chuyện (12’)
+Kể cho cả lớp nghe câu chuyện “ Một phút” có tranh minh hoạ .
+Mi-chi –a có thói quen sử dụng thì giờ như thế nào?
+Chuyện gì đã xảy ra với Mi-chi-a?
+Sau chuyện đó Mi-chi-a đã hiểu ra điều gì?
+Em rút ra bài học gì từ câu chuyện của MI-chi-a?
* Vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ?
- KL: mỗi phút đều đáng quý...
Ghi nhớ: ( sgk) 
3. HĐ 2:( 9’) Thảo luận nhóm BT2
 - Tổ chức cho hs hoạt động theo nhóm 6 . Y/c nhóm trưởng lên bốc thăm câu hỏi cho nhóm mình.
- Chốt lại :
4. HĐ 3:Bày tỏ thái độ BT3 (8’)
- Tổ chức cho hs làm việc cả lớp.
- Tán thành thẻ đỏ, không tán thành thẻ xanh,phân vân thì thẻ vàng.
- Nhận xét và KL: Ý kiến d là đúng
 Các ý kiến: a,b,c là sai.
3.Củng cố, dặn dò: (2’)
-Tổng kết và liên hệ thực tế:
-Dặn dò: Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị tiết 2
- 2 HS lên bảng trả lời bài cũ.
-HS lắng nghe và QS tranh.
+Mi-chi-a thường chậm trễ hơn mọi người.
+Mi-chi-a bị thua cuộc trượt tuyết.
+Sau đó Mi-chi-a đã hiểu ra rằng :1 phút cũng làm nên chuyện quan trọng.
+Em phải quí trọng và tiết kiệm thì giờ.
- 1 số em trình bày
- Hoạt động theo nhóm 6.
- Nhóm trưởng bốc thăm.
- Đọc câu hỏi cho lớp cùng nghe.
- Nhóm thảo luận.
-3 nhóm dán kết quả lên bảng và trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Đưa thẻ và giải thích ý kiến
Phần bổ sung:.
.
Toán+: 
 VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC, HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG.
I. Mục tiêu:
 -KT, KN: Vẽ được đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước. Vẽ được đường cao của một hình tam giác, vẽ được hai đường thẳng song song.
 -TĐ: Giáo dục HS tính khoa học, cẩn thận.
 II.Các hoạt động:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
 Bài 1: Vẽ đường thẳng AB đi qua điểm O và vuông góc với đường thẳng CD
- YC HS nêu cách vẽ hai đường thẳng vuông góc
 -Nhận xét, ghi điểm.
 Bài 2: Vẽ
Đường cao AH của tam giác ABC
b) Đường cao EI của tam giác DEG
 - Nhận xét, chốt cách vẽ đường cao.
Bài 3: Vẽ đường thẳng đi qua điểm O và song song với đường thẳng AB
 -Nhận xét, chốt
 IV. Củng cố, dặn dò: 
- YC HS nêu lại cách vẽ hai đường thẳng vuông góc và song song
-Nhận xét tiết học.
-1HS đọc yêu cầu
- Nêu cách vẽ
-1HS lên bảng , lớp làm vở.
-1HS đọc yêu cầu.
- HS TB, Y làm câu a)
* HS K, G làm thêm bài b.
- Đọc đề và nêu YC
- Trình bày cách vẽ 2 đường song song
- Vẽ vào vở, 1 em lên bảng
V.Phần bổ sung:
.
.
 ----------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO_AN_4-TUAN_9-CHUAN_KTKN.doc