Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Phạm Thị Hằng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Phạm Thị Hằng

Tiết 2: TẬP ĐỌC

ÔN TẬP (Tiết 2)

I/ MỤC TIÊU :

1.Kiến thức :

- Ôn luyện đọc và học thuộc lòng bài :Mít làm thơ

 - Ôn luyện cách đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) là gì ?

- Ôn cách sắp xếp tên riêng theo đúng thứ tự bảng chữ cái.

2.Kỹ năng : Rèn đọc trôi chảy rõ ràng rành mạch.

3.Thái độ : Phát triển năng lực cảm thụ văn học.

II/ CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên : Phiếu ghi tên các bài tập đọc. Kẻ sẵn bài 2.

2.Học sinh : Sách Tiếng việt.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 29 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 19/01/2022 Lượt xem 394Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Phạm Thị Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
 Tiết 1: TẬP ĐỌC
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (tiết 1)
I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Đọc.
- Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng bài : Ngày hôm qua đâu rồi?.
 Học sinh đọc đúng nhanh các bài tập đọc đã học. Đọc được 45-50 chữ/phút và trả lời 	đúng câu hỏi.
- Học thuộc lòng bảng chữ cái.
- Hiểu : Vốn từ chỉ về người, con vật, cây cối.
2. Kĩ năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.
3.Thái độ : Giáo dục học sinh lòng ham thích học hỏi.
II/ CHUẨN BỊ :
 1. Giáo viên : Tranh : Hệ thống câu hỏi.
 2. Học sinh : Sách Tiếng việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Dạy bài mới :
-Giới thiệu bài .
Hoạt động 1 : Ôn luyện đọc & HTL
 Hd hs đọc và tìm hiểu bài :Ngày hôm qua đâu rồi?.
-Gọi HS đọc và TLCH về nội dung bài đọc.
-Cho điểm trực tiếp từng em.
Hoạt động 2 : HTL bảng chữ cái.
-Nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 3 : Ôn từ chỉ người, chỉ vật, cây cối, con vật.
Bài 3 : Yêu cầu gì ?
-Chữa bài, nhận xét.
Bài 4 : Yêu cầu gì ?
-Phát giấy kẻ sẵn bảng cho từng nhóm.
-Chia nhóm đọc nội dung từng cột trong bảng từ sau khi làm bài xong.
-Nhận xét. Tuyên dương nhóm tích cực.
3.Củng cố : -Nhắc nội dung bài 
 Nhận xét tiết học
-Ôn tập- Kiểm tra tập đọc & HTL/ Tiết 1.
-
HS lên bảng bốc thăm rồi về chỗ chuẩn bị.
-Đọc và TLCH.
-1 em HTL bảng chữ cái. Lớp theo dõi.
-3 em đọc nối tiếp.
-2 em đọc lại.
-4 em lên bảng làm. Lớp làm nháp.
-1 em giỏi đọc .
-Chia 4 nhóm mỗi nhóm làm 1 cột,
-1 nhóm đọc bài làm của nhóm, nhóm khác bổ sung.
-1 em nêu.
-Tập đọc bài và tìm hiểu ý nghĩa.
Tiết 2: TẬP ĐỌC
ÔN TẬP (Tiết 2)
I/ MỤC TIÊU : 
1.Kiến thức : 
- Ôn luyện đọc và học thuộc lòng bài :Mít làm thơ
 - Ôn luyện cách đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) là gì ?
- Ôn cách sắp xếp tên riêng theo đúng thứ tự bảng chữ cái.
2.Kỹ năng : Rèn đọc trôi chảy rõ ràng rành mạch.
3.Thái độ : Phát triển năng lực cảm thụ văn học.
II/ CHUẨN BỊ : 
1.Giáo viên : Phiếu ghi tên các bài tập đọc. Kẻ sẵn bài 2.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Ôn tập đọc & HTL.
 Hd hs đọc và tìm hiểu bài:Mít làm thơ
-Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 2 : Ôn đặt câu theo mẫu Ai ( cái gì, con gì) là gì ?
 Bài 3 : Yêu cầu gì ?
-Nhận xét, cho điểm.
Trực quan : Bảng phụ (ghi bài 2).
-Gọi 2 em khá đặt câu theo mẫu ; Ai, là gì ?
-GV chỉnh sửa .
Hoạt động 3 : Ôn luyện cách xếp tên người.
