Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 (Tích hợp các chuẩn)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 (Tích hợp các chuẩn)

TẬP ĐỌC

THƯA CHUYỆN VỚI MẸ

I. Mục đích, yêu cầu

- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại.

- Hiểu những từ mới trong bài

Hiểu nội dung: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để giúp mẹ kiếm sống. Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em, không xem thợ rèn là nghề hèn kém. Câu chuyện giúp em hiểu: Mơ

ước của Cương là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng quý.

- GDKNS: Lắng nghe tích cực; giao tiếp; thương lượng.

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ bài học.

 III. Các hoạt động dạy – học

 

doc 26 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 580Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 (Tích hợp các chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
Thứ 2 ngày 11 thỏng 10 năm 2010
TẬP ĐỌC 
THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
I. Mục đích, yêu cầu
- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại.
- Hiểu những từ mới trong bài
Hiểu nội dung: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để giúp mẹ kiếm sống. Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em, không xem thợ rèn là nghề hèn kém. Câu chuyện giúp em hiểu: Mơ 
ước của Cương là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng quý.
- GDKNS: Lắng nghe tích cực; giao tiếp; thương lượng.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài học.
 III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. kiểm ra bài cũ 5’
- Đọc bài: Đôi giày ba ta màu xanh và trả lời cõu hỏi sgk
2. Dạy bài mới 28’
a/ Giới thiệu bài
b/ Hướng dẫn HS luyện đọc . 
+ Bài này chia làm mấy đoạn?
Đoạn 1: Từ đầu đ một nghề kiếm sống
Đoạn 2: Phần còn lại
+ GV đọc diễn cảm cả bài 
c, Tìm hiểu bài
- Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì?
- Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào?
- Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào?
- Nêu nhận xét cách trò chuyện giữa hai mẹ con Cương
* Nêu ý nghĩa của chuyện
d. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- HD cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn tiêu biểu trong bài
Đoạn sau: “ Cương thấy nghèn nghẹn.... cây bông”
GV đọc mẫu
Thi đọc
3/ Củng cố - dặn dò 2’
- Nêu ý nghĩa của bài
Chuẩn bị bài sau: Đièu ước của vua Mi - Đát
- 2 HS tiếp nối nhau đọc
+ 1HS khá đọc bài
2 đoạn:
+ HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn
+ HS luyện đọc theo cặp
+ 1, 2 em đọc cả bài
-hs nghe
- 1HS đọc đoạn 1 - lớp đọc thầm 
+ Cương thương mẹ vất vả, muốn học một nghề để kiếm sống, đỡ đần mẹ
- HS đọc lướt đoạn còn lại
+ Mẹ cho là Cương bị ai xui: Mẹ bảo nhà Cương dòng dõi quan sang, bố Cương sẽ không chịu...
- Cương nắm tay mẹ, nói mẹ lễ phép những lời thiết tha: nghề nào cũng đáng trọng, chỉ có những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường
+ Cách xưng hô: đúng thứ bậc trong gia đình, Cương xưng hô với mẹ lễ phép, kính trọng....
- HS nêu
+ 3 HS đọc toàn truyện theo cách phân vai
- HS đọc theo nhóm 3
- Vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp
TOÁN
VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUễNG GểC
I.Mục tiờu
- Vẽ được đường thẳng đi qua một điểm và vuụng gúc với một đường thẳng cho trước.
- Vẽ được đường cao của một hỡnh tam giỏc.
II.Đồ dựng dạy- học 
-Thước kẻ và thước ờ ke
III.Cỏc hoạt động dạy-học
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1/Bài cũ:5’
-Nờu tờn cỏc cặp cạnh song song nhau, trong hỡnh sau:
 A B
 D C
 2/Bài mới: 12’
a/Giới thiệu bài
b/Hướng dẫn vẽ đường thẳng đi qua một điểm và vuụng gúc với một đường thẳng cho trước
-Thực hiện cỏc thao tỏc như SGK, vừa thao tỏc vừa nờu cỏch vẽ cho hs quan sỏt(Từng tr/ hợp).
-Cho hs thực hành vẽ 
+Y/c hs vẽ đường thẳng AB bất kỡ. Lấy điểm E trờn đường thẳng AB (hoặc ngoài đường thẳng AB).Dựng ờ ke để vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và vuụng gúc với AB
c.HD vẽ đường cao của hỡnh tam giỏc
-Vẽ hỡnh tam giỏc ABC lờn bảng. Y/c hs đọc tờn hỡnh tam giỏc đú
-Gọi hs vẽ đường thẳng đi qua A và vuụng gúc với cạnh BC của tam giỏc ABC tại điểm H.
