Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Thứ 4

Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Thứ 4

Tiết 1: Toán

Tiết 43: Vẽ hai đường thẳng vuông góc

I. Mục tiêu : Sau bài học hs sẽ

 - Một đường thẳng đi qua 1 điểm và vuông góc với 1 đường thẳng cho trước ( bằng thước kẻ và êke)

- Đường cao của hình tam giác.

II. Đồ dùng dạy học:

- Thước kẻ, êke

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 7 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 493Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Thứ 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 20/10/ 09
Ngày giang : Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2009
Tiết 1:	Toán
Tiết 43: Vẽ hai đường thẳng vuông góc
I. Mục tiêu : Sau bài học hs sẽ
 - Một đường thẳng đi qua 1 điểm và vuông góc với 1 đường thẳng cho trước ( bằng thước kẻ và êke)
- Đường cao của hình tam giác.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Thước kẻ, êke
III. Các hoạt động dạy học:
 ND
 HĐ GV
 HĐ HS
1 Bài mới :
3. Thực hành
4. Củng cố, dặn dò: 
1. Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng AB cho trước
- Vẽ đường thẳng AB
- Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với AB
2. Giới thiệu đường cao của hình tam giác
- Vẽ hình tam giác ABC
- Qua A vẽ 1 đường thẳng vuông góc với BC, cắt BC tại H
-> AH là đường cao của hình tam giác ABC
Bài 1: Vẽ đường thẳng vuông góc
 - Dùng êke để vẽ
Bài 2: Vẽ đường cao AH.
Bài 3: Vẽ hình, nêu tên các hcn đó.
- Nx chung giờ học.
- Chuẩn bị bài sau. 
- Hs thực hành, thao tác theo sự hướng dẫn của gv.
 C
 A E B
 D
- Hs vẽ hình tam giác
 A
 B H C
-> hs nhắc lại
- Làm bài cá nhân.
- Làm bài cá nhân.
- Đọc tên các hcn
-> Hcn ABCD
 Hcn AEGD
 Hcn EBCG
Tiết 2:
Tập đọc
 Bài 18: Điều ước của vua Mi- Đát
I. Mục tiêu : Sau bài học hs sẽ 
- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, đổi giọng linh hoạt. Đọc phân biệt lời các nhân vật
- Nêu nghĩa các từ ngữ mới.
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ cho bài
III. Các hoạt động dạy học:
 ND
 HĐ GV
 HĐ HS
1) Kiểm tra bài cũ
 2) Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Luyện đọc , Tìm hiểu bài
3) Củng cố, dặn dò
- Đọc bài : Thưa chuyện với mẹ
* Luyện đọc
- Đọc theo đoạn
+ Đọc từ khó
+ Giải nghĩa từ
- Đọc theo cặp
- Gv đọc toàn bài
* Tìm hiểu bài
- Đọc đoạn 1
CH:Vua Mi- đát xin thần Đi - ô - ni - dốt điều gì ?
- CH :Thoạt đầu , điều ước được thực hiện như thế nào ?
- Đọc đoạn 2
- CH :Tại sao vua Mi - đát phải xin 
 thần Đi - ô - ni - dốt lấy lại điều
 ước ?
- Đọc đoạn 3
- CH : Vua Mi- đát đã hiểu được điều gì ?
* Đọc diễn cảm.
- Đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu đoạn cuối.
- Luyện đọc.
- Thi đọc.
* Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì ?
- Nx chung giờ học.
- Luyện đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau.
-> 2 hs đọc bài
- Trả lời câu hỏi về nội dung bài
- Nối tiếp đọc theo đoạn
- HS đọc.
- Luyện đọc đoạn trong cặp
-> 1,2 hs đọc cả bài.
- Đọc thầm đoạn 1
-> Làm cho mọi vật mình chạm vào đều biến thành vàng.
-> Vua bẻ thử 1 cành sồi ...là người sung sướng nhất trên đời.
- Đọc thầm đoạn 2
-> Vì nhà vua đã nhận ra sự khủng kiếp... thành vàng
- Đọc thầm đoạn 3
-> Hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam
-> 3 hs đọc nối tiếp toàn bài
- Đọc phân vai
-> 1,2 nhóm thi đọc trước lớp
-> Người có lòng tham vô đáy như vua Mi- đát thì không bao giờ hạnh phúc...
Tiết 3:
Đạo đức
Bài 5: Tiết kiệm thời giờ ( tiết 1 )
I. Mục tiêu:Sau bài học hs sẽ 
 - Nêu được: + Thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm.
 + Cách tiết kiệm thời giờ.
 - HS biết quý trọng và sử dụng thời giờ 1 cách tiết kiệm.
II. Tài liệu, phương tiện:
 - SGK đạo đức 4
III. Các hoạt động dạy học:
 ND
 HĐ GV
 HĐ HS
HĐ1: Kể chuyện " Một phút "
HĐ 2: Thảo luận nhóm
 HĐ 3: 
- Bài tập 2
Bày tỏ thái độ
- Bài tập 3
* Củng cố, dặn 
 dò
- Gv kể chuyện 1 lần
- > Mỗi phút đều đáng quý, chúng ta phải tiết kiệm thời giờ.
 - Thảo luận các tình huống
- Trình bày
- > Gv kết luận từng tình huống
 - Thảo luận các ý kiến
- Trình bày
-> Gv kết luận
- nêu yêu cầu.
- Nx chung giờ học.
- Ôn và học thuộc phần ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài sau:
+ Liên hệ việc sử dụng thời giờ.
+ Lập thời gian biểu hàng ngày.
- Hs nghe.
- Hs đọc phân vai minh hoạ cho chuyện
- Thảo luận 3 câu hỏi trong SGK
- Đại diện nhóm trình bày. 
- Tạo nhóm 4, mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác chất vấn, bổ sung ý kiến.
- Tạo nhóm, trao đổi
- Đúng: d
 Sai: a,b,c
-> 1,2 hs đọc phần ghi nhớ
- HS nghe.
Tiết 4 : Mĩ thuật
Đ / c Yến dạy
Tiết 5:
Tập làm văn
Tiết 17: Luyện tập phát triển câu chuyện
I. Mục tiêu: Sau bài học hs sẽ 
 	- Dựa vào trích đoạn kịch Yết Kiêu và gợi ý trong SGK biết kể 1 câu chuyện theo trình tự không gian.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ cho bài, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
 ND
 HĐ GV
 HĐ HS
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Làm bài tập
Bài 1: Đọc trích đoạn
Bài 2: Kể lại câu chuyện 
3. Củng cố, dặn dò
- Kể chuyện: ở vương quốc tương lai
-> Nx, đánh giá
- Giới thiệu bài .
- Cảnh 1 có những nhân vật nào?
- Cảnh 2 có những nhân vật nào?
- Yết Kiêu là người như thế nào?
- Cha Yết Kiêu là người như thế nào?
- Sự việc diễn ra theo trình tự nào?
- Hs kể mẫu
- Hs luyện kể
- Thi kể trước lớp
-> Nx, bình chọn bạn kể hay nhất
 - Nx giờ học, khen ngợi những hs kể tốt
- Tập kể lại câu chuyện
- Chuẩn bị bài sau 
-> 1 hs kể theo trình tự thời gian
- Đoạn kịch Yết Kiêu
-> 4 hs đọc phân vai
- Người cha và Yết Kiêu
- Nhà vua và Yết Kiêu
- Căm thù bọn giặc xâm lược, quyết chí diệt giặc
- Yêu nước, tuổi già, cô đơn, bị tàn tật... đi đánh giặc
- Theo trình tự thời gian...
- Nêu yêu cầu của bài
- Đọc các gợi ý a,b
-> 1 hs giỏi kể mẫu 1 đoạn 
- Tạo cặp, kể chuyện trong cặp
- Thi kể ( đại diện cặp )
Tiết 1
Mỹ thuật
Tiết 9: Vẽ trang trí: Vẽ đơn giản hoa, lá
I. Mục tiêu:
- HS nắm được hình dáng, màu sắc và đặc điểm của một số loại hoa, lá đơn giản, nhận ra vẻ đẹp của họa tiết hoa lá trong trang trí
- HS biết cách vẽ đơn giản và vẽ đơn giản được một số bông hoa, chiếc lá
- HS yêu mến vẻ đẹp của thiên nhiên
II. Chuẩn bị:
- 1 số hoa, lá thật
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành
- Bút chì, tẩy, màu vẽ...
III. Các hoạt động dạy học:
* Giới thiệu bài
HĐ 1: Quan sát, nhận xét
? Thường dùng trang trí ở đâu
- Quan sát hình 1 (SGK)
-> Khi vẽ cần lược bớt những chi tiết rườm rà, gọi là vẽ đơn giản hoa, lá
HĐ 2: Cách vẽ đơn giản hoa, lá
- Vẽ hình dáng chung của hoa, lá
- Vẽ các nét chính của cánh hoa, lá
- Nhìn mẫu vẽ chi tiết
HĐ 3: Thực hành
- HS làm bài
-> Quan sát, nhắc nhở và gợi ý từng HS
HĐ 4: Nhận xét đánh giá
- Chọn bài vẽ tốt
- Nhận xét:
+ Hình hoa, lá vẽ đơn giản
+ Mầu sắc
-> Xếp loại bài
Quan sát 1 số hoa, lá thật
-> Hình dáng mầu sắc đẹp và phong phú
- ở khăn, áo, bát, đĩa...
-> Nhận xét và trao đổi về hình dáng và vẻ đẹp của chúng
- Quan sát chung hình dáng của hoa, lá
- Quan sát mẫu vè hình hoa, lá đơn giản
- làm bài cá nhân
+ Nhìn mẫu hoa,lá để vẽ
+ Vẽ hình dáng chung
+ Tìm đặc điểm hoa, lá
+ Vẽ hình cho rõ đặc điểm
+ vẽ màu
- Treo trên bảng lớp
- Theo ý thích
* Củng cố dặn dò
- Nhận xét chung giờ học
- Hoàn thành bài
- Chuẩn bị bài sau: Quan sát đồ vật có dạng hình trụ

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 4t 9 moi 3 cot(4).doc