Bài 4 : Yêu cầu gì ?
-Nhắc nhở học sinh xếp theo thứ tự bảng chữ cái.
-Nhận xét, tuyên dương nhóm xếp nhanh nhiều tên.
3. Củng cố : Nhận xét tiết học.
- Nhắc nội dung bài 
 Nhận xét tiết học
-
Ôn tập đọc.
-Học sinh bốc thăm bài tập đọc.
-Đọc và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét.
-Đặt 2 câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì là gì?
-Minh là học sinh giỏi của lớp.
-Cá heo là con vật thông minh.
-Anh Tuấn rất thích môn tin học.
-2 em lên bảng đặt câu :
-Bạn Lan là học sinh giỏi.
-5-7 em nói câu của mình.
-Nhận xét.
-Làm vở bài tập.
-Tìm tên các nhân vật trong các bài tập đọc tuần 7-8.
-Chia 2 nhóm.
-Nhóm 1 : Tìm tuần 7.
-Nhóm 2 : Tuần 8.
-2 nhóm thi đua xếp theo thứ tự bảng chữ cái.
-Đồng thanh các tên vừa xếp
-Tìm đọc các bài tập đọc.
 TIẾT 3: TOÁN
 LÍT.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Giúp học sinh :
- Bước đầu làm quen với biểu tượng về dung tích (sức chứa).
- Biết ca 1 lít, chai 1 lít,. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên gọi và kí hiệu của lít (l).
- Biết tính cộng trừ các số đo theo đơn vị lít. Biết giải toán có liên quan đến đơn vị lít.
2.Kĩ năng : Rèn làm tính đúng có kèm tên đơn vị (l), đong đo chính xác.
3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học.
II/ CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : Cốc, can, bình nước, xô đựng nước sạch.
2. Học sinh : Sách, vở BT, nháp, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ :Ghi : 63 + 37 62 + 18 55 + 45 
-Ghi : 90 + 10 70 + 30 60 + 40 20 + 80
-Nhận xét, cho điểm.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài .
Hoạt động 1 : Làm quen với biểu tượng dung tích.
A/ Trực quan : Đưa 1 cốc nước và 1 bình nước, 1 can nước, 1 ca nước.
-Em hãy nhận xét về mức nước ?
Hoạt động 2 : Giới thiệu ca 1 lít (chai 1 lít). Đơn vị lít.
 Để biết trong cốc, ca, can có bao nhiêu lít nước . Ta dùng đơn vị là lít. Lít viết tắt là (l).
-Giáo viên viết bảng : Lít (l).
-Đưa ra 1 túi sữa (1 lít).
-Đưa ra 1 ca (1 lít) đổ túi sữa trở lại trong ca và hỏi ca chứa mấy lít sữa ?
-Em có nhận xét gì ?
-Đưa ra 1 cái can có vạch chia. Rót nước vào can dần theo từng vạch, học sinh đọc lần lượt mức nước có trong can.
Hoạt động 3 : Luyện tập – thực hành.
Bài 1 : Yêu cầu gì ?
Bài 2 :
-Ghi : 9l + 8l = 17l
 17l – 6l = 11l
-Em hãy nhận xét về các số trong bài ?
-Tại sao 9l + 8l = 17l ?
Bài 4 : Yêu cầu gì 
-Muốn biết cả hai lần bán được bao nhiêu lít nước mắm ta làm như thế nào ?
-Chấm vở, nhận xét.
3.Củng cố,dăn dò : 
-Lít là đơn vị dùng để làm gì ? Lít viết tắt là gì ?
- làm bài tập thêm.
-1 em lên bảng đặt tính và tính.
-1 em nêu cách nhẩm, Lớp làm bảng con.
-Quan sát xem trong cốc có bao nhiêu nước.
-Vài em nhắc tựa : Lít.
 -Cốc nước có ít nước hơn bình nước.
-Bình nước có nhiều hơn cốc nước.
-Can đựng nhiều nước hơn ca.
-Ca đựng ít nước hơn can.
-Nhiều em đọc Lít (l).
-HS đọc 1 lít sữa.
-1 em nêu : ca chứa 1 lít sữa.
-Nhận xét : số lít đựng được của ca và túi như nhau.
-1 lít, 2 lít, 3 lít, 
-Đọc viết tên gọi đơn vị lít (l).
-5-6 em đọc.