-Nờu : Ta gọi AH là đường cao của tam giỏc ABC. Vậy đường cao của tam giỏc là gỡ?
-Y/c hs vẽ đường cao hạ từ đỉnh B vạ đỉnh C của tam giỏc ABC
-Một hỡnh tam giỏc cú mấy đường cao?
3/Thực hành 20’
Bài 1:
-Y/c hs vẽ vào vở, 3hs lờn bảng vẽ 3 trường hợp
và nờu cỏch thực hiện
Bài 2:
-Bài tập yờu cầu ta làm gỡ?
-Cho hs xỏc định đường cao AH đi qua đỉnh nào và vuụng gúc với cạnh nào của tam giỏc ABC
-Y/c hs tự làm bài , 3 hs lờn bảng vẽ trong 3 trường hợp
4/Củng cố-Dặn dũ 2’
-Nhận xột giờ học
-Dặn hs về nhà CBB:Vẽ hai đường thẳng song song
-2HS trỡnh bày
-Đọc lại đề.
-Theo dừi GV HD trong từng trường hợp
-Tập vẽ đường thẳng đi qua một điểm à vuụng gúc với một đường thẳng cho trước trong vở nhỏp.
-Hỡnh tam giỏc ABC.
-1hs lờn bảng vẽ, lớp vẽ vở nhỏp.
-Đường cao của hỡnh tam giỏc chớnh là đường thẳng đi qua một đỉnh và vuụng gúc với cạnh đối diện của đỉnh đú.
-Cú 3 đường cao.
-Vẽ đường thẳng di qua điểm E và vuụng gúc với đường thẳng CD 
-Vẽ vào vở
-Nhận xột bài làm trờn bảng.
-Vẽ đường cao của tam giỏc ABC trong mỗi trường hợp .
-AH đi qua đỉnh A và vuụng gúc với cạnh BC của tam giỏc ABC
-Làm bài
-Nhận xột bài trờn bảng
Chính tả (NGHE – VIẾT)
THỢ RẩN
I. Mục đích yêu cầu
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Thợ rèn
- Làm đúng các bài tập chính tả: Phân biệt các tiếng có phụ âm đầu l hay n
II. Đồ dùng dạy - học
Hai tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1/Kiểm tra bài cũ : 5’
GV đọc: đắt rẻ, dấu hiệu, chế giễu, khiêng vác
2. Dạy bài mới 28’
a/ Giới thiệu bài
b/ Hướng dẫn HS nghe - viết
- Gv đọc toàn bài thơ Thợ rèn
Giảng từ: quai, tu
+ Bài thơ cho em biết gì về người thợ rèn?
GVHDHS viết bảng con những tiếng ( từ ) dễ lẫn
GV đọc: giữa, nghề, quai, diễn kịch, nghịch, già trẻ
GV nhắc HS: ghi tên bài thơ vào giữa dòng
- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu
- GV đọc lại toàn bộ bài chính tả 1 lượt
- GV chấm 7 - 10 bài
GV nhận xét chung
c/ Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 2a
- Gv dán 2 tờ phiếu , mời 2 nhóm lên báng thi tiếp sức
3/ Củng cố - dặn dò: 2’
+ Yêu cầu HS nhắc nội dung cần ghi nhớ....
Về nhà học thuộc lòng những câu thơ 
* Nhận xét tiết học
- 2 HS viết bảng - cả lớp viết giấy nháp
- Chú ý theo dõi SGK
- HS đọc thầm lại bài thơ
- Sự vất vả và niềm vui trong lao động của người thợ rèn
 - 1 số HS viết bảng - lớp viết nhỏp
- HS gấp SGK
- HS viết bài
- HS soát lỗi 
- HS đổi vở soát lỗi
- 2 HS nêu yêu cầu của bài
HS đọc thầm yêu cầu của BT, suy nghĩ, làm bài vào vở
- 2 nhóm lên bảng làm bài vào phiếu 
* Đại diện nhóm đọc kết quả
 Cả lớp và GV nhận xét
- Vài HS đọc lại những câu thơ của Nguyễn Khuyến
KHOA HỌC 
Phòng tránh tai nạn đuối nước
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể:
- Kể tên một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước.