-Tính cộng trừ với số đo theo đơn vị lít (l)
-Các số có kèm theo đơn vị lít.
-Vài em đọc : 9l + 8 l = 17 l
 17l – 6l = 11l
-Vì 9 + 8 = 17.
-HS ghi ngay kết quả : 
-Tóm tắt, giải .
-Thực hiện : 12l + 15l
-Tóm tắt.
Lần đầu : 12l
Lần sau : 15l
Cả hai lần : ? lít.
-Giải.
Cả hai lần bán được là ;
12l + 15l = 27 (l)
Đáp số : 27l
-Đo sức chứa. Lít viết tắt là l
-Học bài, tập đong.
 Tiết 4: ĐẠO ĐỨC
 CHĂM CHỈ HỌC TẬP(Tiết 1)
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Giúp học sinh hiểu :
- Như thế nào là chăm chỉ học tập.
- Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì.
2.Kĩ năng : Rèn cho học sinh tính tự giác thực hiện giờ giấc học bài, làm bài đầy đủ, bảo đảm thời gian tự học ở trường, ở nhà.
3.Thái độ : Học sinh có thái độ tự giác học tập
 II..CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
 Kĩ năng quản lí thời gian học tập của bản thân
 III.Phương pháp/kĩ thật dạy học tích cực có thể sử dụng
 Tháo luận nhóm
 Đóng vai
 IV CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh , phiếu thảo luận nhóm hoạt động 2.Đồ dùng sắm vai.
2.Học sinh : Sách, vở BT.
V/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.ổn định
2.Bài cũ : 
-Ở nhà em đã tham gia làm những việc gì ?
-Những việc đó do bố mẹ phân công hay em tự giác làm?
-Nhận xét, đánh giá.
3.Dạy bài mới : 
Khám phá:Em đã chăm chỉ h. tập như thế nào ?
Kết nối :
 Xử lí tình huống.
-Giáo viên nêu tình huống.
-Tình huống 1:Bạn Hà đang làm bài tập ở nhà thì bạn đến rủ đi chơi đá bóng, bạn Hà phải làm gì ?
-GV kết luận : ( SGV/ tr 39)
-Nhận xét.
Thực hành: Thảo luận nhóm.
-GV yêu cầu nhóm thảo luận.
-Phát phiếu thảo luận
-GV kết luận : (SGV/tr 41)
 Liên hệ thực tế.
-Yêu cầu HS tự liên hệ về bản thân mình.
1.Em đã chăm chỉ học tập chưa? Hãy kể các việc làm cụ thể ? Kết quả đạt được ra sao ?
2.Trao đổi theo cặp.
-Giáo viên khen ngợi học sinh đã chăm chỉ học tập
Trò chới : Tán thành- không tán thành.
-Trong giờ ngủ trưa, bạn Nam cứ gọi bạn Việt giải thích cho bạn hiểu bài toán, bạn Việt nói:Mình sẽ giúp bạn trong giờ học nhóm, bây giờ bạn hãy ngủ đi cho khoẻ. Em có tán thành với bạn Việt không ?
-Lan thường xuyên bị cô phạt vì không làm bài tập, Lan tâm sự với Huệ : Tối nào mình cũng phải xoa chân cho bà, sau đó mình mệt lắm nên ngồi xem ti vi rồi đi ngủ, vì vậy mình không làm bài được.Em có tán thành lời Lan giải thích không ?
4.Vận dụng :
 Nhận xét tiết học . 
-Cất quần áo, quét nhà , rửa bát, nấu cơm, dọn dẹp đồ đạc, ......
-Những việc nhà đều do em tự giác làm.
-Suy nghĩ và trao đổi nhóm nhỏvề cách ứng xử,
-Từng cặp thảo luận, phân vai.
-Một vài cặp diễn vai.
-Phân tích : Hà đi ngay cùng bạn.
-Nhờ bạn làm giúp rồi đi.
-Bảo bạn chờ, cố làm xong bài rồi mới đi.
-Vài em nhắc lại.
-Thảo luận nhóm.
-Đánh dấu + vào c trước biểu hiện đúng của việc chăm chỉ học tập 
( Câu a® câu d (SGV/ tr 41))
-Theo từng nội dung, HS trình bày kết quả, bổ sung.
-HS liên hệ việc làm thường ngày.
-Em rất chăm chỉ học tập. Mỗi ngày em đều học theo TKB: Học thuộc bài, bài tập toán , làm văn, tập viết.