- Biết một số nguyên tắc khi tập bơi hặoc đi bơi.
- Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện.
- GDKNS: 	+ Kỹ năng phân tích và phán đoán những tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn đuối nước.
	+ Kỹ năng cam kết thực hiện các nguyên tắc an toàn khi đi bơi hoặc tập bơi.
II. Đồ dùng dạy - học:
Hình trang 36, 37, SGK	
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1.Kiểm tra bài cũ: 5’ + Khi bị bệnh cần ăn, uống như thế nào ?
+ Nêu cách pha dung dịch Ô-rê-dôn và chuẩn bị nước cháo muối
2. Bài mới:28’
a/Giới thiệu bài – ghi đầu bài.
b/Hình thành kiến thức bài mới
Hoạt động 1: Biện pháp phòng chống tai nạn đuối nước.
+ Nên và không nên làm gì để phòng tránh đuối nước trong cuộc sống hàng ngày.
GV kết luận:
- Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối. giếng nước phải xây thành cao có nắp đậy. Chum, vại, bể nước phải có nắp đậy.
- Chấp hành tốt các qui định về an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông đường thuỷ. Tuyệt đối không lội qua suối khi trời mưa, lũ, giông bão.
Hoạt động 2: một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc khi bơi.
Bước 1: Làm việc theo nhóm
Bước 2: Làm việc cả lớp
Kết luận: Chỉ tập bơi hoặc bơi ở nơi có nguời lớn và phương tiện cứu hộ, tuân thủ các quy định của bể bơi khu vực bơi.
Hoạt động 3: Đóng vai.
- GV Giao cho mỗi nhóm một tình huống để các em thảo luận và tập cách ứng xử phòng tai nạn sông nước
Bước 2: Làm việc theo nhóm
Bước 3: Làm việc cả lớp
4. Củng cô, dặn dò 2’
* Nhận xét tiết học
- 1 HS trình bày.
- 1 HS trình bày 
- Thảo luận CH bên
- Đại diện các nhóm lên trình bày
Thảo luận: Nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu.
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- Các nhóm chú ý.
- Các nhóm thảo luận đưa ra tình huống ( đóng vai ) - có tình huống phân tích
- HS các nhóm lần lượt lên đóng vai
Cả lớp và GV nhận xét
Luyện tiếng việt
I. Mục tiêu
- Rốn kĩ năng đọc đỳng cho Hs
- Giỳp Hs ụn luyện về Chớnh tả
II. Đồ dùng dạy học
- VBT, Vở thực hành Tiếng Việt 4
III. Hoạt động dạy học
1. Rốn đọc cho Hs: 15 phỳt.
- Gv yờu cầu Hs đọc lại cỏc bài Tập đọc đó học trong tuần 
- Hs đọc thầm, đọc theo chỉ định của Gv
2. ễn luyện về Chớnh tả : ễn về cỏch viết l ,n, uụn, uụng
- Gv yờu cầu Hs làm bài tập chớnh tả sau đú chữa bài .
- Giải thớch nội dung, ý nghĩa của cỏc cõu thành ngữ, tục ngữ đú.
- Hs đọc thuộc lũng cỏc cõu thành ngữ chộp lại cỏc cõu thành ngữ vào vở
 Bài tập: Điền vào chỗ chấm l, n uụn hay uụng:
a) Một bếp ...ửa chờn vờn sương sớm
 Một bếp ..lửa ấp iu ...ồng đượm
 Chỏu thương bà biết mấy ..ắng mưa
 Rồi sớm rồi chiều ..ại bếp ..ửa bà nhen
 Một ngọn ..ửa ..lũng bà ..uụn ủ sẵn
 Một ngọn ..lửa chứa ..iền tin dai dẳng.
 Theo BẰNG VIỆT 
( Thứ tự cỏc chữ cần điền là: l, l, n, n, l, l, l, l, l, l, n ) 
b) - Cha m... con hay, thầy m.... trũ khỏ.
 - Một mặt người bằng mười mặt r.....
 - Lờn thỏc x..... nghềnh.
 - Mất bũ mới lo làm ch.....
 - Người b.... cảnh cú vui đõu bao giờ.
 - Thà m.... cũn hơn khụng. 
 ( Thứ tự cỏc vần cần điền là: uụn, uụn, uụng, uụng, uụng, uụn, uụn) 
 3.Củng cố.
Nhận xét tiết học.
 Luyện toán
I. Mục tiêu
- Giỳp Hs ụn luyện về giải bài toỏn tỡm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đú
- Củng cố kỹ năng vẽ hai đường thảng vuụng gúc, hai đường thẳng song song
II. Đồ dùng dạy học
- VBT, Bài tập toỏn 4
III. Hoạt động dạy học
1. ễn về vẽ hai đường thảng vuụng gúc, hai đường thẳng song song
- Gv yờu cầu Hs nhắc lại cỏc cỏch vẽ hai đường thẳng vuụng gúc, hai đường thẳng song song.
2. ễn luyện về giải bài toỏn tỡm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đú
Hs nhắc lại cỏc cỏch giải bài toỏn tỡm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đú
 3. Thực hành:
 - Hs làm bài trong VBT (10 ph)
 - GV ra đề và hướng dẫn học sinh giải
Hai phaõn xửụỷng laứm ủửụùc 1800 saỷn phaồm . Phaõn xửụỷng thửự nhaỏt laứm ủửụùc ớt hụn phaõn xửụỷng thửự hai 180 saỷn phaồm . Hoỷi moói phaõn xửụỷng laứm ủửụùc bao nhieõu saỷn phaồm ?
Yờu cầu:
- Hs phải xỏc định được bài toỏn thuộc dạng toỏn gỡ.
- Hs chỉ ra đõu là tổng, đõu là hiệu.
- Vẽ sơ đồ đoạn thẳng để túm tắt bài toỏn
- Hs giải – nhận xột
 Phaõn xửụỷng thửự nhaỏt laứm ủửụùc soỏ saỷn phaồm laứ:	
	 ( 1800 – 180 ) : 2 = 810 ( saỷn phaồm )	
	 Phaõn xửụỷng thửự hai laứm ủửụùc soỏ saỷn phaồm laứ:	
	 810 + 180 = 990 (saỷn phaồm )	 
	ẹaựp soỏ : 810 ( saỷn phaồm )
 990 (saỷn phaồm ) 
3.Củng cố.
- Nhận xét tiết học.
 Thứ 3 ngày 12 thỏng 10 năm 2010
THỂ DỤC
ĐỘNG TÁC C ... u vô ích, ruộng đồng bị tàn phá, quân thù lăm le ngoài bờ cõi.
- .. . Đinh Bộ Lĩnh sinh ra và lớn lên ở Hoa Lư, Gia Viễn, Ninh Bình. Truyện cờ lau lập trận nói lên từ nhỏ Đinh Bộ Lĩnh đã tỏ ra có chí lớn
- ... Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua, lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng, đóng đô ở Hoa Lư, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, niên hiệu là Thái Bình
- HS thảo luận theo nhóm 4 - viết theo yêu cầu của phiếu 
Hs Thảo luận nhóm điền vào bảng
	thời gian
các mặt
Trước khi thống nhất
Sau khi thống nhất
- Đất nước
- Triều đình
- Đời sống của ND
GV chốt lại
3/ Củng cố - dặn dò 2’
Về nhà chuẩn bị bài Cuộc kháng chiến chống ....nhất
* Nhận xét tiết học
 Đại diện các nhóm thông báo kết quả
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung 
- HS nêu ghi nhớ
Luyện tiếng việt
I. Mục tiêu
 - Rốn kĩ năng và phương phỏp phỏt triển cõu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học
- VBT, Vở thực hành Tiếng Việt 4
III. Hoạt động dạy học
1.Gv hệ thống lại kĩ năng và phương phỏp phỏt triển cõu chuyện.
2.Thực hành :
Đề bài : Kể lại cõu chuyện Nàng tiờn Ốc trong đú cỏc sự việc được sắp xếp theo trỡnh tự thời gian và kết hợp tả ngoại hỡnh của nhõn vật.
 - Gv h. dẫn Hs làm bài :
 +Baứi vieỏt ủaỷm baỷo caực yeõu caàu sau, ủửụùc 5 ủieồm :
 + Vieỏt ủửụùc baứi vaờn keồ laùi caõu chuyeọn Naứng tieõn OÁc ủuỷ 3 phaàn (Mụỷ ủaàu – Dieón bieỏn – Keỏt thuực). 