Kết quả em được cô khen.
-HS1: Mình đang học bài TNXH.sau đó sẽ làm bài toán.
-HS2: Mình cũng vậy.
-HS1 : Giờ chơi bạn ở lại lớp làm bài văn với mình nhé.
-HS2 :Không được, mình nghỉ ta nên có thời gian vui chơi, học như vậy không tốt đâu.
-Chia 2 đội.
-Tán thành.
-Không tán thành.
-
Học bài, thực hành đúng bài học.
 Tiết 5: Chào cờ
Ngày soạn:..
Ngày giảng:.
 Tiết 1: Ôn tập Tiếng viêt 
 (tiết 3)
I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : 
- Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng bài :Danh sách học sinh tổ 1,lớp 2a
- Ôn luyện về từ chỉ hoạt động của người và vật.
- Ôn luyện về đặt câu nói về hoạt động của con vật, đồ vật, cây cối.
2. Kĩ năng : Rèn đọc trôi chảy rõ ràng, nhận biết đúng các từ chỉ hoạt động và đặt câu.
3. Thái độ : Học sinh cảm thụ được cái hay của văn học.
II/ CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : Chép sẵn bài : Làm việc thật là vui. Hệ thống câu hỏi.
2. Học sinh : Ôn các bài tập đọc.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài :
 Hd hs đọc và tìm hiểu bài: Danh sách học sinh tổ 1,lớp 2a
-Từng em đọc bài theo quy định và nêu câu hỏi.
-Nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 2 : Ôn luyện từ chỉ hoạt động.
Trực quan : Treo bảng bài “Làm việc thật là vui”
-Nhận xét, cho điểm.
Từ chỉ vật, người Từ chỉ hoạt động
.
-Đồng hồ: Báo phút, báo giờ.
-Gà trống: Gáy vang óoo báo trời sáng
-Tu hú. : Kêu tu hú, báo mùa vải chín.
-Chim sâu:.Bắt sâu bảo vệ mùa màng.
-Cành đào.: Nở hoa cho sắc xuân rực rỡ.
-Bé. -Đi học, quét nhà, nhặt rau, 
Hoạt động 3 : Ôn tập về đặt câu kể về một con vật, đồ vật, cây cối.
Bài 3 : Yêu cầu gì ?
-Em hãy đọc lên các câu em vừa làm.
-Nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố : Nhắc nội dung bài
Nhận xét tiết học.
-Ôn tập – kiểm tra tập đọc & HTL.
-Học sinh bốc thăm rồi về chỗ chuẩn bị.
-Học sinh lần lượt tập đọc, TLCH.
-Quan sát.
-Tìm những từ ngữ chỉ hoạt động của mỗi vật m ... hái độ : Học sinh hứng thú gấp thuyền.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui, mẫu gấp.
2.Học sinh : Giấy thủ công, vở.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
-Giới thiệu bài.
Trực quan : Quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui.
Mục tiêu : Học sinh thực hành gấp thuyền phẳng đáy có mui.
Mẫu : thuyền phẳng đáy có mui.
-Dựa vào quy trình em thực hành gấp thuyền phẳng đáy có mui.
-Giáo viên hướng dẫn mẫu gấp :
-Bước 1 : Gấp tạo mui thuyền.
-Bước 2 : Gấp các nếp gấp cách đều.
-Bước 3 : Gấp tạo thân và mũi thuyền.
-Bước 4 : Tạo thuyền phẳng đáy có mui.
-Giáo viên hướng dẫn hai lần : Lần một : chậm, lần hai : nhanh.
-Giáo viên nhắc nhở : mỗi bước gấp cần miết mạnh đường mới gấp cho phẳng.
-Đánh giá kết quả.
-Chọn sản phẩm đẹp, tuyện dương trước lớp..
-Gấp thuyền phẳng đáy có mui /T1
-Quan sát.
-Quan sát, nhận xét.
-1-2 em thao tác gấp. Cả lớp theo dõi. -Nhận xét.
-Theo dõi. Làm theo thao tác của giáo viên.
-1-2 em lên bảng thao tác lại.
-Thực hành gấp theo nhóm, cá nhân.
-HS trang trí, trưng bày sản phẩm.
 Ngày soạn :..
 	Ngày giảng:..
 Tiết 1:Tiếng việt
ÔN TẬP (Tiết 7) 
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : 
- Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
- Ôn luyện cách tra mục lục sách.