 +Bieỏt keỏt hụùp taỷ ngoaùi hỡnh nhaõn vaọt theo ủuựng yeõu caàu ủaừ hoùc. Baứi vieỏt saựng taùo vaứ coự hỡnh aỷnh gụùi taỷ, gụùi caỷm.
 +Vieỏt caõu ủuựng ngửừ phaựp, duứng tửứ ủuựng, khoõng maộc loói chớnh taỷ.
 + Chửừ vieỏt roừ raứng, trỡnh baứy baứi vieỏt saùch seừ.
 3. Củng cố, dặn dũ :
 - Nhận xột giờ học
Luyện toán
I. Mục tiêu
- ễn luyện chuẩn bị cho thi KTĐK lần I
 - Củng cố về phộp cộng , phộp trừ, t/c giao hoỏn của phộp cộng 
 - Củng cố kỹ năng giải toán cú lời văn liờn quan đến tỡm số trung bỡnh cộng.
 - Củng cố kỹ năng về giải bài toỏn tỡm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đú
II. Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn học sinh luyện tập:
- Hs làm bài trong VBT (10 ph)
- GV ra đề và hướng dẫn học sinh từng bài:
Baứi 1: Soỏ goàm 12 trieọu, 7 nghỡn, 8 traờm, 1 chuùc, 5 ủụn vũ laứ: 
 a, 12 070 815 b, 12 078 015 c. 12 007 815 
Baứi 2: ẹuựng ghi ẹ, sai ghi S vaứo choó troỏng.
	a, 4 taù 60kg = 460 kg 	 b, 9 theỏ kổ = 90 naờm 
Baứi 3: ẹaởt tớnh roài tớnh.
a, 285454 + 67426
b, 836484 – 75076
c, 287190 : 9
d, 27918 x 7
Baứi 4 
a, Trung bỡnh coọng cuỷa caực soỏ: 23, 146, 131 laứ:.............................................
b, Trung bỡnh coọng cuỷa caực soỏ: 140, 146, 130, 144 laứ:.............................................
Baứi 5: Bieồu thửực: (m + n) x p bieỏt: m = 20; n = 30; p = 6 coự keỏt quaỷ laứ:
 	a, 300 b, 150 c, 100 
Baứi 6: Cho tửự giaực ABCD.
 A	 B
	 D	 C
a, Neõu teõn tửứng caởp caùnh vuoõng goực vụựi nhau. 
b, Neõu teõn tửứng caởp caùnh song song vụựi nhau. 
3.Củng cố.
Nhận xét tiết học.
 Thứ 6 ngày 15 tháng 10 năm 2010
TOÁN
THỰC HÀNH VẼ HèNH VUễNG
I. Mục tiêu:
- Giúp HS vẽ được 1 hình vuông biết độ dài 1 cạnh cho trước.
II. Đồ dùng: 
Thước kẻ và Ê - ke
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Giới thiệu: 1’
2. Hd Vẽ hình vuông có cạnh 3 cm: 12’
GV nêu:“Vẽ hình vuông có cạnh 3 cm”
- Ta có thể coi hình vuông như hình chữ nhật đặc biệt có chiều dài bằng 3 cm, chiều rộng cũng bằng 3 cm. Từ đó vẽ tương tự như bài trước.
+ Vẽ đoạn thẳng DC = 3 cm.
+ Vẽ đường thẳng DA vuông góc DC tại D và lấy DA = 3 cm
3. Thực hành 20’
+ Bài 1:
- Muốn tính chu vi hình vuông ta làm thế nào?
- Muốn tính diện tích hình vuông ta làm thế nào?
+ Bài 2: 
a) GV yêu cầu HS vẽ đúng mẫu như SGK
- Nhận xét: tứ giác nối trung điểm của các cạnh hình vuông là hình vuông.
+ Bài 3:
- GV chữa bài và chấm điểm. 
4. Củng cố – dặn dò: 2’
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học và làm bài tập.
HS: Nêu lại bài toán.
A
B
D
C
3 cm
3 cm
HS: Đọc yêu cầu của bài và tự làm.
a) HS tự vẽ được hình vuông cạnh 4 cm.
b) HS tự tính được chu vi hình vuông là:
4 x 4 = 16 (cm)
Tính được diện tích hình vuông là:
4 x 4 = 16 (cm2)
HS: Đọc đề bài và tự làm.
- 2 – 3 em nêu lại nhận xét.
HS: Đọc yêu cầu và tự làm.
- 1 HS lên bảng vẽ, cả lớp làm vào vở.
+ Vẽ hình vuông ABCD cạnh 5 cm.
+ Dùng Ê - ke để kiểm tra 2 đường chéo AC và BD vuông góc với nhau.
TẬP LÀM VĂN 
Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
I. Mục đích yêu cầu
- Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi.
- Lập được dàn ý ( nội dung ) của bài trao đổi mục đích.
- Trao đổi cựng bạn đúng vai.
- GD KNS: Thể hiện sự tự tin; lắng nghe tích cực; thương lượng; đặt mục tiêu, kiên định.
II. Đồ dùng dạy học
	Bảng phụ viết sẵn đề bài Tập làm văn
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1.Kiểm tra bài cũ : 5’
- Đọc lại bài văn đã được chuyển thể từ trích đoạn của vở kịch Yết Kiêu ( về nhà các em đã viết vào vở )
2. Dạy bài mới: 30’
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS phân tích đề bài
- GV gạch :Em có nguyện vọng học thêm một môn năng khiếu( hoạ, nhạc, võ thuật... ). Trước khi nói với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh ( chị) hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em.
Hãy cùng bạn đóng vai em và anh(chị) để thực hiện cuộc trao đổi.
c.Xác định mục đích trao đổi, hình dung những câu hỏi sẽ có
+ Nội dung trao đổi là gì?
+ Đối tượng trao đổi là ai?
+ Mục đích trao đổi để làm gì?
+ Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là gì?
- Em chọn nguyện vọng học thêm môn năng khiếu nào để tổ chức cuộc trao đổi?
d. Thực hành trao đổi theo cặp
GV đến từng nhóm giúp đỡ
e.Thi trình bày trước lớp
- GVhướng dẫn cả lớp nhận xét .
3. Củng cố, dặn dò 2’
Chuẩn bị tiết sau
* Nhận xét tiết học
- 2 HS trình bày
- 1 HS đọc thành tiếng - Cả lớp đọc thầm đề bài, tìm những từ ngữ quan trọng
- 3 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý1, 2, 3
- Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm một môn năng khiếu của em
- Anh hoặc chị của em
- Làm cho anh chị hiểu rõ nguyện vọng của em.... 
- Em và bạn trao đổi. Bạn đóng vai anh hoặc chị của em
- HS phát biểu
- HS chọn bạn ( đóng vai người thân ) cùng tham gia trao đổi, thống nhất dàn ý đối đáp (viết ra nháp) 
- Một số cặp HS thi đóng vai trao đổi trước lớp
- Chú ý bỡnh chọn cặp trao đổi hay nhất
ĐỊA LÍ
Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên
I. Mục tiêu : Học xong bài này, HS biết:
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên 
- Nêu quy trình làm ra các sản phẩm gỗ
- Có ý thức tôn trọng, bảo vệ thành quả lao động của người dân
II. Đồ dùng dạy học
	Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Giới thiệu bài: ... ( tiếp theo) 1’
2.Hướng dẫn tỡm hiểu bài. 32’
* Hoạt động 1: Khai thác sức nước 
Bước 1: - Quan sát lược đồ hình 4, hãy:
+ Kể tên một số con sông ở Tây Nguyên?
- Tại sao các sông ở Tây Nguyên lắm thác ghềnh?
- Người Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì?
- Các hồ chứa nước do nhà nước và nhân dân xây dựng có tác dụng gì?
- Chỉ vị trí nhà máy thuỷ điện y-a-li trên lược đồ hình 4 và cho biết nó nằm trên con sông nào?
Bước 2: Bỏo cỏo kết quả.
GV nhận xét sửa chữa
- Gọi HS chỉ 3 con sông ( Xê- xan, Ba, Đồng Lai ) và nhà máy thuỷ điện Y- a- li trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường 
* Hoạt động 2: Rừng và việc khai thác rừng ở Tây 
+ Tây Nguyên có những loại rừng nào?
+ Vì sao ở Tây Nguyên lại có các loại rừng khác nhau?
+ Mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp?
- GV hoàn thiện câu trả lời
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
+ Rừng ở Tây Nguyên có gía trị gì?
+ Gỗ được dùng làm gì?
+ Kể tên các công việc phải làm trong quy trình sản xuất ra các sản phẩm đồ gỗ?
+ Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc mất rừng ở Tây Nguyên?
+ Thế nào là du canh, du cư?
+ Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng?