- Ôn luyện cách nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị.
2.Kĩ năng : đọc rành mạch, nói câu rõ ràng đủ ý.
3.Thái độ : Phát triển tư duy ngôn ngữ.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Phiếu ghi các bài tập đọc. Ghi sẵn bài 3.
2.Học sinh : Sách, vở BT, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hoạt động 1 : Luyện đọc.
-Giáo viên ghi phiếu các bài ôn :
Người thầy cũ.
Thời khóa biểu.
Cô giáo lớp em.
-Giáo viên gọi từng em đọc và đặt câu hỏi.
-Nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 1 : Làm bài tập.
Bài 2 :Yêu cầu gì ?
-Theo dõi học sinh đọc.
-Nhận xét, cho điểm .
Bài 3 : Yêu cầu gì ?
-Treo bảng phụ : Tình huống 1.
-Hướng dẫn học sinh nói.
-Nhận xét, chỉnh sửa.
-Kiểm tra vở, chấm.
2.Củng cố : Em mời bạn em đi dự sinh nhật em.
-Em nhờ chị giúp em giảng bài toán khó.
-Nhận xét tiết học.
-Ôn tập – Kiểm tra tập đọc &HTL.
-HS lên bốc thăm bài rồi về chỗ chuẩn bị.
-HS lần lượt đọc và TLCH (7-8 em)
-Dựa theo mục lục ở cuối sách, hãy nói tên các bài em đã học ở Tuần 8.
-1 em đọc, các em khá theo dõi đọc tiếp.
-1 em đọc. Cả lớp đọc thầm.
-Thực hành nói.
-Mẹ ơi! Mẹ mua giúp con tấm thiếp chúc mừng cô giáo nhân ngày Nhà giáo Việt Nam , mẹ nhé!/ Để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam, xin mời bạn Khánh Linh hát bài Bụi phấn! Cả lớp mình cùng hát bài Ơn thầy nhé!/ Thưa cô, chúng em xin chúc sức khoẻ cô ạ!/
-Lớp làm vở BT.
-Bạn bỏ ít thời gian đến chia vui với mình nhé.
-Em nhờ chị giúp em hiểu bài toán này.
 Tiết 2:Tiếng việt
 KIỂM TRA ĐỌC (ĐỌC HIỂU. LUYỆN TỪ VÀ CÂU)
 Tiết 3: Âm nhạc 
 HỌC : CHÚC MỪNG SINH NHẬT
/ Muc tiêu:
 Học sinh hát thuộc lời ca bài :Chúc mừng sinh nhật
 Hiểu được nội dung bài hát
II.Chuẩn bị:
 Sách ,vở bài tập thực hành âm nhạc 
III.Các hoạt động dạy học:
 1.ổn định:
 2.Bài cũ:Gọi 3 em lên hát 3 bài hôm trước 
 Học sinh khác nhận xét,giáo viên ghi điểm 
 3.Bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
 b) Vào bài:
 Giáo viên hát mẫu
 Học sinh lắng nghe
 Học sinh đọc lời ca
 Tìm hiểu cấu trúc bài hát 
 Học sinh hát từng câu
 Học sinh hát đồng thanh ,tốp ca,tam ca,đơn ca.
 Tìm hiểu nội dung bài hát 
 Học sinh làm bài tập thực hành
 4.Củng cố,dặn dò:
 Nhắc nội dung bài
 Nhận xét tiết học
 Tiết 4: Toán
 ( KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1)
 Tiết 5:SINH HOẠT SAO
 Ngày soạn :..
 	Ngày giảng:..
Tiết 1: TIẾNG VIỆT.
 KIỂM TRA VIẾT (CHÍNHTẢ, TẬP LÀM VĂN )
 Tiết 2:TOÁN.
TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : 
- Biết cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia.
- Bước đầu làm quen với kí hiệu chữ (ở đây, chữ biểu thị cho một số chưa biết).
2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng tìm số hạng nhanh, giải toán đúng.
3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Phóng to hình vẽ /SGK.
2.Học sinh : Sách toán, vở BT, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : Ghi : 67 + 33 59 + 41 86 + 14
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới : 
-Giới thiệu bài.
-Ghi : 6 + 4 em hãy tính tổng ?
-Hãy gọi tên các thành phần trong phép cộng trên ?
-Tiết học trước đã học cách tìm tổng, bài học hôm nay sẽ học cách tìm một số hạng chưa biết trong một tổng.
Hoạt động 1 : Cách tìm số hạng trong một tổng.
Trực quan : Hình vẽ 1.
-Có tất cả bao nhiêu ô vuông ? Được chia làm mấy phần mỗi phần có mấy ô vuông ?
-4 + 6 = ?
-6 = 10 - ?
-6 là số ô vuông của phần nào ?
-4 là số ô vuông của phần nào ?
-Vậy khi lấy tổng số ô vuông trừ đi số ô vuông của phần thứ hai ta được số ô vuông của phần thứ nhất.
-Tương tự em hãy nêu cách thực hiện?
Trực quan : Hình 2.
-Nêu bài toán : Có tất cả 10 ô vuông. Chia làm 2 phần. Phần thứ hai có 4 ô vuông. Phần thứ nhất chưa biết ta gọi là x. Ta có x ô vuông cộng 4 ô vuông bằng 10 ô vuông. Viết bảng : x + 4 = 10
-Em hãy nêu cách tính số ô vuông chưa biết ?
-Vậy ta có : Số ô vuông chưa biết bằng 10 – 4. Viết bảng : x = 10 – 4.
-Viết bảng : x = 6.
-Tương tự : 6 + x = 10
-Em gọi tên các thành phần trong phép cộng ?
-Muốn tìm một số hạng trong một tổng em làm như thế nào ?
Hoạt động 2 : Làm bài tập
Bài 1: Yêu cầu gì ?
-Nhận xét.
Bài 2 : 
-Các số cần điền vào ô trống là những số nào trong phép cộng?
-Muốn tìm tổng em làm như thế nào ?
-Muốn tìm một số hạng trong một tổng ta làm như thế nào?
-Nhận xét.
Bài 3:
-Dựa vào cách tìm số hạng trong một tổng để giải bài toán?
-Nhận xét cho điểm.
3.Củng cố : Nêu cách tìm số hạng trong một tổng ?
-Nhận xét tiết học.
-Tuyên dương, nhắc nhở.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – học thuộc kết luận của bài.
-3 em lên bảng tính .
-Bảng con.
-6 + 4 = 10
-6 và 4 là các số hạng, 10 là tổng.
-Tìm một số hạng trong một tổng.
-Có 10 ô vuông, chia 2 phần : 6 ô và 4 ô.
-4 + 6 = 10.
-6 = 10 - 4
-Phần thứ nhất.
-Phần thứ hai.
-Vài em nhắc lại.
- Khi lấy tổng số ô vuông trừ đi số ô vuông của phần thứ nhất ta được số ô vuông của phần thứ hai. Nhận xét..
-Theo dõi.
-Lấy 10 – 4 (vì 10 là tổng số ô vuông, 4 ô vuông là phần đã biết)
-6 ô vuông.
-HS đọc bài : x + 4 = 10
 x = 10 – 4
 x = 6
-1 em lên bảng làm .Lớp làm nháp.
 6 + x = 10 
 x = 10 – 6
 x = 4.
-Số hạng + số hạng = Tổng.
-Muốn tìm một số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.
-Nhiều em nhắc lại.
-Đồng thanh.
-Tìm x.
-1 em đọc bài mẫu.
- 2 em lên bảng làm. Lớp làm vở.
-Viết số thích hợp vào ô trống.
-Là tổng các số hạng còn thiếu.
-Lấy số hạng + số hạng.
-HS trả lời.
-2 em lên bảng. Lớp làm vở.
-1 em đọc đề.
-Tóm tắt.
Có : 35 học sinh.
Trai : 20 học sinh.
Gái : ? học sinh.
Giải
 Số học sinh gái có là :
35 – 20 = 15 (học sinh)
Đáp số : 15 học sinh.
-1 em nêu.
-Học thuộc bài.
 TIẾT 3: THỂ DỤC
 (GIÁO VÊN CHUYÊN DẠY)
TIẾT 4:TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
 ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : 
- Giun đũa thường sống ở ruột người và một số nơi trong cơ thể. Giun gât ra nhiều tác hại đối với cơ thể.
- Người ta thường bị nhiễm giun qua đường thức ăn, nước uống.
- Để đề phòng bệnh giun cần thực hiện 3 điều vệ sinh : Aên sạch, uống sạch, ở sạch.