3. Củng cố, dặn dò 2’
Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
* Nhận xét tiết học
- Thảo luận nhóm 3 (nội dung câu hỏi thảo luận như ở bên)
- (Xê-xan, Ba, Đồng Lai)
- ...vì các sông ở đây chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nhau
- ...chạy máy, tua-bin sản xuất ra điện
- ...giữ nước, hạn chế những cơn lũ bất thường
- ...nhà máy thuỷ điện Y- a-li nằm trên sông Xê- xan
Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp
- 1, 2 HS lên chỉ 
- HS làm việc theo cặp
- Rừng ở Tây Nguyên có rất nhiều loại 
+ rừng rậm nhiệt đới
+ rừng khộp
- ...Vì nơi lượng mưa nhiều thì rừng rậm nhiệt đới phát triển, nơi mùa khô kéo dài thì xuất hiện loại rừng rụng lá mùa khôư ( rừng khộp )
- Một số em trình bày trước lớp
 HS nhận xét
- HS đọc mục 2, quan sát hình 8, 9,10 trong SGK trả lời các câu hỏi bên
- Cho ta nhiều sản vật,gỗ, các loại cây làm gỗ...
- Đóng giường, tủ, bàn ghế...
- Khai thác gỗ đ vận chuyển gỗ đ xưởng cưa, xẻ gỗ, đ xưởng mộc ( bàn ghế....
- ..Khai thác rừng bừa bãi, đốt phá rừng làm nương rẫy....
- HS nêu
- HS nêu
HOAẽT ẹOÄNG TAÄP THEÅ
SINH HOAẽT CUOÁI TUAÀN 9
I.Muùc tieõu: - HS bieỏt ủửụùc nhửừng ửu ủieồm, nhửừng haùn cheỏ veà caực maởt trong tuaàn 9.
- Bieỏt ủửa ra bieọn phaựp khaộc phuùc nhửừng haùn cheỏ cuỷa baỷn thaõn.
- Giaựo duùc HS thaựi ủoọ hoùc taọp ủuựng ủaộn, bieỏt neõu cao tinh thaàn tửù hoùc, tửù reứn luyeọn baỷn thaõn.
II. ẹaựnh giaự tỡnh hỡnh tuaàn qua:
 * Neà neỏp: - ẹi hoùc ủaày ủuỷ, ủuựng giụứ.
- Duy trỡ SS lụựp toỏt.
 * Hoùc taọp: 
- Daùy-hoùc ủuựng PPCT vaứ TKB, coự hoùc baứi vaứ laứm baứi trửụực khi ủeỏn lụựp.
- Thi ủua hoa ủieồm 10 : khaự toỏt.
- HS yeỏu tieỏn boọ chaọm, chửa tớch cửùc tửù hoùc . 
 * Vaờn theồ mú:
- Thửùc hieọn haựt ủaàu giụứ, giửừa giụứ vaứ cuoỏi giụứ nghieõm tuực.
- Thửùc hieọn veọ sinh haứng ngaứy trong caực buoồi hoùc.
- Veọ sinh thaõn theồ, veọ sinh aờn uoỏng : toỏt.
 * Hoaùt ủoọng khaực:
- Thửùc hieọn phong traứo nuoõi heo ủaỏt chửa ủeàu ủaởn.
III. Keỏ hoaùch tuaàn 10:
 * Neà neỏp:
- Tieỏp tuùc duy trỡ SS, neà neỏp ra vaứo lụựp ủuựng quy ủũnh.
- Nhaộc nhụỷ HS ủi hoùc ủeàu, nghổ hoùc phaỷi xin pheựp.
 * Hoùc taọp:
- Tieỏp tuùc daùy vaứ hoùc theo ủuựng PPCT – TKB tuaàn 10
- Tớch cửùc tửù oõn taọp kieỏn thửực.
- Toồ trửùc duy trỡ theo doừi neà neỏp hoùc taọp vaứ sinh hoaùt cuỷa lụựp.
- Thi ủua hoa ủieồm 10 trong lụựp, trong trửụứng.
 * Veọ sinh:
- Thửùc hieọn VS trong vaứ ngoaứi lụựp.
- Giửừ veọ sinh caự nhaõn, veọ sinh aờn uoỏng.
IV. Toồ chửực troứ chụi: GV toồ chửực cho HS chụi moọt soỏ troứ chụi daõn gian.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 4 tuan 09 CKTBVMTKNSLong.doc