2.Kĩ năng : Rèn thói quen ăn uống sạch sẽ.
3.Thái độ : Ý thức ăn uống sạch sẽ để bảo đảm sức khoẻ tốt.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh vẽ trang 20, 21.
2.Học sinh : Sách TN&XH, Vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ :
-Để ăn sạch chúng ta phải làm gì ?
-Tại sao chúng ta phải ăn uống sạch sẽ ?
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Thảo luận : Phải làm gì để ăn sạch ?
-Giáo viên đưa câu hỏi :
-Em đã bao giờ bị đau bụng hay tiêu chảy, ỉa ra giun, buồn nôn và chóng mặt chưa?
-Giảng : Nếu bạn nào trong lớp đã bị những triệu chứng như vậy chứng tỏ đã bị nhiễm giun.
-Đưa câu hỏi thảo luận.
-Giun thường sống ở đâu trong cơ thể?
-Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người?
-Nêu tác hại do giun gây ra?
-Giáo viên chốt ý : Giun thường sống trong ruột, hút chất bổ dưỡng trong cơ thể, ngưòi bị nhiễm giun thường xanh xao, mệt mỏi, thiếu máu, nếu giun quá nhiều có thể gây tắc ruột chết người.
Hoạt động 2: Thảo luận : Nguyên nhân gây nhiễm giun.
-Trực quan : Tranh /SGK tr 20
-Trứng giun và giun từ trong ruột người bị bệnh giun ra bên ngoài bằng cách nào ?
-Từ trong phân người bị bệnh giun, trứng giun có thể vào cơ thể người lành bằng những con đường nào?
Trực quan : Tranh : hình 2 (SGK/ tr 20).
-GV chốt ý chính : (SGV/ tr 39)
Hoạt động 3 : Làm thế nào để phòng bệnh giun ?.
-Giáo viên đưa câu hỏi : Để phòng bệnh giun ta nên ăn uống như thế nào ?
-Giữ vệ sinh cá nhân và môi trường xung quanh ra sao ?
-GV tóm ý chính (SGV/ tr 30)
-Nhận xét.
Hoạt động 4 : Luyện tập.
-Nhận xét.
3.Củng cố : Thực hiện tốt 3 điều vệ sinh có lợi gì ? Nhận xét.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Học bài.
-Aên uống sạch sẽ.
-Rửa tay sạch trước khi ăn, rửa sạch rau quả, thức ăn phải đậy cẩn thận, bát đũa dụng cụ phải sạch sẽ.
-Đề phòng được nhiều bệnh đường ruột như đau bụng, ỉa chảy, giun sán.
-Đề phòng bệnh giun.
-Theo dõi.
-Mỗi em đưa 1 ý.
-Thảo luận nhóm.
-Ruột, dạ dày, gan, .
-Giun hút chất bổ dưỡng trong máu..
-Người bị nhiễm giun thường xanh xao, mệt mỏi ..
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhóm khác bổ sung.
-2 em đọc lại.
- Quan sát, thảo luận nhóm nhỏ.
-Trứng giun ra bên ngoài do người bị bệnh ỉa bậy.
-Do xài chung nước bị nhiễm giun, nguồn nước không sạch, rửa rau chưa sạch, ruồi đậu vào phân bay đi khắp nơi .
-Nhóm đưa ý kiến.
-Vài em chỉ vào từng hình / tr 20.
-Đại diện nhóm lên chỉ và nói các đường đi của trứng giun vào cơ thể.
-Vài em nhắc lại.
-Aên sạch, uống sạch, không để ruồi đậu vào thức ăn.
-Rửa tay sạch thường xuyên cắt ngắn móng tay, không để trứng giun và mầm bệnh có nơi ẩn nấp.
-Nguồn nước phải sạch, không dùng phân tươi bón cây.
-Vài em nhắc lại.
-Bài học : Giun đũa thường sống ở ruột người và một số nơi trong cơ thể. Giun gây ra nhiều tác hại đối với sức khoẻ. Người ta thường bị nhiễm giun qua đường thức ăn, nước uống.Để đề phòng bệnh giun cần thực hiện 3 điều vệ sinh : Aên sạch, uống sạch, ở sạch.
-Làm vở BT.
-Đảm bảo sức khoẻ, học tập tốt.
-Học bài.
 TIẾT 5:SINH HOẠT LỚP
.
____________________________
______________________________
_____________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_9_pham_thi_hang.doc